Glucoside là hợp chất hữu cơ có chứa một gốc đường và
một gốc không phải đường thường gây ra ngộ độc
Glucan Aglucan (HCN)
(Đường) (Không phải đường)
2. Thioglucoside (Goitrogenic Glucosides):
Glucan Aglucan (Thio-)
(Đường) (Không phải đường)
3. Solaninglucoside:
Glucan Aglucan (Solanin)
(Đường) (Không phải đường
107 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những chất độc hại trong cây thực phẩm và cây thức ăn chăn nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG CHẤT ĐỘC HẠI TRONG CÂY THỰC PHẨM VÀ CÂY THỨC ĂN CHĂN NUÔITS. Nguyễn Quang ThiệuBộ môn Dinh dưỡng động vậtKhoa Chăn nuôi – Thú yTrường Đại học Nông Lâm TP.HCM1Phân loại các chất độc có sẵn trong thức ăn theo cấu trúc hóa học (có 6 nhóm chất)Indole Alkaloids(Betacarbolines) Piperidine Polycyclic Diterpene Pyridine Pyrrolizidine Quinolizidine Taxine Tropane Indolizidine Steroids TryptamineTerpenoids2.12.22.32.42.52.62.72.82.92.102.112.12Cyanogenic Glycosides Glucosinolates(Goitrogenic Gly.)Solanin glycosidesSaponins Cardiac Glycosides Coumarins Furocourmarins Isoflavones and Coumestans Calcinogenic glycosidCarboxyatractylosides Vicine/CovicineNitroglycosides(Nitropropanol gly.) 1.11.21.31.41.51.61.71.81.91.101.111.12ALKALOIDIIGLUCOSIDEI2IIIPROTEIN AND AMINO ACIDIVPHENOLIC TOXICAN3.13.1.13.1.23.1.33.1.43.1.53.23.2.13.2.23.2.33.2.43.33.43.53.5.13.5.1.13.5.1.23.5.1.33.5.1.43.5.1.53.5.1.63.5.1.73.5.2Các chất gây dị ứng Amylase Inhibitors Enzymes Lipoxidases Thiaminase Tocopheroloxidase LectinAbris Concanavalin Ricin Robin Protein cytoplasmic thực vật Polypeptide Amino Acid Non-nutrient Arginine analogs Canavanine Indospecine l amino D proline dihydroxyphenylalanine Lathyrogens MimosineNutrientNormal amino acids, antagonists4.14.24.34.44.54.64.74.8 V5.15.1.15.1.25.1.35.2 VI6.16.26.36.4Cinnamic Acid Fagopyricin Gossypol Hypericin Pterocin Resoricinol Urushiol Tannin LIPIDAcid béo Cyclopropenoid fatty acids Erucic acid Fluoroacetate Glycolipid CHELATING POISONSNitrate Nitrites Oxalate Phytates3I. GLUCOSID TRONG THỰC VẬT1. Cyanogenic glucoside: Glucan Aglucan (HCN) (Đường) (Không phải đường) 2. Thioglucoside (Goitrogenic Glucosides): Glucan Aglucan (Thio-) (Đường) (Không phải đường)3. Solaninglucoside: Glucan Aglucan (Solanin) (Đường) (Không phải đường) Glucoside là hợp chất hữu cơ có chứa một gốc đường và một gốc không phải đường thường gây ra ngộ độc4Những thực vật có chứa Cyanogenic Glycoside độc2650 loài thực vật sản xuất Cyanogenic Glycosid:Cây khoai mì (Cassava)Măng tre (bamboo shoot)Quả hạnh (Almond)Quả đào (Peach)Quả mận (Plum)Quả anh đào dại (Cherry)Quả táo (Apple)Cây cao lương (Sorghum)Cỏ sudanCỏ ba lá (Clover)5GlucosidNguồn tìm thấyĐườngAglyconeLinamarinHạt lanh (Linum usitatissinum)Đậu Java (Phoseolus humatus)Khoai mì (Manihot esculenta) Glucose Aceton, HCNVicianinHạt đậu mèo (Vicia angustifolia)Glucose + arabinoseBenzaldehyde, HCNAmygdalinHạt Hạnh