Những vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của Công ty Chứng khoán

Vai trò Mô hình Hình thức pháp lý Tổ chức bộ máy Đặc điểm hoạt động của công ty CK Nghiệp vụ của công ty CK Hoạt động tài chính của công ty CK

ppt104 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của Công ty Chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những vấn đề cơ bản về CK và TTCK Những vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của Công ty CK Mục đích Vấn đề cơ bản về tổ chức, hoạt động của Cty CK Mối quan hệ của Cty CK với các bên tham gia thị trường Mục tiêu cuối cùng Một số khái niệm Kiến thức cơ bản về nghiệp vụ KDCK Đặc điểm tổ chức của Cty CK Cơ chế hoạt động của Cty CK Mục tiêu của quá trình Vai trò Mô hình Hình thức pháp lý Tổ chức bộ máy Đặc điểm hoạt động của công ty CK Nghiệp vụ của công ty CK Hoạt động tài chính của công ty CK Nội dung 1. Vai trò của Công ty CK 2. Mô hình, hình thức pháp lý, đặc điểm 3. Hoạt động của Công ty CK Hoạt động nghiệp vụ Hoạt động tài chính Vốn Cơ cấu nguồn vốn Quản lý việc sử dụng vốn 4. Mối quan hệ với các bên 5. Tóm tắt bài 1. Vai trò của Cty CK Tạo cơ chế huy động vốn Tạo cơ chế định giá các khoản đầu tư Tạo cơ chế chuyển CK thành tiền cho các khoản đầu tư Thực hiện tư vấn đầu tư Phát triển sản phẩm và dịch vụ Cải thiện môi trường KD Tạo cơ chế huy động vốn Qua hoạt động BLPHCK Qua hoạt động MGCK Cung cấp một cơ chế giá * Một là, tạo cơ chế giá CK trên SGDCK + Đánh giá đúng về giá trị khoản đầu tư + Can thiệp thị trường, điều tiết giá CK qua TD * Hai là, tạo cơ chế giá trên thị trường sơ cấp + BLPH qua xác định và tư vấn cho TCPH mức giá phát hành Tạo cơ chế chuyển CK thành tiền NĐT NĐT CK tiền CK tiền CtyCK Thực hiện tư vấn đầu tư Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu sản phẩm Cung cấp thông tin, sản phẩm nghiên cứu cho Cty, NĐT Tạo sản phẩm mới, phát triển dịch vụ Cải thiện môi trường đầu tư => huy động vốn cho phát triển kinh tế Tư vấn PH TP, CP Tư vấn NY TP, CP Ứng trước tiền, CK cho KH Cung cấp dịch vụ GD CK có kỳ hạn Tổ chức GD các loại CK không NY... Cải thiện môi trường kinh doanh a/Hình thành nền văn hoá đầu tư Tạo ý thức và thói quen đầu tư Tạo kỹ năng sử dụng dịch vụ Môi trường pháp lý, và tuân thủ pháp luật b/ Tăng chất lượng, hiệu quả nhờ cạnh tranh c/Dịch vụ /việc làm mới, đa dạng MT đầu tư 2. Mô hình, hình thức pháp lý, đặc điểm => Mô hình Mô hình đa năng Mô hình chuyên doanh Đa năng Đa năng một phần: NH KD CK, KD bảo hiểm phải lập Cty độc lập Đa năng hoàn toàn: ngân hàng KDCK, KD bảo hiểm cùng với KD tiền tệ. Ưu, nhược điểm mô hình đa năng Ưu điểm: + Kết hợp nhiều lĩnh vực KD => giảm rủi ro, chịu được biến động của TTCK + Mạnh về chuyên môn và vốn Hạn chế: + TTCK khó phát triển vì NH thiên về cho vay hơn BLPH + Biến động TTCK tác động tới KD tiền tệ + NH dễ thao túng thị trường Mô hình chuyên doanh Ưu điểm Hạn chế rủi ro cho hệ thống NH Tạo điều kiện cho TTCK phát triển Hình thức pháp lý Cty hợp danh Cty tnhh Cty CP Công ty hợp danh > 2 chủ sở hữu * TV hợp danh ra quyết định  tr/nhiệm vô hạn * TV góp vốn  tr/nhiệm hữu hạn Nhược : + Khả năng huy động vốn giới hạn + Hạn chế tuyển ngưòi quản lý Công ty tnhh Pháp nhân độc lập Trách nhiệm giới hạn trong số vốn góp Ưu: + Tâm lý người góp vốn thoải mái hơn + Huy động vốn đơn giản và linh hoạt hơn + Cơ chế tuyển đội ngũ quản lý năng động Công ty cổ phần Pháp nhân độc lập ĐHCĐ bầu HĐQT  XD CS, thuê GĐ Cổ đông - sở hữu TS Cty Ưu: + Cty tồn tại khi CĐ thay đổi/nghỉ hưu/chết + Rủi ro của CĐ có giới hạn  CP chuyển SH qua mua/bán + NY tại SGDCK  quảng cáo miễn phí + Tổ chức quản lý/chế độ báo cáo/CBTT ưu việt Đặc điểm Khái niệm Mối quan hệ của Cty CK Đặc điểm Khái niệm Cty được lập để kinh doanh CK: + MG CK + TD CK + BLPH CK + Tư vấn đầu tư CK Mô hình GD NĐT NĐT Mua Bán Cty CK/MG SGD KQGD TTLK Mối quan hệ của Cty CK Với NĐT => dịch vụ Với TCPH => dịch vụ Với Cty CK khác => hợp tác, cạnh tranh Với cơ quan quản lý Nhà nước => giám sát Với nhân viên của Cty và giữa nhân viên Cty với KH Với SGDCK, TTLK => quan hệ TV,TVLK Đặc điểm Tiềm lực tài chính  Vốn Nhân tố con người  Đạo đức nghề nghiệp  Trình độ chuyên môn  chất lượng tư vấn  ảnh hưởng đến hoạt động và chất lượng dịch vụ Cty  tác động đến thị trường Nguyên tắc TTCK Công khai Công bằng Minh bạch Bảo vệ lợi ích hợp pháp của NĐT Giảm rủi ro hệ thống trên thị trường Tổ chức của Cty CK PGĐ điều hành khối I MG TD BLPH QLDM TVĐT TVTC TT & LK Quản lý thu nhập Cho vay CK Tổ chức của Cty CK PGĐ điều hành khối II NC&PT HC&TCNS TTin,ph.tích Quỹ Kế toán Cho vay ccố Tíndụng KHKD PT SP mới P.Tin học Phápchế Mạng lưới Cty CK NĐT QĐT Chi nhánh Quỹ BH Quỹ XH Phòng GD CtyCK SGDCK DN Cfủ & CQ VFĐD Địa phương Cơ chế kiểm soát chủ thể KDCK Cơ chế đăng ký KD Cơ chế cấp giấy phép KD Điều kiện Hình thức pháp lý Cơ sở VCKT Vốn Nhân sự Hoạt động của Cty CK Hoạt động KDCK Hoạt động tài chính Hoạt động KD Môi giới CK Tự doanh CK Bảo lãnh phát hành CK Tư vấn đầu tư CK Môi giới CK Khái niệm MGCK là hoạt động KDCK trong đó Cty CK đại diện cho NĐT GD thông qua cơ chế GD tại SGD / OTC, và NĐT chịu trách nhiệm về kết quả Hoạt động môi giới + Mở TK cho KH + Nhận lệnh mua/bán CK + Chuyển lệnh của KH vào hệ thống GD thị trường + Xác nhận kết quả GD cho KH + Thanh toán tiền/giao CK cho KH Môi giới - Nguyên tắc Ký hợp đồng mở TK Địa điểm nhận lệnh Quản lý tài sản của KH Bảo mật thông tin về TK KH và cung cấp thông tin GD cho KH Môi giới - hành vi bị cấm  Làm trái lệnh mua/bán CK của KH  Không c/cấp b/c xác nhận GD cho KH  Sử dụng không đúng mục đích CK/tiền trên TK của KH  Tự động mua/bán CK trên TK của KH hoặc mượn danh