Khái niệm tôn giáo
- Tôn giáo là một hiện tượng xã hội bao gồm: ý thức tôn giáo và hệ thống tổ chức tôn giáo cùng với những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng của nó.
- Tôn giáo là sản phẩm của con người gắn với những điều kiện tự nhiên và lịch sử cụ thể, xác định.
20 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học An GiangKhoa Lý luận chính trị Người thực hiện: Trần Thanh Duy Đơn vị: Khoa Lý luận chính trịCHÀO MỪNG HỘI THI" THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ "Học phầnNhững nguyên lý cơ bảncủa chủ nghĩa Mác - LêninTrường Đại học An GiangKhoa Lý luận chính trịTrường Đại học An GiangKhoa Lý luận chính trịCHƯƠNG VIIINHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNIII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo a. Khái niệm tôn giáo - Tôn giáo là một hiện tượng xã hội bao gồm: ý thức tôn giáo và hệ thống tổ chức tôn giáo cùng với những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng của nó. - Tôn giáo là sản phẩm của con người gắn với những điều kiện tự nhiên và lịch sử cụ thể, xác định. III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Giữa tín ngưỡng và tôn giáo có sự khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt chúng chỉ là tương đối.Tôn giáo là một dạng của tín ngưỡng.Sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáoa. Khái niệm tôn giáoIII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁOTôn giáo có khác với mê tín dị đoan? Tôn giáo Có tổ chức giáo hội- Có giáo lý, giáo điều Có số lượng tín đồ- Có nơi sinh hoạt TG Mê tín dị đoan- Không có tổ chức- Không có giáo lý, giáo điều Không có tín đồ- Sinh hoạt không ổn địnhIII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁOLễ hội tín ngưỡng dân gianIII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁOLễ cầu siêu của Phật giáoIII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁOMê tín dị đoan trong đời sống XHIII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO a. Khái niệm tôn giáo - Tôn giáo ra đời bởi nhiều nguồn gốc khác nhau:Nguồn gốc kinh tế - xã hộiNguồn gốc tâm lýNguồn gốc nhận thứcIII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁOb. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXHNguyên nhân kinh tếNguyên nhân tâm lýNguyên nhân chính trị - XHNguyên nhân văn hóaNguyên nhân nhận thứcNguyên nhân tồn tại TGIII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong chủ nghĩa xã hội vẫn còn nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người mà khoa học chưa lý giải được, trong khi đó trình độ dân trí chưa thực sự được nâng cao, khiến một bộ phận nhân dân đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải chúng từ sức mạnh thần linh. Nguyên nhân nhận thứcb. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXHIII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế vẫn tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những lợi ích khác nhau của các giai cấp, tầng lớp xã hội. Những yếu tố may rủi, ngẫu nhiên tác động mạnh đến con người khiến có tư tưởng nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên. Nguyên nhân kinh tếb. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXHIII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Tín ngưỡng, tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, đã trở thành niềm tin, lối sống, phong tục tập quán, tình cảm của một bộ phận nhân dân qua nhiều thế hệ.Nguyên nhân tâm lýb. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH Về mặt giá trị, tôn giáo vẫn có những nguyên tắc phù hợp với CNXH, với chủ trương, đường lối, chính sách của nhà nước XHCN.Nguyên nhân chính trị - XHIII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Thực tế sinh hoạt văn hóa xã hội, sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo đã đáp ứng được phần nào nhu cầu văn hóa tinh thần của cộng đồng xã hội và có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng.b. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXHNguyên nhân văn hóaIII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁOc. Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa M-L trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo - Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Đó là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Khi tín ngưỡng tôn giáo còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân thì nhà nước xã hội chủ nghĩa phải tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của mọi công dân.III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁOc. Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa M-L trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo - Thực hiện đoàn kết những người có tôn giáo với người không tôn giáo, đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết những người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ cộng đồng vì lý do tín ngưỡng tôn giáo. - Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tôn giáo. - Phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁOThích Thiện Minh – Kẻ kích động, chống phá Nhà nước(Đầu năm 2008 tại Bạc Liêu)III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁOLinh mục Lê Quang Uy (X) thừa nhận hành vi vi phạm pháp luật. (6/2009 tại Tp.HCM)III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁOXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !