Những kỹ năng và khái niệm cơ bản về phân tích định giá cổ phiếu

Tìm hiểu đặc điểm Cổ phiếu thường và cổ tức • Xem xét sự khác biệt giữa cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường • Tìm hiểu sơ lược Thị trường cổ phiếu • Giải thích tại sao giá cổ phiếu phụ thuộc vào cổ tức tương lai và tỷ lệ tăng trưởng cổ tức • Hiểu được cách tính toán giá cổ phiếu dựa trên mô hình tăng trưởng cổ tức (DDM) • Mở rộng việc định giá theo dòng tiền FCFF, FCFE • Định giá thông qua hệ số bội P/E, P/B, P/S, P/CF • Mô hình phần dư lợi nhuận (RIM) • Cách thức định giá cổ phiếu và quyết định đầu tư

pdf90 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2388 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những kỹ năng và khái niệm cơ bản về phân tích định giá cổ phiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích Định Giá Cổ phiếu 2Những kỹ năng và khái niệm cơ bản • Tìm hiểu đặc điểm Cổ phiếu thường và cổ tức • Xem xét sự khác biệt giữa cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường • Tìm hiểu sơ lược Thị trường cổ phiếu • Giải thích tại sao giá cổ phiếu phụ thuộc vào cổ tức tương lai và tỷ lệ tăng trưởng cổ tức • Hiểu được cách tính toán giá cổ phiếu dựa trên mô hình tăng trưởng cổ tức (DDM) • Mở rộng việc định giá theo dòng tiền FCFF, FCFE • Định giá thông qua hệ số bội P/E, P/B, P/S, P/CF • Mô hình phần dư lợi nhuận (RIM) • Cách thức định giá cổ phiếu và quyết định đầu tư 3Đặc điểm cổ phiếu thường • Khái niệm cổ phiếu • Các đặc điểm: – Quyền bầu cử, ứng cử – Uỷ quyền biểu quyết – Các quyền cơ bản khác • Sở hữu một phần giá trị công ty tương ứng với giá trị cổ phiếu nhà đầu tư đang nắm giữ. • Hưởng cổ tức tương ứng phần cổ phiếu nắm giữ • Quyền ưu tiên mua cổ phiếu theo tỷ lệ nắm giữ trong trường hợp công ty phát hành tăng vốn. 4Các đặc điểm cổ tức • Cổ tức không phải là trách nhiệm của công ty cho đến khi nó được công bố bởi Hội đồng quản trị (Đại hội cổ đông thường niên thông qua). • Cổ tức được chi trả không phải là một khoản chi phí hoạt động kinh doanh vì thế nó không được khấu trừ thuế. • Thông thường một công ty không đi đến phá sản bởi vì nó không trả được cổ tức. • Mức cổ tức được áp dụng rộng rãi ở nhiều công ty trên thế giới là tối thiểu 70% từ lợi nhuận sau thuế (tại Việt Nam: thông thường chỉ từ 40-60% lợi nhuận sau thuế sau khi trích lập các quỹ). • Ví dụ: Thông tin VNM (từ 30%->40%), NTL (30%- >130%, 30%=tiền), REE (120%, 20%=tiền), KLS …; BBC (thưởng 5:1 = CP). 5Sự khác nhau giữa cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu thường (CP phổ thông) • Được hưởng cổ tức không cố định, có thể cao hay thấp tùy theo kết quả kinh doanh • Được hưởng cổ tức sau cổ phiếu ưu đãi • Được chia tài sản sau cùng trong trường hợp công ty bị thanh lý • Giá cả thường dao động mạnh hơn cổ phiếu ưu đãi • Lợi nhuận và rủi ro cao hơn cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu ưu đãi • Được hưởng cổ tức cố định bất kể kết quả kinh doanh cao hay thấp • Được hưởng cổ tức trước cổ phiếu phổ thông • Được chia tài sản trước khi chia cho cổ đông phổ thông trong trường hợp công ty bị thanh lý • Giá cả thường ít dao động hơn cổ phiếu phổ thông • Lợi nhuận và rủi ro thấp hơn cổ phiếu phổ thông 6Thị trường cổ phiếu  Thị trường sơ cấp – Nhằm huy động vốn dài hạn cho các tổ chức phát hành – Thị trường phát hành và giao dịch các loại chứng khoán mới phát hành. – Khi công ty quyết định phát hành tăng vốn, sẽ lựa chọn phát hành giữa vốn cổ phần hoặc nợ (trái phiếu). – Nhà đầu tư tham gia đấu giá mua cổ phiếu công ty đầu tiên sẽ tạo nên thị trường sơ cấp.  Thị trường thứ cấp – Nhằm tạo khả năng thanh khoản cho nhà đầu tư – Thị trường giao dịch các loại chứng khoán đã phát hành – Sau khi cổ phiếu được phát hành và niêm yết, nó sẽ được giao dịch tại thị trường thứ cấp – Hầu như khi chúng ta muốn tham gia thị trường chứng khoán là chúng ta quan tâm đến thị trường này 7Định giá cổ phiếu • Khi đầu tư cổ phiếu, chúng ta có thể nhận được dòng tiền thu nhập theo 2 cách: – Công ty trả cổ tức – Bán cổ phiếu cho nhà đầu tư khác trên thị trường hoặc cho chính công ty đó • Nguyên tắc định giá: Giá cổ phiếu là hiện giá của những dòng tiền kỳ vọng tạo ra trong tương lai được chiết khấu về hiện tại với một tỷ suất lợi nhuận yêu cầu từ các nhà đầu tư. 8Định giá cổ phiếu – công thức tổng quát P0 = D1 /(1+re) + D2 /(1+re) 2 + D3 /(1+re) 3 + … + D /(1+re) P0 = với Dt: cổ tức ở thời đoạn t P0: là giá hiện tại của cổ phiếu và re: là tỷ lệ lợi nhuận yêu cầu từ cổ phiếu thường   t e t 1 )r1( D    t n n n t t t ee r P r D P )1()1(1 0      9Xem xét giá cổ phiếu qua 1 thời đoạn • Giả sử bạn đang muốn mua cổ phiếu của công ty XYZ với kỳ vọng sẽ được trả $2 cổ tức một năm và bạn tin rằng sẽ bán được cổ phiếu này giá $14 thời gian sau đó. Nếu bạn yêu cầu tỷ suất sinh lời 20% trên vốn đầu tư, thì bạn sẽ sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho cổ phiếu này? – Tính toán hiện giá của các dòng tiền được kỳ vọng thu về – Giá cổ phiếu: P0 = (14 + 2) / (1.2) 1 = $13.33 1 11 1 1 1 1 0 )1()1()1( eee r PD r P r D P        0 01 0 1 0 11 1 P PP P D P PD re     10 Xem xét giá cổ phiếu qua 2 thời đoạn • Bây giờ nếu bạn quyết định giữ cổ phiếu đó trong vòng 2 năm? Bên cạnh cổ tức năm 1, bạn kỳ vọng được trả cổ tức $2.10 trong năm 2 và giá cổ phiếu sẽ bán được vào cuối năm 2 là $14.70. Hiện tại bạn sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho cổ phiếu này? – P0 = 2 / (1.2) 1 + (2.10 + 14.70) / (1.2)2 – P0 = 13.33 2 2 1 1 2 2 2 2 1 1 0 )1()1()1()1()1( eeeee r PD r D r P r D r D P            11 Xem xét giá cổ phiếu qua 3 thời đoạn • Cuối cùng, bạn quyết định giữ cổ phiếu XYZ trong 3 năm? Ngoài 2 khoản cổ tức của năm 1 & 2, bạn kỳ vọng nhận được số tiền cổ tức $2.205 tại thời điểm cuối năm 3 và giá giao dịch của nó sẽ là $ 15.435. Bây giờ bạn sẽ sẵn sàng bỏ ra bao nhiêu để sở hữu cổ phiếu này? – P0 = 2/1.2 1 + 2.10/(1.2)2 + (2.205 +15.435)/(1.2)3 – P0 = 13.33 12 Phát triển Mô hình định giá • Bạn sẽ tiếp tục thực hiện việc chiết khấu các dòng tiền thu được qua các năm về hiện tại để xác định giá của cổ phiếu. • Việc định giá cổ phiếu đơn giản chỉ là mô hình hiện giá toàn bộ dòng tiền (cổ tức) dự kiến có được trong tương lai và giá bán sau cùng của nó • Vì thế, bằng cách nào chúng ta có thể ước lượng được toàn bộ cổ tức và giá bán trong tương lai? 13 Dự báo dòng cổ tức: Các trường hợp đặc biệt • Cổ tức không đổi – Công ty sẽ trả một khoản cổ tức không thay đổi kéo dài mãi mãi. – Đây là một hình thức của cổ phiếu ưu đãi – Giá cổ phiếu được tính dựa trên công thức dòng tiền đều vô tận • Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức không đổi – Công ty sẽ tăng mức trả cổ tức với một tỷ lệ không đổi qua mỗi thời đoạn • Tỷ lệ tăng trưởng thay đổi và ổn định sau một thời gian – Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức không giữ nguyên như ban đầu, nhưng giảm dần đến một tỷ lệ tăng trưởng không đổi 14 Tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng không • Nếu cổ tức được kỳ vọng không đổi trong khoảng thời gian khá dài và kéo đến vô cùng, khi đó chúng ta có thể áp dụng công thức tính toán hiện giá của dòng tiền đều vô tận để xác định giá cổ phiếu trong trường hợp này: – P0 = D / re • Giả sử nhà đầu tư được trả $0.50 cổ tức mỗi quý và tỷ suất sinh lời yêu cầu là 10%/năm. Giá cổ phiếu sẽ là bao nhiêu? – P0 = 0.50 / (0.1 / 4) = $20 15 Mô hình tăng trưởng cổ tức • Cổ tức được kỳ vọng tăng trưởng với tỷ lệ không đổi: – P0 = D1 /(1+re) + D2 /(1+re) 2 + D3 /(1+re) 3 + … – P0 = D0(1+g)/(1+re) + D0(1+g) 2/(1+re) 2 + D0(1+g) 3/(1+re) 3 + … • Biến đổi đại số, chúng ta xác định giá cổ phiếu theo mô hình như sau (được gọi là Mô hình Gordon): g-r D g-r g)1(D P e 1 e 0 0    16 Mô hình tăng trưởng cổ tức – Ví dụ 1 • Giả sử cổ phiếu A vừa trả cổ tức ở mức $2.00 trong năm gần đây và dự kiến tăng trưởng mãi mãi ở mức 4%/năm. Nếu lãi suất thị trường đang là 12%/năm cho những tài sản giao dịch có độ rủi ro tương đương, cổ phiếu này sẽ được bán với mức giá bao nhiêu? • Chúng ta xem lại công thức Gordon: P0 = 2(1+0.04) / (0.12 - 0.04) = $26 17 Mô hình tăng trưởng cổ tức – Ví dụ 2 • Giả sử cổ phiếu B đang được kỳ vọng trả cổ tức ở mức $2 trong năm tới. Nếu mức cổ tức này dự kiến tăng trưởng không đổi với tỷ lệ 5%/năm và tỷ suất sinh lời yêu cầu là 20% thì giá của nó sẽ là bao nhiêu? – P0 = 2 / (0.2 - 0.05) = $13.33 • Tại sao $2 không được nhân với (1.05) trong ví dụ này? 18 Biến động giá cổ phiếu và tốc độ tăng trưởng cổ tức D1 = $2; re = 20% Tốc độ tăng trưởng G iá c ổ p h iế u 19 Biến động giá cổ phiếu và suất sinh lời yêu cầu D1 = $2; g = 5% G iá c ổ p h iế u Tỷ suất sinh lời re 20 Mô hình tăng trưởng Gordon – Ví dụ 3 • Mô hình Gordon: Giả sử