nghĩa KH để mua/bán CK Môi giới - Chức năng Một là “Cung cấp thông tin và tư vấn cho NĐT” Hai là “Cung cấp SP và dịch vụ tài chính, giúp NĐT GD theo yêu cầu và vì lợi ích của NĐT” => Cung cấp dịch vụ với hai tư cách: + C/cấp báo cáo n/cứu và khuyến nghị đầu tư + Tạo SP và dịch vụ tài chính đa dạng Tự doanh CK Bản chất Khái niệm: TD là việc Cty CK tự GD, mua/bán CK cho chính Cty Đặc điểm: + Cty CK => GD cho chính Cty, vì lợi ích Cty ký HĐ thực hiện GD với bên thứ ba + Được đặt lệnh mua bán CK vào hệ thống GD của thị trường Tự doanh - Nghiệp vụ Mua/bán CK cho chính CTy để thu lợi do chênh lệch giá CK Tạo lập thị trường (ổn định giá): CTy phải mua vào khi giá CK giảm và bán ra khi giá CK tăng GD cho chính công ty và bên thứ ba (MG) Mục đích => Thu lợi Tự doanh - Điều kiện hoạt động Vốn Con người Tự doanh – Nguyên tắc Tách biệt quản lý + Tách TD và MG + Tách bạch TS của NĐT với TS của CtyCK Ưu tiên khách hàng Bình ổn thị trường Tự doanh - Quy định cấm và hạn chế  CK của CTCK và CK của KH không được bán ra cùng phiên/ cùng ngày (Trung Quốc)  TD bằng vốn Cty/vốn huy động hợp pháp Phải nhân danh CTy thực hiện TD Không cho mượn TK TD Không GD giả tạo => GD không chuyển quyền SH, ảnh hưởng giá, khối lượng GD  Tự doanh - Quy định cấm và hạn chế  Không được thông đồng GD  câu kết mua/bán CK  ảnh hưởng giá và khối lượng CKGD;  Không thực hiện GD giả tạo nhằm lôi kéo mua/bán CK làm NĐT hiểu nhầm v/v mua/bán CK đang sôi động, hoặc làm biến động giá CK. Quy định khác: giới hạn đầu tư, l/vực đầu tư, .v.v. Quy trình nghiệp vụ tự doanh Giai đoạn 1: XD chiến lược đầu tư Chiến lược đầu tư chủ động; Chiến lược đầu tư thụ động; Xác định ngành nghề, lĩnh vực đầu tư. Giai đoạn 2: Khai thác, tìm cơ hội đầu tư Giai đoạn 3: Phân tích, đánh giá cơ hội => Thẩm định/đánh giá chất lượng đầu tư => Quyết định đầu tư, xác định giá/khối lượng  Quy trình nghiệp vụ tự doanh Giai đoạn 4: Thực hiện đầu tư Giai đoạn 5: Quản lý đầu tư , thu hồi vốn Theo dõi đầu tư Đánh giá và chuyển đổi đầu tư Tổng kết, đánh giá => đầu tư mới Tự doanh - Sơ đồ quy trình Chiến lược ĐT Tìm cơ hội ĐT/SP Phân tích, đánh giá SP QĐ ĐT Quản lý đầu tư/thu hồi vốn Đầu tư mới Bảo lãnh phát hành CK Khái niệm: BLPH là hoạt động hỗ trợ TCPH huy động vốn bằng cách bán CK trên thị trường Hình thức BLPH:  Bảo lãnh chắc chắn  Bảo lãnh cố gắng tối đa  Bảo lãnh bảo đảm tất cả hoặc không Một số quy định về BLPH Có HĐ ký với TCPH Tổ hợp BLPH Thời hạn tối đa thực hiện BLPH Giá CK được xác định trên cơ sở thăm dò của TCBL đối với NĐT lớn của đợt PH Qui trình BLPH Lập tổ hợp BLPH  ký HĐ giữa các TCBL HĐ BLPH (cam kết BLPH ký với TCPH) HĐ với đại lý lựa chọn Hợp đồng giữa các TCBL Quyền và nghĩa vụ giữa các TCBL Quyền và nghĩa vụ của TCBL chính: + Phân phối CK + Chọn h/thức BL, thoả thuận và t/h HĐBL + Thoả thuận giá mua CK của TCPH, hoa hồng cho TCBL/đại lý bán CK, giá chào bán(POP)... + Quyền ph/phối bổ sung hay áp dụng biện pháp duy trì/ổn định BLPH vì lợi ích của tổ hợp, ký HĐ tín dụng cho tổ hợp,...  