Những nội dung cơ bản của lý luận về nhà nuớc

Chế độ Xã hội nguyên thủy  không có nhà nuớc Quan hệ sở hữu công Không có sự phân hóa giai cấp + Chế độ Xã hội nguyên thủy tan rã  Nhà nuớc xuất hiện • SXVC phát triển  dư thừa của cải  chế độ tư hữu xuất hiện • Sự bóc lột của cải  phân hóa giai cấp • Mâu thuẫn giai cấp gay gắt  Nhà nuớc ra đờ

pdf30 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những nội dung cơ bản của lý luận về nhà nuớc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NUỚC Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nuớc Các chức năng và vai trò kinh tế của nhà nuớc Các kiểu và các hình thức nhà nuớc trong lịch sử LLSX QHSX = CSHT KTTT Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nuớc + Chế độ Xã hội nguyên thủy  không có nhà nuớc Quan hệ sở hữu công Không có sự phân hóa giai cấp + Chế độ Xã hội nguyên thủy tan rã  Nhà nuớc xuất hiện • SXVC phát triển dư thừa của cải  chế độ tư hữu xuất hiện • Sự bóc lột của cải  phân hóa giai cấp • Mâu thuẫn giai cấp gay gắt  Nhà nuớc ra đời Nguồn gốc Kết luận Nhà nuớc không phải là hiện tuợng vĩnh viễn, không phải là bản chất của mọi xã hội - Sự xuất hiện của nhà nuớc có nguyên nhân trực tiếp từ mẫu thuẫn giai cấp - Sự xuất hiện của nhà nuớc không phải để giải quyết mẫu thuẫn mà duy trì nó trong giới hạn - Trong thời kỳ quá độ lên XHCN  kiểu nhà nuớc mới “nửa nhà nước” - Xây dựng thành công CN Cộng Sản  không còn nhà nuớc Bản chất Theo các nhà tư tuởng truớc C.Mác: đứng trên lập truờng duy tâm và tôn giáo nhà nuớc là do thượng đế sinh ra để quản lý xã hội, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và vô tận nên việc phục tùng quyền lực ấy là cần thiết và tất yếu Theo Hêghen: nhà nước mang bản chất của “ý niệm đạo đức” và “tinh thần tự do” Theo triết học Mác – Lênin: Nhà nước là một yếu tố đặc biệt quan trọng trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp đối kháng Là bộ máy chuyên quyền dùng để trấn áp và duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác Là bộ máy chuyên quyền dùng để trấn áp và duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác Nhờ có nhà nuớc mà giai cấp thống trị về kinh tế  giai cấp thống trị về mặt xã hội Không thể có nhà nước đứng trên các giai cấp Các đặc trưng Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định, quản lý cư dân theo đơn vị hành chính lãnh thổ mà không phụ thuộc vào huyết thống, giới tính, tôn giáo.v.v Nhà nuớc có một hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cuỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội Nhà nước hình thành hệ thống thuế khóa để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị của nó Hay nhà nước đều sống dựa trên sự chu cấp của nhân dân lao động Các chức năng và vai trò kinh tế của nhà nuớc Các chức năng Chức năng chính trị Chức năng xã hội Tính chất tác động Chức năng đối nội Chức năng đối ngoại Phạm vi tác động Chức năng chính trị và xã hội • bảo vệ và thực hiện lợi ích của giai cấp thống trị Chức năng chính trị • bảo vệ và thực hiện lợi ích chung của cộng đồng quốc gia trong đó có lợi ích của gia cấp thống trị Chức năng xã hội Mối Quan Hệ •Chức năng chính trị giữ vị trí chi phối phương hướng và mức độ thực hiện chức năng xã hội • Chức năng xã hội giữ vai trò là cơ sở cho việc thực hiện chức năng chính trị, đảm bảo cho việc thực hiện chức năng chính trị một cách hiệu quả. • duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính trị và những trật tự khác hiện có trong xã hội theo lợi ích của giai cấp cầm quyền. Chức năng đối nội • bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia • thực hiện các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các nhà nước khác Chức năng đối ngoại Mối Quan Hệ • chức năng đối nội quyết định chức năng đối ngoại • chức năng đối ngoại cũng có tác động mạnh mẽ đối với chức năng đối nội.. Chức năng đối nội và đối ngoại Vai trò kinh tế Nhà nước là yếu tố quan trọng trong KTTT  tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là kinh tế (CSHT) Vai trò đối với sự phát triển kinh tế Giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế thị trường (đặc biệt kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa) Nhà nước là yếu tố quan trọng trong KTTT  tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là kinh tế (CSHT) Nếu các chính sách và pháp luật của nhà nước phù hợp với quá trình phát triển kinh tế  sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển Ngược lại, nếu các chính sách và pháp luật của nhà nước không phù hợp  sẽ kìm hãm hay phá hoại sự phát triển đó Vai trò đối với sự phát triển kinh tế Duy trì trật tự xã hội theo ý chí của giai cấp nắm tư liệu sản xuất  duy trì ổn định xã hội  phát triển kinh tế Từ đó giai cấp thống trị có thể thực hiện được sự bóc lột kinh tế đối với những người lao động trong nền kinh tế thị trường khủng hoảng kinh tế dễ xảy ra  nhà nước điều chỉnh các quan hệ kinh tế  khả năng xảy ra khủng hoảng ít nhất nhà nước là lực lượng đầu tư và phát triển khu vực kinh tế công cộng tạo môi trường pháp lý cần thiết bằng các chính sách đối ngoại  tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế nhà nước duy trì một môi trường chính trị - xã hội ổn định cần thiết Giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế thị trường (đặc biệt kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa) Các kiểu và các hình thức nhà nuớc trong lịch sử Các kiểu và các hình thức nhà nước có đối kháng giai cấp Nhà nước chủ nô - Giai cấp chủ nô - Giai cấp nô lệ và tầng lớp dân tự do Hình thức: quân chủ và cộng hòa Nhà nước phong kiến - Giai cấp địa chủ phong kiến - Giai cấp nông dân và những người lao động khác Hình thức: - Phương Tây: quân chủ phân quyền - Phương Đông: quân chủ tập quyền Nhà nước tư sản - Giai cấp tư sản - Giai cấp vô sản Hình thức: quân chủ lập hiến và cộng hòa Kiểu nhà nước chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá độ lên CNXH 1. • thích ứng với thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH • được xác lập sau khi GCVS và NDLĐ làm cách mạng xóa bỏ nhà nước của các giai cấp bóc lột • tự tiêu vong khi xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản 2. • mang bản chất giai cấp vô sản • theo mục tiêu xây dựng và quản lý kinh tế - xã hội • dưới sự lãnh đạo của chính đảng của giai cấp vô sản. • cơ sở liên minh công nông và trí thức 3. • chức nang trấn áp mọi thế lực chống đối công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội • tổ chức xây dựng nền kinh tế và chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa Là một kiểu nhà nước đặc biệt, đó là nhà nước không còn đúng theo nguyên nghĩa đen của nó mà là “nửa nhà nước” Các kiểu và các hình thức nhà nước có đối kháng giai cấp Nhà nước công xã Pari (1871) Nhà nước Xô viết Nhà nước dân chủ nhân dân Các hình thức của nhà nước chuyên chính vô sản NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM Nhà nước pháp quyền Tư tưởng triết học về nhà nước pháp quyền trong lịch sử Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt mà ở đó có sự ngự trị cao nhất của pháp luật, với nội dung thực hiện quyền lực của nhân dân Khái niệm Đặc điểm Pháp luật giữ vai trò tối cao Quyền lực nhà nước thể hiện được lợi ích và ý chí của đại đa số nhân dân Đảm bảo thực tế mối quan hệ hữu cơ về quyền và trách nhiệm giữa nhà nước và công dân Tư tưởng triết học về nhà nước pháp quyền trong lịch sử Ở phương Đông Lão Tử và Trang Tử • Đưa ra tư tưởng nhằm giới hạn sự can thiệp của công quyền vào đời sống cá nhân con người, bảo vệ sự tự do của con người Hàn Phi Tử • Đề cao vai trò của pháp luật trong công việc quản lý xã hội Ở phương Tây Thời cổ đại • Đề cao tính công minh của pháp luật trong xét xử, phải xây dựng các bộ luật và quản lý xã hội bằng pháp luật Thời trung cổ • Có những luận giải khá sâu sắc về nhà nước và pháp quyền Thời cận đại Theo Hêghen pháp luật là hiện thực của tự do và là tồn tại thực tế của ý chí tự do Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất Tăng cường pháp chế, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNVN.Quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục và nâng cao đạo đức Là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan trọng việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Mang bản chất giai cấp công nhân, tính giai cấp gắn bó chặt chẽ với tính nhân dân và tính dân tộc Do nhân dân lập ra thông qua tổng tuyển cử toàn dân và được đặt dưới sự kiểm soát của nhân dân Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, cần thiết phải thực hiện năm điểm cơ bản Phải xây dựng và hoàn thiện, tăng cường vai trò của nhà nước pháp quyền Quản lý các phạm vi hoạt động kinh tế của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức trong xã hội theo quy định của pháp luật Ngăn chặn các mâu thuẫn chính trị, xã hội Phải xây dựng và hoàn thiện, tăng cường vai trò của nhà nước pháp quyền Thực hiện 5 điểm cơ bản Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dưới so lãnh đạo của ĐCSVN Tiến hành cải cách thể chế và phương thức hoạt động của nhà nước Tiếp tục phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương tăng cường pháp chế Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực Kiên quyết tiếp tục cuộc đấu tranh chống tham nhũng, chống tham ô lãng phí, quan liêu, buôn lậu
Tài liệu liên quan