công ty dự kiến trả cổ tức là $4 vào thời đoạn kế tiếp và mức cổ tức này kỳ vọng tăng trưởng 6%/năm. Với tỷ suất sinh lời yêu cầu từ các nhà đầu tư là 16%/năm, giá cổ phiếu giao dịch ở mức bao nhiêu vào hiện tại? – P0 = 4 / (0.16 - 0.06) = $40 21 Mô hình tăng trưởng Gordon – Ví dụ 3 (tt) • Giá dự kiến có thể giao dịch trong năm thứ 4? – P4 = D4(1 + g) / (re – g) = D5 / (re – g) – P4 = 4(1+0.06) 4 / (0.16 - 0.06) = 50.50 • Chúng ta thử tính ngược lại suất chiết khấu (tỷ suất sinh lời) là bao nhiêu trong suốt thời hạn 4 năm? – 50.50 = 40(1+r)4; r = 6% – PV = -40; FV = 50.50; N = 4; I/Y = 6% • Giá cổ phiếu tăng tại tỷ lệ tương tự như cổ tức 22 Mô hình tăng trưởng Gordon – Ví dụ 4 • Điều gì sẽ xảy ra khi cổ tức kỳ vọng lại giảm xuống mỗi năm? • Ví dụ: Giả sử 1 cổ phiếu có mức cổ tức hiện tại là $5/cổ phiếu và tỷ suất sinh lời yêu cầu là 10%. Nếu cổ tức dự kiến giảm 3%/năm thì giá cổ phiếu này sẽ là bao nhiêu vào hôm nay? • Giá dự kiến có thể giao dịch: – P0 = D0(1 + g) / (re – g) = 5(1-0.03) / (0.1 + 0.03) – P0 = 4.85 / 0.13 = $37.31 23 Mô hình tăng trưởng Gordon – Ví dụ 4 (tt) • Điều gì sẽ xảy ra khi cổ tức kỳ vọng lại giảm xuống mỗi năm? • Tiếp theo ví dụ trên: cổ tức giai đoạn kế tiếp được dự kiến ở mức là $4.85/cổ phiếu. • Giá cổ phiếu có thể giao dịch trong năm tới: – P1 = D0(1 + g) 2 / (re – g) = 5(1-0.03) 2 / (0.1 + 0.03) – P1 = 4.7 / 0.13 = $36.19 • Giá cổ phiếu cũng đi theo chiều hướng tương tự như cổ tức: giảm 3% mỗi năm. 24 Cổ tức tăng trưởng thay đổi Khi tỷ lệ tăng trưởng thay đổi qua từng thời đoạn, chúng ta cần quan tâm đến các yếu tố sau: – Độ dài của mỗi thời đoạn đổi: thay đổi, sau đó ổn định – Cổ tức được chia trong mỗi thời đoạn – Tỷ suất sinh lời yêu cầu từ nhà đầu tư – Giá trị cuối trong giai đoạn công ty tăng trưởng ổn định hay giá bán được khi kết thúc đầu tư 25 Cổ tức tăng trưởng thay đổi • Giả sử công ty dự kiến tăng cổ tức 20% trong năm đầu, 15% cho năm tiếp theo. Sau đó cổ tức sẽ tăng vô hạn với tỷ lệ không đổi là 5%/năm. Nếu mức cổ tức chi trả gần nhất của công ty là $1 và tỷ suất sinh lời yêu cầu 20% thì giá của cổ phiếu này là bao nhiêu? 26 Cổ tức tăng trưởng thay đổi (tt) • Tính toán dòng cổ tức qua các năm với tốc độ tăng trưởng khác nhau: – D1 = 1(1.2) = $1.20 – D2 = 1.20(1.15) = $1.38 – D3 = 1.38(1.05) = $1.449 • Tìm giá trị kỳ vọng tương lai trong giai đoạn ổn định: – P2 = D3/(re – g) = 1.449 / (0.2 - 0.05) = 9.66 • Tìm giá trị hiện tại của các dòng tiền kỳ vọng tương lai: – P0 = 1.20 / (1.2) 1 + (1.38 + 9.66) / (1.2)2 = 8.67 27 Cổ tức tăng trưởng thay đổi P0 = Trong đó: - Giai đoạn 1->n: hiện giá của dòng cổ tức trong suốt giai đoạn tăng trưởng thay đổi. - Giai đoạn n+1->vô cùng: chính là hiện giá dòng cổ tức ổn định hay không đổi (áp dụng mô hình Gordon) n e e1n t e t 1 )r1( g) - /(rD )r1( D       n t 28 Câu hỏi ôn – Phần I • Giá trị của cổ phiếu là bao nhiêu khi mức cổ tức dự kiến được