nhân đắngHạt: đào, mận, táo, anh đàoGlucoseBenzaldehyde, HCNDurrinCác loại cao lương, cỏ xu-dan còn non (Sorghum Vulgare)Glucose-hydroxy-benzaldehyd, HCNLotaustralinCây Trefoil (Lotus australis), Cỏ 3 lá hoa trắng (Trifolium repens)GlucoseMethylethyl Ketone, HCNTaxiphyllinCác loại măng tre, trúc.GlucoseBenzaldehyde,HCN Phân bố glucoside quan trọng cây TP và thức ăn CN6Cấu trúc hóa học của một số glycosid độc trong thực vật OOHOHOHCH2OHHOCNCH2CH3H(S)-proacacipetalinOOHOHOHCH2OHHOCNH(R)-prunasinOOHOHOHCH2OHHOHCN(S)-sambunigrinOCH2OOHOHOHHOH2COHOHOHHHCNHOOHOHCH2OHHONCOHOHOOHOHCH2OHHOCNHOHAmygdalinTetraphyllin A(S)-dhurrin7Scientific Name:Manihos Esculenta.Common Name:Cassava Species Most Often Affected:cattle, goats, Pig, Poultry, human Poisonous Parts:Leaves. rootPrimary Poisons:Linamarin Cây khoai mì Cassava8Củ mì chà (Sắn đắng) Phú thọHàm lượng HCN (mg/100g)Vỏ ngoài mỏngVỏ trong dầy có mủỞ hai đầu củ khoai mìRuột củ khoai mì (phần ăn được)Lõi củ khoai mì7,6021,6016,209,7215,80Sự phân bố HCN trong các bộ phậncủa cây khoai mì9 Hàm lượng HCN tronglá tươi (X Sx), mg/100gCác loại lá mìLá mì Ấn độ (Sắn dù)Lá mì gòn (Sắn chuối đỏ)Lá già (1/2 cao thân trở xuống)Lá bánh tẻ (1/2 đến ¾ cao thân)Lá non phía trênĐọt non1,44 0,064,29 0,4236,48 2,2544,23 2,100,46 0,031,54 0,1514,75 0,1618,05 1,81Sự phân bố HCN trong các loại látrên cây khoai mì10Vỏ giữa củ khoai mì có chứa nhiều HCN11-glucosidase High temp & pHNhiệt độ & pH cao Sự chuyển hóa Linamarin trong cơ thể 12Cấu tạo của Cianglucosid trong lá khoai mì và sự ức chế Hemoglobin của HCNFeGlobinNNNNO2FeGlobinNNNNCNCN -+HemoglobinMethemoglobin13Hệ thống chuyển vận điện tử của Cytochrome(Electron Transport System) 14Bò ngộ độc lá khoai mì ở Đồng nai Bò khó thở dảy dụaxùi bọt mépNiêm mạc miệng, lỗ tai tím tái15Ngộ độc cấp tính Cyanogenic GlycosideKhi ăn loại thực phẩm có chứa cyanogenic glycoside vào trong đường ruột thì glycoside này bị enzyme thủy phân sinh ra HCN gây ngộ độc. Triệu chứng xảy ra rất đột ngột, rối loạn hô hấp, ngừng thở và chết sau 1 hoặc 2 giờ với mức độ nặng. Mức nhẹ hơn: Có cảm giác đắng, cay và nóng rát cổ họng, thỉnh thoảng co giật hoặc tê cứng các chi. Chảy nước bọt, sùi bọt mép, nôn mửa. Có cảm giác sợ hãi, chóng mặt, choáng váng, hoa mắt, co cứng quai hàm. Thở gấp, khó thở, nhịp thở không đều. Động mạch co thắt làm cho huyết áp tăng, tốc độ máu qua tim chậm lại, về sau loạn nhịp tim. Niêm mạc trở nên tím, tái xanh, máu có màu chocola. Sau đó là những cơn co giật, rồi bất tỉnh, không điều khiển được tiểu tiện. Cuối cùng là đổ vã mồ hôi, dãn đồng tử, tê liệt không cảm giác, liệt hô hấp rồi ngừng tim và tử vong.Cá là loài động vật rất mẫn cảm với HCN, mẫn cảm hơn động vật trên cạn vì môi trường nước hàm lượng oxygen thấp hơn trong không khí. Khi bị CN- vào máu kết hợp với Hb biến thành MHb cá sẽ chết ngay, giống như bị ngộp thở.16 Trường hợp ăn thực phẩm nhiễm HCN liều thấp, kéo dài, cơ thể thích ứng và chịu đựng được, nhưng trạng thái bệnh khác xuất hiện như: Bướu cổ do nhược năng tuyến giáp (hypothroidism) có liên quan đến sự ức chế giáp trạng của sản phẩm trao đổi chất của HCN là thiocyanate. Có thể tê liệt thần kinh lâu dài có liên quan đến chất trao đổi trung gian -cyanoalanine. Triệu chứng ngộ độc mãn tính 17Sự cố gắng hóa giải độc tố HCN của cơ thểa) Kiểu phản ứng giải độc thứ nhất, phản ứng với cysteineb) Kiểu phản ứng giải độc thứ hai, phản ứng với thiosulfateTác nhân gây bướu cổTác nhân gây hại thần kinh18Liều gây ngộ độc HCNTheo tài liệu của Humphreys (1988) thì liều gây ngộ độc tối thiểu của HCN tự do trên động vật là 2 – 2,3 mg/kg thể trọng. Nếu gốc CN- nằm trong cấu trúc glucosid thì chưa đủ sức gây ngộ độc. Khi glucosid trong thức ăn khi vào cơ thể, giải phóng nhanh HCN và cơ thể hấp thu nhanh thì có thể gây độc, nếu giải phóng HCN chậm, hấp thu chậm thì liều này cũng chưa gây triệu chứng ngộ độc. Trong thực tiễn khi động vật ăn thức ăn nhiều và hấp thu nhanh thì một lượng HCN là 4 mg/kg thể trọng có thể gây tử vong một cách rõ ràng. Nếu tính trên thực liệu làm thức ăn thì mức ngộ độc 20 mg HCN /100 g thức ăn là rất nguy hiểm cho động vật. Liều gây ngộ độc trên loài động vật khác nhau cũng khác nhau: - Trên cừu 2 – 2,5 mg / kg thể trọng. - Trên người liều 1,4 mg / kg thể trọng, hoặc 30 -35 mg HCN/ 1 người lớn là xuất hiện triệu chứng ngộ độc có thể gây chết (Nahrstedt, 1985).19 Hàm lượng HCN(mg/100g lá tươi)Các phương pháp chế biếnMì Ânđộ (Sắn dù)Mì gòn (Sắn chuối đỏ)Lá khoai mì tươiBăm nhỏ, nấu chínBăm nhỏ ủ chua 1 tuầnBăm nhỏ, phơi khô, tán bộtBăm, ngâm nước, phơi khô, tán bộtBăm, ngâm nước vôi, phơi khô, tán bột21,61 2,373,26 2,373,06 0,052,79 0,112,05 0,171,74 0,538,76 0,221,72 0,121,50 0,070,88 0,050,46 0,330,22 0,11Ảnh hưởng của phương pháp chế biếnđến hàm lượng HCN trên 2 giống khoai mì20Phương pháp chế biếnHàm lượng HCN (ppm)Lá khoai mì Thái LanLá khoai mì Gòn Phơi nắng khô rất nhanhPhơi trong nhà, khô chậmSấy 600 CSấy 800 CSấy 1000 C12705621106990495954280664499217Ảnh hưởng của phương pháp phơi, sấyđến hàm lượng HCN trong lá khoai mì 21Ảnh hưởng của cách xử lý, chế biến củ khoai mì đến hàm lượng HCN trong sản phẩm.9,722,701,08Củ khoai mì tươiCủ khoai mì xắt látBột củ khoai mìHàm lượng HCN (mg/100 g)Cách xử lý75564231Bóc vỏ, ngâm nước 24 giờLuộc không vỏ nửa giờLuộc hai lần nướcLuộc kỹ kéo dàiTỷ lệ % HCN còn lại so với ban đầuCách xử lý22Chế biến thủ công củ khoai mì.Bóc vỏ ngâm nước để làm giảm hàm lượng HCN trong củ khoai mì23Qui trình chế biến bằng cơ giới loại bỏ HCN trong củ khoai mìCủ tươiTiếp nhận, cânChuyển vào lòBóc vỏ, làm sạch khôChuyển lên băng tảiModule máy nghiềnHệ thống lên men khử HCNHoạt hóa enzymeLàm khô sơ bộChuyển vậnSấy khôĐịnh lượngĐóng gói, bao bì300 kg khoai mì tươi / giờ 24Ảnh hưởng của thời gian lên men loại bỏ HCN trong bột khoai