Hợp đồng giữa các TCBL (tiếp) + Phân chia CK giữa các TCBL, định giá CK cho đại lý và giá bán cho NĐT tổ chức Qui định hoa hồng cho TCBL chính, TCBL thành viên, đại lý Quy định chế tài đảm bảo phân phối CK đến NĐT HĐ BLPH (cam kết BLPH) Nội dung chính Cam kết của TCPH về tính chính xác của TTin trong hồ sơ ĐKPH và BCB Nghiêm cấm TCPH và cổ đông lớn bán CK của đợt chào bán trong khoảng thời gian nhất định sau khi HĐBL có hiệu lực Qui định về bồi thường và đóng góp: + TCPH bồi thường cho TCBL do cung cấp TTin sai và thiếu tin quan trọng + TCBL bồi thường cho TCPH khi làm sai lệch hoặc bỏ sót thông tin quan trọng Hợp đồng đại lý Nội dung chính Xác định quan hệ giữa TCBL và đại lý Đại lý bán CK cho NĐT theo giá POP CK bán cho đại lý theo giá POP trừ phí phân phối Hoa hồng bảo lãnh Phí quản lý trả cho TCBL chính: 20% tổng phí hoa hồng; Phí nhượng bán trả cho TCBL: 60%; Phí bảo lãnh: 20% trả cho TCBL (phí tư vấn, chi phí quảng cáo, trả lãi vay, chi phí ổn định thị trường) Thành lập tổ hợp BLPH a. Lựa chọn thành viên tổ hợp Mục đích: + Phân tán tối đa rủi ro + Xác định NĐT: tổ chức/cá nhân + Thu phí b. Tham gia tổ hợp Mỗi TCBL phải ký kết một HĐ BLPH Phân phối CK a. Trước khi nộp hồ sơ ĐKPH Quảng cáo CK Lập sổ Cam kết bảo lãnh và phân chia CK Định giá đợt chào bán Ổn định thị trường Phân bổ vượt mức Khóa sổ a. Trước khi nộp hồ sơ ĐKPH Cấm TCPH chào bán CK cho TCBL để chào bán ra công chúng Cho phép TCPH và TCBL thoả thuận sơ bộ về HĐ b. Quảng cáo CK Quảng cáo là việc mời chào CK  TCBL/TCPH giới thiệu về đợt PH cho NĐT tổ chức và MG địa phương Thời điểm: q/cáo ngay khi nộp hồ sơ ĐKPH TCBL chính “lập sổ” Quảng cáo kết thúc khi hồ sơ ĐKPH được phê duyệt => TCBL công khai xác nhận việc bán CK c. Lập sổ TCBL chính cân đối nhu cầu của NĐT tổ chức/cá nhân: Nhu cầu mua của NĐT tổ chức  giúp hỗ trợ giá CK Phân phối rộng rãi cho cá nhân  lợi cho TCPH d. Cam kết bảo lãnh và phân chia CK TCBL chính xác định: Cam kết của từng TCBL Số CK dành bán cho NĐT tổ chức Số CK bán qua đại lý Số CK bán trực tiếp cho cá nhân e. Định giá đợt chào bán => TCPH và TCBL chính định giá Định giá trong đợt phát hành IPO Định giá CK đã có giao dịch Định giá trong đợt phát hành IPO TCBL đưa ra giá dự tính trong BCB sơ bộ  Giá POP = GT TCPH : số CP Giá POP thực tế có thể khác Giá BCB sơ bộ khi: + Cầu tăng  giá POP tăng + Cầu giảm  giá POP giảm, hoặc số CK chào bán giảm Định giá CK đã có giao dịch Giá POP = giá đóng cửa trước ngày định giá f. Ổn định thị trường Nếu trước khi phân phối hết: + Giá mua/bán CK chuyên gia lập giá + Mua trên OTC => Cty CK TD g. Phân bổ vượt mức Khái niệm: Phân bổ vượt mức là chấp nhận đơn đặt mua CK nhiều hơn số CK chào bán Mục đích: - Bán hết toàn bộ đợt PH - Tạo sức mua khi kết thúc đợt chào bán để hỗ trợ giá CK Nếu TCBL chính quyết định phân bổ vượt mức, tổ hợp sẽ phân phối khống CK số phân bổ vượt mức theo tỷ lệ cam kết của TCBL Nghiệp vụ tư vấn đầu tư Khái niệm Phân loại hoạt động tư vấn Khái niệm Hoạt động tư vấn là đưa ra lời khuyên, phân tích tình huống hay thực hiện cung cấp dịch vụ cho KH Tư vấn đầu tư là hoạt động phân tích, đưa ra khuyến nghị lquan đến CK, công bố và PH báo cáo phân tích liên quan đến CK Tư vấn CK là tư vấn về giá trị CK có thu phí Tư vấn đầu tư CK là cung cấp các thông tin, cách thức, đối tượng CK, thời hạn, khu vực... và các vấn đề có tính quy luật về hoạt động đầu tư CK Dịch vụ tư vấn Thu thập và cung cấp tin cho NĐT Cung cấp thông tin về khả năng, triển vọng ngắn và dài hạn của khoản đầu tư Cung cấp thông tin về CS TC-TTệ liên quan đến khoản đầu tư Phân loại hoạt động tư vấn CK Theo hình thức Theo mức độ uỷ quyền Theo đối tượng a. Theo hình thức Tư vấn trực tiếp Tư vấn gián tiếp b. Theo mức độ uỷ quyền Tư vấn gợi ý Tư vấn uỷ quyền c. Theo đối tượng Tư vấn cho TCPH Tư vấn đầu tư Tư vấn cho TCPH Nội dung : - Phân tích tình hình tài chính - Xác định giá trị DN - Tư vấn về loại CK PH - Giúp TCPH cơ cấu lại nguồn vốn, thực hiện thâu tóm/sáp nhập Lợi ích - Góp phần hỗ trợ phát triển DN - Tạo hàng có chất lượng cho thị trường Điều kiện và nguyên tắc họat động tư vấn Điều kiện: + Vốn; + Nhân sự Nguyên tắc + Không cam kết chắc chắn về giá trị CK => giá CK thay đổi tuỳ yếu tố kinh tế, tâm lý + Chỉ tư vấn => NĐT tiếp nhận thông tin tư vấn và ra quyết định đầu tư + Không được dụ dỗ, mời gọi NĐT mua/bán CK + Tư vấn trên cơ sở phân tích tổng hợp lôgic, khoa học Nhân sự Tính trung thực của cá nhân Các khuyến nghị XD trên cơ sở hợp lý: + TTin liên quan đến mục tiêu đầu tư, tình hình tài chính và các nhu cầu cụ thể của NĐT +Tìm hiểu và điều tra vấn đề được nêu trong khuyến nghị Tư vấn cho TCPH Phân tích tài chính DN => giúp DN nhận thức đúng về thực trạng => biện pháp cải thiện Giúp TCPH xác định đúng giá trị DN: xác định giá trị TS hữu hình và TS vô hình => định giá CK Tư vấn về loại CK PH Tư vấn tái cơ cấu vốn Tư vấn hợp nhất DN: khi DN muốn hợp nhất => kỹ thuật, phương pháp, giảm chi phí, cách thức cơ cấu nguồn vốn sau sáp nhập... Tư vấn đầu tư Tư vấn trực tiếp Tư vấn gián tiếp Tư vấn uỷ quyền Tư vấn trực tiếp MG không khẳng định xu hướng giá CK, chỉ nêu thực tế một cách trung thực Tư vấn mức giá CK hợp lý để NĐT quyết định mua/bán Phải tách biệt hoạt động tư vấn với hoạt động MG Tư vấn gián tiếp Cung cấp báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động KD của Cty NY Cung cấp bản phân tích và đánh giá thị trường, diễn biến giá CK Tính khách quan và chính