trả không đổi ở mức $2/năm nếu suất sinh lời yêu cầu là 15%? • Giả sử, công ty bắt đầu tăng cổ tức với tỷ lệ 3%/năm, sau đó không đổi, khởi đầu với mức cổ tức năm vừa qua là $2? Tỷ suất sinh lời yêu cầu vẫn là 15%, giá cổ phiếu này sẽ được giao dịch ở mức nào? • Trường hợp: g1 = 3% năm 1, g2= 4% năm 2, g3 = 5% năm 3; sau đó ổn định ở mức g = 3%. Giá cổ phiếu sẽ xác định ở mức nào là phù hợp? 29 Tỷ suất sinh lời yêu cầu • Bắt đầu với mô hình tăng trưởng cổ tức Gordon, chúng ta xác định re như sau: • g: xác định dựa trên số liệu lịch sử chi trả cổ tức trong 5 năm lấy bình quân hoặc g = ROE x b (b: tỷ lệ lợi nhuận giữ lại) • Khi đó: re = D1/P0 + g g-r D g-r g)1(D P e 1 e 0 0    30 Tỷ suất sinh lời yêu cầu – Ví dụ • Giả sử cổ phiếu công ty ABC đang giao dịch ở mức giá $10.50. Công ty này đang chi trả cổ tức $1 và tốc độ tăng trưởng cổ tức được kỳ vọng tăng trường không đổi 5% mỗi năm. Hãy xác định suất sinh lời yêu cầu khi đầu tư vào cổ phiếu này? – re = [1(1.05)/10.50] + 0.05 = 15% • Lợi suất từ cổ tức là bao nhiêu? – D1/P0 = 1(1.05) / 10.50 = 10% • Lợi suất từ tăng trưởng cổ tức là bao nhiêu? – g =5% 31 Câu hỏi ôn – Phần II • Bạn đang theo dõi giá một loại cổ phiếu trên thị trường hiện giao dịch ở mức $18.75. Bạn dự báo tốc độ tăng trưởng cổ tức là 5% và mức cổ tức đang trả là 1.5$. Suất sinh lợi yêu cầu của bạn là bao nhiêu? • Phân biệt những đặc điểm chính của cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi? Ứng dụng mô hình DDM • Cổ tức có mối quan hệ với giá trị thực của công ty trong dài hạn, ít biến động hơn lợi nhuận hiện hành • Phù hợp đối với những công ty có khả năng sinh lời và ở giai đoạn trưởng thành. • Ứng dụng trong trường hợp  Các công ty thường chi trả cổ tức trong quá khứ,  Chính sách cổ tức rõ ràng và gắn liền với lợi ích của công ty 32 Mở rộng việc định giá theo dòng tiền thuần • Dòng tiền còn lại công ty (Free cash flow to the firm - FCFF): nguồn tiền có sẵn dành cho những người đầu tư vào công ty (cổ đông thường, trái chủ và cổ đông ưu đãi). – Đó là phần còn lại của dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trừ dòng tiền được đầu tư. • Dòng tiền còn lại vốn cổ phần (Free cash flow to equity - FCFE): nguồn tiền sẵn có dành cho những cổ đông. – Đó là chênh lệch giữa dòng tiền từ hoạt động kinh doanh với số tiền được dùng đầu tư và số tiền chi trả cho các chủ nợ 33 Định giá theo dòng tiền thuần • Dựa trên FCFF: • Vf = • FCFF = EBIT (1-T) + khấu hao - chi đầu tư dài hạn thuần – thay đổi vốn lưu động ròng không chi tiền • Giá trị cuối được xác định: (FCFFn(1+g))/(WACC-g) 34       1t t WACC1 FCFF Vf t n 1n t t 1 )WACC1( g) - /(WACCFCFF WACC)1( FCFF       n t Dòng tiền FCFF • Dự báo FCFF trong khoảng thời gian từ 5- 10 năm. • Xác định giá trị cuối với giả định hợp lý về tốc độ tăng trưởng ổn định của dòng tiền. • Ước lượng chi phí sử dụng vốn của công ty phù hợp. • Sau cùng là việc