mì0.8±1.40.6±0.133.8±0.6724.5±2.15.8±0.910.7±0.1488.0±0.98.6±0.0417.3±0.73614.7± 0.914.2±0.324.8±1.22415.6±0.216.6±0.826.6±0.61219.6±1.420.3±0.732.2±0.96Bột màu vàng (B)Bột màu vàng (A)Bột màu trắngHàm lượng HCN (g/g vật chất khô)Thời gian lên men(giờ)Nguồn tài liệu: S.A. Odoemelam, 2005.25Măng tre, trúcGlycoside là TaxiphillinThường gây ngộ độc cho người khi ăn măng tre tươi ở rừng. 26Hàm lượng HCN trong măng tươi và măng chế biến 35,002,7010,002,16Măng tươi chưa luộc kỹMăng tươi luộc kỹNước luộc măngMăng ngâm chuaHàm lượng HCN (mg/100g)Phương pháp xử lý27Cây cao lươngcó độc tố HCNPhân loại thực vậtKingdom(giới):PlantaeDivision(ngành):MagnoliophytaClass(lớp):LiliopsidaOrder(bậc):PoalesFamily(họ):PoaceaeGenus (phái):Sorghum L.Species(loài)Có khỏang 30 loài28Cây cao lương (Sorghum) Scientific Name:Sorghum spp.Common Name:Sorghum or Milo, Sudan Grass, and Johnson Grass Species Most Often Affected:horses, cattle, goats Poisonous Parts:leaves, stemsPrimary Poisons:dhurrin, nitrate Cao lương29Cây cao lương hạt (Grain sorghum)30Cỏ xudancó chứa HCNPhân loại thực vậtKingdom:PlantaeDivision:MagnoliophytaClass:LiliopsidaSubclass:LiliidaeOrder:PoalesFamily:PoaceaeSubfamily:PanicoideaeGenus:SorghumSpecies:S. vulgareSubspecies:S. vulgare var. sudanense31Cỏ cao lương và cỏ sudan làm thức ăn xanh cho thú ăn cỏ, có chứa nhiều HCN, cho thú ăn có mức độ để tránh ngộ độc32Cây Lanh (Flax) có độc tố HCNPhân loại thực vậtKingdom:PlantaeDivision:MagnoliophytaClass:MagnoliopsidaOrder:MalpighialesFamily:LinaceaeGenus:LinumSpecies:L. usitatissimum33Cây Lanh (Flax) Scientific Name:Linum usitatissimumCommon Name:Flax Species Most Often Affected:cattle, sheep Poisonous Parts:allPrimary Poisons:cyanogenic glycoside 3435Trái và hạt lanh36Cây lanh (Flax – Linum)Là cây trồng nông nghiệpĐể lấy sợi xơ (flax) và dầu (trong hạt)Khô dầu hạt lanh có chứa CN Hoa màu xanh nước biểnHạt trònGia súc bị ngộ độc khi ăn nhiều khô dầu hạt lanh.37Cây Anh đào dại (Wild Cherries) Scientific Name:Prunus spp.Common Name:Wild Cherries, Black Cherry, Bitter Cherry, Choke Cherry, Pin Cherry Species Most Often Affected:horses, cattle, moose, sheep, swine, goats Poisonous Parts:seeds, leavesPrimary Poisons:amygdalin, prunasin 38Cây Anh đào quả đenBlack cherry – Prunus serotina394041Cyanogenic 42Cây táoApples - Malus43Biện pháp phòng chống ngộ độc Trước tiên gây nôn cho ra hết chất chứa trong dạ dầy (rửa dạ dày hoặc cho uống Kali pecmanganat 0,2%). Tiếp theo đó là hoàn nguyên methemoglobin trở lại thành hemoglobin bằng cách tiêm vào tỉnh mạch 50 ml dung dịch xanh metylen 1% trong dung dịch glucose 25%. Nếu tim yếu thì tiêm dưới da 1ml Cafein 20%, nếu mạch đập quá chậm thì tiêm bắp 1 ml Andrenalin 1%. Đối với người thì phải chở bệnh nhân ngay đến bệnh viện để cấp cứu cho thở khí oxygen, công việc này phải làm rất nhanh chóng, càng để lâu càng khó chữa trị. Những trường hợp ngộ độc khoai mì thường hay