xác của bản tin phân tích chính là uy tín, chất lượng của nhà tư vấn Tư vấn uỷ quyền NĐT có vốn nhàn rỗi => không đủ thời gian và kiến thức chuyên môn để đầu tư => Thuê quản lý vốn ủy thác đầu tư và trả phí Các phương án + Mua chứng chỉ đầu tư của quỹ đầu tư (ít vốn) + Thuê QLDMĐT (vốn đủ lớn và muốn có quyền quyết định đầu tư) => ký hợp đồng Nội dung hợp đồng Cty CK không đảm bảo lợi nhuận đầu tư Mọi rủi ro đầu tư do NĐT chịu Xác định mức uỷ quyền của NĐT: + Uỷ quyền toàn bộ: Cty CK quyết định đối tượng đầu tư: CK/TS; thời điểm đầu tư; thời điểm bán ra. Cty CK phải thông báo trước và sau khi GD, thông báo kết quả GD và hàng tháng gửi cho NĐT sao kê TS tính theo giá thị trường vào thời điểm báo cáo Uỷ quyền một phần: Cty CK chỉ thực hiện một số hoạt động được ghi trong HĐ QLDMĐT Một số hành vi bị cấm khi tư vấn đầu tư CK Cấm giới thiệu cho một KH mua/bán CK với việc đưa ra dự đoán chắc chắn Cấm khuyến nghị đồng loạt hoặc quá mức đối với nhiều KH về việc mua/bán liên tục một loại CK trong một thời gian nhất định dẫn đến việc hình thành giá một cách không công bằng Cấm khuyến nghị KH, trong một thời gian liên tục xác định, mua hàng loạt hoặc mua quá mức với mục đích bán được CK Cty đang nắm giữ Quản lý DMĐTCK Cty CK Nhận ủy thác Ký HĐ t/h HĐ thanh lý HĐ NĐT Quản lý DMĐTCK Khái niệm: QLDMDT là hoạt động CTy CK thực hiện căn cứ HĐ ủy quyền bằng văn bản của KH để quản lý TK của KH Qui trình QLDM Bước 1: CTy CK và NĐT tiếp xúc + Tìm hiểu tổ chức/cá nhân, số tiền và nguồn tiền, mục đích, thời hạn đầu tư... + Chứng minh chuyên môn/kiểm soát nội bộ Bước 2: Cty CK và NĐT ký HĐ quản lý + Số tiền và thời hạn ủy thác; DMĐT + Mục tiêu đầu tư; Mức phí quản lý + Quyền và trách nhiệm của Cty Bước 3: Thực hiện HĐ + Kỹ năng và k/nghiệm quản lý vốn + Tuân thủ quy định của HĐ + Nếu phát sinh ngoài HĐ => lấy ý kiến NĐT bằng văn bản và thực hiện QĐ của NĐT; Bước 4: Thanh lý hợp đồng Hành vi bị cấm Hành vi “chạy trước” KH (mua/bán tranh) Nhận ủy thác mua/bán CK khi biết là GD nội gián Hứa với KH về lợi nhuận đặc biệt Nghiệp vụ khác Nghiệp vụ tín dụng Tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính công ty Nghiệp vụ quản lý thu nhập CK Cho vay CK, quản lý quỹ đầu tư, KD bảo hiểm... Nghiệp vụ tín dụng + Cho vay ký quỹ: Cty CK cấp tín dụng cho NĐT để mua CK CK mua được thế chấp cho khoản vay + Rủi ro: giá CK thế chấp có thể giảm thấp hơn giá trị khoản vay ký quỹ => Biện pháp: - Thu hồi vốn - Tránh tập trung cho vay một NĐT hay một loại CK Tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính công ty + Khuyến cáo + Lập báo cáo + Tư vấn trực tiếp + Cung cấp ấn phẩm về CK để thu phí Hoạt động tài chính Xác định đối tượng KD để thu lợi nhuận Sử dụng TS cố định, nguồn tài chính dài hạn chi cho đầu tư (đi vay hay gọi thêm vốn góp cổ đông) Quản lý