xác định giá trị hiện tại của toàn bộ dòng tiền qua các năm dự báo bao gồm cả giá trị cuối. 35 Định giá theo dòng tiền thuần • Dựa trên FCFE: • VE = • FCFE = FCFF – nợ đã trả + nợ phát hành mới • Giá trị cuối được xác định: (FCFEn(1+g))/(re-g) 36       1t t e e r 1 FCFE V t n e e1n t e t 1 )r1( g) - /(rFCFE )r1( FCFE       n t Định giá theo dòng tiền FCFE • Tương tự như mô hình FCFF. • Suất chiết khấu để hiện giá dòng tiền: chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu. • VE = VF – VD trong đó: VD là giá trị thị trường của nợ 37 Thực hành FCFF 1 giai đoạn 38 Mô hình một giai đoạn: Giá trị của công ty = FCFF1/(WACC-g) = (FCFF0*(1+g))/(WACC-g) Ví dụ: Công ty XYZ có FCFF 600,000$, tỷ số nợ 30%. Giá trị thị trường của khoản nợ 3,500,000$ và số lượng cổ phiếu thường phát hành 500,000. Thuế suất thuế thu nhập của công ty 40%. Tỷ suất sinh lời yêu cầu của cổ đông 14%, chi phí sử dụng nợ 9% và giả sử tốc độ tăng trưởng dài hạn (FCFF) 6%. Tính giá trị của công ty, mức giá nội tại của cổ phiếu? • WACC = (0.7*0.14) + (0.3*0.09*(1-0.4)) =11.4% • Giá trị của công ty = 600,000*1.06/(0.114-0.06) = 11,777,778 • Nội giá 1 CP = (11,777,778 – 3,500,000)/500,000 = 16.555 Thực hành FCFE 1 giai đoạn 39 Mô hình một giai đoạn: Giá trị vốn cổ phần = FCFE1/(re-g) = FCFE0*(1+g)/(re-g) Ví dụ: Công ty ABC có dòng tiền FCFE 1.65$ trên mỗi cổ phiếu, tỷ số nợ: 30%. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu tư thị trường: 15%, lãi suất phi rủi ro: 5%, hệ số beta của công ty: 1.1. Giả sử tốc độ tăng trưởng ổn định của FCFE là 6%, tính giá trị cổ phiếu của công ty ABC. Ví dụ: FCFF nhiều giai đoạn 40 Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 EBITDA 100 110 120 135 Khấu hao 30 35 40 45 Lãi vay 20 20 22 21 Thu nhập tính thuế 50 55 58 69 Thuế (30%) 15 16,5 17,4 20,7 Thu nhập ròng 35 38,5 40,6 48,3 ĐVT: triệu $ Tiền 30 33 36 40 Các khoản phải thu 40 44 48 50 Hàng tồn kho 40 44 48 50 Tài sản cố định 400 470 560 630 Trừ khấu hao tích luỹ 60 95 135 180 70 90 70 Chi đầu tư thuần Các khoản phải trả 40 44 46 48 Nợ khác 0 0 0 0 Nợ dài hạn 150 153,5 171,9 154,6 Cổ phần thường 150 150 150 150 Lợi nhuận giữ lại 110 148,5 189,1 237,4 4 6 2 Thay đổi Vốn lưu động ròng 3,5 18,4 -17,3 Thay đổi Nợ dài hạn Ví dụ: Dòng tiền FCFF 41 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Thu nhập ròng 38,5 40,6 48,3 Cộng: lãi vay*(1 - T) 14 15,4 14,7 Cộng: CP khấu hao 35 40 45 Trừ: chi đầu tư thuần 70 90 70 Trừ: vốn lưu động ròng 4 6 2 FCFF 13,5 0 36 Ví dụ (tt) • Giả định rằng với cơ cấu vốn hiện tại, công ty có WACC = 10%. • Dòng tiền FCFF của công ty tăng trưởng ổn định ở mức 5% từ năm thứ 4. • Giá trị thị trường của nợ là 160 triệu. • Số lượng cổ phiếu đang lưu hành là 15 triệu. 