xảy ra với các cháu nhỏ ăn củ mì sống hoặc luộc chưa chín kỹ hoặc ăn luôn cả vỏ củ. Để phòng ngừa ngộ độc nên chọn loại củ khoai mì làm thực phẩm có ít độc tố như mì gòn (còn gọi là sắn chuối) và xử lý theo đúng qui trình kỹ thuật khử HCN. 44Thioglycoside (Glycosinolate, Goitrogenic glycoside) Ngày nay người ta biết được có trên 50 loại thio-glycoside khác nhau. Trong đó có 2 loại thio-glycoside có độc lực mạnh, đó là: Isothiocianat (ITC) và Viniloxolidotion (VTO). Bào thai rất nhạy cảm với 2 loại độc tố này.VTO có khuynh hướng gây bướu cổ, người ta còn gọi là “thyreostatikus VTO-glycoside”, nó có tác dụng ngăn cản sự hấp thụ Iod của tuyến giáp để hình thành thyroxin, vì vậy nó làm cho tuyến giáp không tổng hợp được thyroxine. Các loại thioglycoside rất nhạy cảm với động vật còn non. VTO có thể qua màng thai vào phôi thai gây tác hại cho bào thai. Nếu cho cừu cái chửa ăn nhiều lá cải bắp và cải dầu (có chứa nhiều VTO) thì cừu con sau khi sinh ra chết ngay hoặc dị tật.VTO có thể gây cho phôi chậm phát triển hoặc gây bướu cổ cho bào thai trước khi sinh ra. Ở động vật trưởng thành thì VTO gây ra tác dụng bướu cổ.Có thể khắc phục tác hại của VTO bằng cách cho tăng khẩu phần Iod lên trên nhu cầu bình thường.45Những loài thực vật gây bướu cổ (Goitrogenic Plants)Thực vật họ cải (Brassica spp) – như cải bắp, cải dầu, cải xoănglucosinolates (thioglycosides) thủy phân sinh ra hợp chất gây bướu cổ như: Thiocyanate, isothiocyanateCừu và dê có thể sẩy thai hoặc đẻ ra con có bướu cổ bẩm sinh – một số chết non hoặc bệnh hoạn.Gây chứng đần độn – cơ thể bé tí hon, mập lùn, chậm chạp, rụng lông tóc, bộ xương biến dạng không bình thường.46Brassica – Cải bắp thực phẩm47Brassica – Cải xa-lach xoăn48Glucosinolate trong thực vật họ cảiGlucosinolate bắt nguồn từ protein có chứa các acid amin (Trp, Phe Tyr, Leu, Ile, Val, Gly) và chuỗi kéo dài Met và Phe.Đến nay người ta biết được có trên 100 loại glucosinolate khác nhau.Các hợp chất này được tìm thấy trong các loài thực vật thuộc họ hoa cảiCải bông xanhCải dầu49myrosinase• Bảo vệ chống côn trùng và nấm• Chất hấp dẫn thực phẩm• Những hợp chất hương vị. Chất được chọn chống ung thư (Sulphoraphan)Chức năng sinh học của glucosinolate50 Loại glucosideNguồn tìm thấyĐườngNhóm AglucanGluconapinCây có hoa bông chữ thập, cải củGlucoseISO - thiocyanat , HSO4-BrassiconapinCải bắp, cải bắp làm thức ăn gia súc Glucosesinapin , nitril , HSO4-ProgoitrinCải ngồng (mustar)trắng và đen cùng hạt của nóGlucoseVinioxolidonthion (VOT), HSO4- SolaninPhần xanh của vỏ khoai tây và mầm củ khoai tâyGlucose + ramnose + galactose SolanidinCác loại cây thực phẩm và TĂGScó chứa Thioglycoside 51CSNOC6H11O6SO3RGlycozinolatNCSProgoitrinHydroxi-3-butanilR CNNitrilR CSNHThionamidCH3SCHRCH2-CNEpisulfidIsothiocianatNHCCH2H2CCCH2SVTO5-Viniloxolidon-2-tionGoitrinSCNRThiocianat+GlucoseHSO4-ITCGlucose +HSO4-Glucose +HSO4-Glucose +HSO4-Glucose +HSO4-R=Butanil = GluconapinPentanil = BrasiconapinHydroxi-3-butanil = ProgoitrinNRCSSự chuyển hóa Thioglucosid trong cơ thể52Một trạng thái ngộ độc khác của thioglucosid: Người ta nhận thấy được khi chăn thả động vật trên đồng cỏ ăn nhiều loại thực vật xanh hoa chữ thập (họ hoa cải) thì xảy ra hiện tượng vỡ hồng cầu (hemolisis) nghiêm trọng làm cho nước tiểu của chúng có màu huyết sắc tố. Nguyên nhân là do trong loại thực vật này có các acid amin bất thường có chứa lưu huỳnh. Hợp chất S-methyl-cystein-sulphoxide trong dạ cỏ bị phân giải để biến thành sản phẩm Dimethyl-disulphoxide. Chất dimethyl-disulphide rất độc hại, nó phá hủy tế bào hồng cầu gây ra dung huyết. S-methylcysteine sulphoxide Dimethyl disulphide Acid PyruvicSự chuyển hóa Thioglucosid hình thành hợp chấtDimethyl-disulphide gây dung huyết53Cây cải dầu (Rape) Scientific Name:Brassica spp,Common Name:Rape, Cabbage, Turnips, Broccoli, Mustard Species Most Often Affected:cattle, humans, swine, sheep, goats, poultry Poisonous Parts:roots, seedsPrimary Poisons:glucosinolates, brassica, anemia factor 54Cây cải dầu trổ bông55Hàm lượng Erucic acid trong dầu cải (Brassicaceae)Nguồn tài liệu: Oleaginose non alimentari, 1998.Các giống cảiC 22:1 (%)Brassica carinata35 - 48Brassica juncea18 - 49Brassica napus45 - 54Crambe abyssinica55 - 60Eruca sativa34 - 47Sinapis alba33 - 5156Loài cải dầu có hàm lượng acid erucic cao:(High Erucic Acid Rapeseed)Chịu được mùa đông và xuân;Trồng nhiều ở châu Á và Canada;Có khả năng chống chịu lạnh cao (Dưới đến 13°C);Năng suất tối đa 3.5–4.5 tấn/ha ;Hàm lượng dầu: 35–45% (50% trong một vài giống lai);57Loài cải dầu có acid erucic cao:(Brassica juncea)Trồng nhiều ở phía Đông, châu Á;Cây cao như B.napus, B.carinata;Quả ít hơn, hạt nhỏ hơn;Một vài giống chịu lạnh –5° C;Năng suất trung bình 1.5-3 tấn/ha (Phía nam châu Âu);Hàm lượng dầu: 35–45%;58High erucic acid species:(Brassica carinata)Là giống nội địa của Ethiopian;Có hoa màu vàng, đôi khi trắng;Rất nhạy cảm với nhiệt độ lạnh như B. napus and B. juncea, gieo hạt mùa xuân năng suất thấp;Ít có vấn đề phytopathological;Năng suất trung bình 2.5-3.6 tấn/haHàm lượng dầu: 37-51%;59Giống cải có hàm lượng acid erucic cao:(Brassica nigra)Cây rất cao;Khả năng chịu lạnh giống như B. juncea’s;Trồng nhiều ở Nam nước Ý. Là giống địa phương Bắc Phi;Năng suất trung bình 1-1.2 tấn/haHàm lượng dầu: 30-35%;60Những qui định về mức độc tố cho phéptrong khô dầu cải rapeseed meal ở Mỹ, CanadaKhô dầu hạt cải: acid erucic và glucosinolate phải thấp, hàm lượng acid erucic trong dầu phải dưới 2%. Hợp chất glucosinolate trên 1 gram khô không khí của hạt cho các dẫn xuất của glucosinolate: 3-butenyl glucosinolate; 4-pentenyl glucosinolate; 2-hydroxy-3-butenyl glucosinolate; và 2-hydroxy-4-pentenyl glucosinolate. Tổng số những dẫn xuất này phải dưới 30 micromole glucosinolate / 1gram ở trạng thái bột khô. Phải ghi trên nhãn