hoạt động thu chi, thanh toán cho NĐT ... Vốn của Cty CK BLPH và TD là loại hình KD cần vốn, để duy trì lượng lớn CK và giá CP và TP luôn biến động mạnh MG, quản lý tiền, tư vấn... => vốn nhỏ Tóm lại, vốn cần cho KDCK tuỳ vào việc cân đối yêu cầu vốn pháp định và nhu cầu vốn KD của Cty Kinh nghiệm nước ngoài Hàn Quốc: Ba nghiệp vụ xin cấp GPKD là TD, BLPH, MG: + Vốn min một nghiệp vụ = 500 triệu Won + Vốn min hai nghiệp vụ = 2 tỷ Won + Vốn min ba nghiệp vụ = 3 tỷ Won Mỹ: vốn tối thiểu là 250.000 USD ( ~ 3 tỷ VNĐ)  Kinh nghiệm nước ngoài (tiếp) Châu Âu: “chỉ thị về mức vốn an toàn” + Vốn min ban đầu với MG và/hoặc QLDMĐT, không có BLPH, là 125.000 ECU + Cty CK không quản lý tiền/CK của NĐT => vốn tối thiểu ban đầu 50.000 ECU + Cty CK có TD hay BLPH => vốn tối thiểu 730.000 ECU Cơ cấu Tài sản - Vốn * Cơ cấu Tài sản TS chủ yếu là CK 40 - 60%, trong đó 90% là CP * Cơ cấu Vốn Vốn vay: + Vay ngân hàng => Vay ngắn hạn lớn Ví dụ: HQ => Nợ ngắn hạn chiếm 90% Tổng Nợ Mỹ => 50 - 60% Tổng Nợ + Vay qua TTCK: phát hành trái phiếu + Vay khác + Vốn cổ đông (PH CP) hoặc vốn góp của TV Quản lý vốn và hạn mức kinh doanh Quản lý vốn Vốn khả dụng  Tỷ lệ Rủi ro Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro Quỹ Dự trữ bắt buộc Quỹ dự trữ bổ sung Vốn Điều lệ Quản lý hạn mức kinh doanh Quản lý vốn  Vốn khả dụng Vốn lưu động = (Tổng Tài sản) – (Tổng Nợ) – (Tài sản khó chuyển thành T.mặt) Tỷ lệ Nợ = (Tổng Nợ) / (Vốn lưu động) Y Y Thị trường thiếu ổn định & phạm vi hđ Cty mở rộng Rủi ro thị trường, rủi ro quốc gia ... Đánh giá Rủi ro bằng Tỷ lệ Rủi ro Tỷ lệ Rủi ro = (Vốn lưu động)/(Tổng Rủi ro) => min  Quản lý vốn (tiếp)  Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro Cty CK có TD Trích % trên lợi tức GD ròng Ví dụ: Hàn Quốc = 70% Cty CK MG Trích % trên tổng doanh thu Ví dụ: Hàn Quốc = 0,02% Quản lý vốn (tiếp)  Quỹ Dự trữ bắt buộc Hàn Quốc => 10% tiền gửi khách hàng gửi vào KSFC  Quỹ dự trữ bổ sung Vốn Điều lệ Trích % từ lãi ròng hàng năm Quản lý hạn mức kinh doanh Hạn chế mua TSCĐ: tính %/Vốn Điều lệ Hạn mức đầu tư vào CK NY, CK không NY Hạn mức đầu tư vào TS rủi ro cao: TP định mức tín nhiệm thấp, CP của Cty đang phát triển Hạn mức BLPH => giới hạn tổng mức BLPH trong cùng thời điểm của một CtyCK Hạn mức đầu tư vào các DN trong cùng tập đoàn, trong cùng ngành nghề... Kinh nghiệm các nước Hàn Quốc + Cty CK không được: - Sử dụng quá 60% giá trị TS ròng để mua CP N/Y - Đầu tư quá 5% tổng số CP của một Cty N/Y Singapore + Cty CK không được: - Đầu tư quá 30% vốn vào một loại CK N/Y tại một SGD - Đầu tư quá 10% vốn vào một loại CK không N/Y Kế toán công ty Ghi chép thông tin tài chính Báo cáo thông tin tài chính Tóm tắt bài Một số khái niệm Kiến thức cơ bản về nghiệp vụ KDCK Đặc điểm tổ chức của Cty CK Cơ chế hoạt động của Cty CK
Tài liệu liên quan