42 Ví dụ 43 FCFF PV(3) PV Năm 1 13,5 12,2727 Năm 2 0 0 Năm 3 36 27,0473 Năm 4 37,8 756 567,994 607,314 V(F) 160 V(D) WACC 0,1 447,314 V(E) g 0,05 30 Giá cổ phiếu Ví dụ: FCFE 44 Năm 1 Năm 2 Năm 3 FCFF 13,5 0 36 Trừ: Lãi vay*(1 - thuế) 14 15,4 14,7 Cộng: Nợ thuần 3,5 18,4 -17,3 FCFE 3 3 4 FCFE PV(3) PV Năm 1 3 2,678571 Năm 2 3 2,391582 Năm 3 4 2,847121 Năm 4 4,4 220 156,5917 164,5089 V(E) Re 0,12 11 Giá CP g 0,1 Nhận xét giữa FCFE & FCFF 45 • Sử dụng FCFF làm dòng tiền định giá, giá trị cổ phiếu là $30. • Sử dụng FCFE làm dòng tiền định giá, giá trị cổ phiếu là $11. • Sự khác biệt khi định giá dựa trên các mô hình dòng tiền FCF thông thường là nhỏ. • Chênh lệch lớn có thể xuất phát từ: (1) các thông số giả định chưa phù hợp, (2) thời đoạn dự báo trong tình huống này chỉ là 3 năm (thông thường phải là 5 năm) và (3) trong phân tích này chỉ có 2 giai đoạn: trước và sau 3 năm (có thể phải dùng 3 giai đoạn, 1-2 năm, 3-5 năm và sau 5 năm tương ứng với sự ước lượng phù hợp về tốc độ tăng trưởng của FCF) Lưu ý 46 FCFE PV(3) PV Năm 1 3 2,6786 Năm 2 3 2,3916 Năm 3 4 2,8471 Năm 4 4,4 220 156,59 164,51 V(E) Re 0,12 11 Giá CP g 0,1 Thay đổi FCFE PV(3) PV Năm 1 3 2,6786 Năm 2 3 2,3916 Năm 3 4 2,8471 Năm 4 4,44 444 316,03 323,95 V(E) Re 0,12 22 Giá CP g 0,11 Sử dụng DD-M hay FCF-M 47 • Khoảng hơn ½ công ty CP đại chúng trên thị trường Mỹ không thực hiện chi trả cổ tức. • Khi đó việc sử dụng mô hình chiết khấu dòng cổ tức sẽ khó khăn. • Các nhà phân tích thường sử dụng mô hình chiết khấu dòng tiền FCF để thay thế khi (1) công ty không chi trả cổ tức, (2) các công ty trả cổ tức thấp, để có thể tái đầu tư nâng cao năng lực hoạt động, và (3) một số nhà đầu tư bên ngoài quan tâm đến việc thâu tóm công ty Lựa chọn FCFE hay FCFF 48 • FCFF thường ứng dụng đối với các công ty sử dụng đòn bẩy tài chính (dòng FCFE có thể sẽ âm) • FCFE hướng đến các công ty có cơ cấu vốn hợp lý và ổn định theo thời gian. 49 Định giá bằng các hệ số bội và Mô hình Phần dư Lợi nhuận Các hệ số bội – Nhìn trực quan • P/E: nhà đầu tư sẵn lòng trả gấp bao nhiêu lần trên mỗi đồng lợi nhuận Chỉ số này thường được dùng để đánh giá xem để có một đồng lợi nhuận của công ty, các cổ đông thường phải đầu tư bao nhiêu. Thí dụ P/E của một công ty: 10, điều này có nghĩa là cổ phiếu của công ty được bán với giá gấp 10 lần so với lợi nhuận • P/B: nhà đầu tư sẵn lòng trả gấp bao nhiêu lần trên mỗi đồng giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu • P/S: nhà đầu tư sẵn lòng trả gấp bao nhiêu lần trên mỗi đồng doanh thu • P/CF: nhà đầu tư sẵn lòng trả gấp bao nhiêu lần trên mỗi đồng từ dòng tiền có được 50 Tỷ số P/E P/E: Tỷ số giữa mức giá hiện hành (giá đóng cửa)/lợi nhuận sau thuế một cổ phiếu • P/E hiện tại = (giá thị trường cổ phiếu)/ (EPS của 12 tháng trước hoặc 4 quý gần đây nhất) • P/E dự báo = (giá thị trường cổ phiếu)/ (EPS dự báo của 12 tháng tới hoặc năm tới) Cổ phiếu có P/E cao được xem là những cổ phiếu tăng trưởng, trong khi P/E thấp đồng nghĩa với các cổ phiếu giá trị (thích hợp cho nhà đầu tư coi trọng gi
Tài liệu liên quan