mức protein tối thiểu, mức béo thô, xơ thô tối đa, ẩm tối đa và acid erucic cũng như glucosinolate tối đa.61Những qui định về mức độc tố cho phéptrong dầu cải (theo FDA của USA và Canada)2% MaximumErucic Acid (% trọng lượng):200 PPM MaximumPhosphorous:10 PPM MaximumSulfur:30 PPM MaximumChlorophyll:1.5 red/15 Yellow MaximumMàu của dầu: AOCS Method Cc 13B-45)150oC MinimumĐiểm bốc cháy:0.3% MaximumM & I:1% MaximumFFA (như acid Oleic):Mức qui địnhCác chỉ tiêu62Những hợp chất saponin(Saponin-glycoside) 1. Saponin cũng là một glycoside, nó có nhiều loại hợp chất hoá học khác nhau. Đặc tính chung của saponin là trong nước nó dễ tạo thành các bọt như bọt xà phòng. Saponins có chứa nhóm chất Aglycone liên kết với một hoặc nhiều phân tử đường hoặc với oligosaccharide (Fenwick et al. 1991). Saponin có vị hơi đắng nên nếu có nhiều trong thức ăn cũng làm giảm tính ngon miệng. 2. Trong thực vật người ta nhận thấy nó có nhiều trong trái cây bồ kết, hoặc trái me tây hay một số cây họ đậu.3. Nếu thú ăn quá nhiều saponin, có tác dụng bào mòn niêm mạc. 63Cấu trúc hóa học của Saponin(Theo tài liệu Peter R.Cheeke, 1998) Nhóm –OH tan trong nước.Nhóm –CH3 tan trong chất béoSaponin có tác dụng nhủ hóa chất béo 64Cây sà-phòng Saponaria Scientific Name:Saponaria spp.Common Name:Bouncing Bet and Cow Cockle Species Most Often Affected: Poisonous Parts:seedsPrimary Poisons:saponins 65Triệu chứng ngộ độc saponinTriệu chứng và bệnh tích khi ngộ độc:- Thú bị bị bơ phờ, lờ đờ.- Biếng ăn, chán ăn.- Giảm trọng. Lông da khô, xù xì, không bóng mược.- Viêm dạ dầy, ruột, tiêu chảy.- Trường hợp ăn phải cây cỏ tước mạch (broomweed) có thể sẩy thai.- Tiêu thụ nhiều saponin, thú sẽ ốm yếu, gù lưng, suy sụp.- Hôn mê và tử vong.- Saponin làm tăng tính thấm màng tế bào gây ra hư hại màng tế bào, làm vỡ tế bào hồng cầu, hemoglobib tràn vào huyết tương gây ra sự dung huyết. Trên người: Hầu như ít khi thấy ngộ độc saponin. Người ta còn dùng nó trên cương vị thực phẩm chức năng, vì nó kết dính cholosterol của dịch mật thải ra ngoài theo phân, giảm lượng cholesterol máu.66Bò bị chướng hơi dạ cỏ do ăn nhiều loại cỏ họ đậu có chứa nhiều saponin67Cardiac GlycosideNhững loài thực vật chứa cardiac glycoside:Cây trúc đào (Oleander)Huệ tây (Lily of the Valley)Mao địa hoàng (Foxglove)68Trúc đào hoa đỏ (Oleander)69Trúc đào hoa trắng (Oleander)70Mao địa hoàng (Foxglove)71Digitalis (foxglove) 72Phân bố cardiac glycosidesNhững loài thực vật có chứa Cardiac glycosid phân bố khá rộng – Người ta đã tìm thấy có trên 200 loài thực vật (55 giống thuộc 12 họ) có chứa loại độc tố này.Độc tố được biết nhiều nhất là digitoxin và digoxin từ loài thục vật Digitalis (foxglove) với 30 glycosid khác nhau.73Cấu trúc hóa học của Cardiac glycosideCardiac glycoside cũng như các glycoside khác, nó được cấu tạo bởi một gốc gồm các phân tử đường liên kết lại gọi là gốc glycone và một gốc khác không phải đường