Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại

Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.

ppt51 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1866 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những vấn đề mà người đi vay cần biết. Những vấn đề mà người cho vay cần xem xét để ra quyết định. * Tín dụng là gì? - TD là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cả gốc lẫn lãi cho người cho vay sau một thời gian nhất định. * Tín dụng ngân hàng là gì? Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. * Phân loại tín dụng Căn cứ mục đích cấp tín dụng. Cho vay Kinh doanh bất động sản. Cho vay công nghiệp. Cho vay thương mại, dịch vụ. Cho vay nông nghiệp. Cho vay các định chế tài chính. Cho vay cá nhân. Cho thuê. Căn cứ mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: Tín dụng không có bảo đảm. Tín dụng có bảo đảm. Căn cứ thời hạn cấp tín dụng Tín dụng ngắn hạn (Đến 1 năm). Tín dụng trung hạn ( từ trên 1- 5 năm). Tín dụng dài hạn (trên 5 năm). Căn cứ hình thức cấp tín dụng Tín dụng trực tiếp Tín dụng gián tiếp Căn cứ phương pháp hòan trả Hoàn trả 1 lần (phi trả góp) Hoàn trả nhiều lần (trả góp) Tín dụng tuần hoàn Căn cứ loại hình nghiệp vụ Cho vay Cho thuê Chiết khấu Bảo lãnh Bao thanh toán * Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. * Nguyên tắc vay vốn: Khách hàng vay vốn của TCTD phải đảm bảo: 1. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 2. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TCTD * Âiãöu kiãûn vay vốn 1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật 2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. 3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. 4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật. 5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của NHNN Việt Nam. * Những nhu cầu vốn không được cho vay 1. TCTD không được cho vay các nhu cầu vốn sau đây: a) Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi; b) Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm; c) Để đáp ứng các nhu cầu chính của các giao dịch mà pháp luật cấm. 2. Việc đảo nợ, các TCTD thực hiện theo quy định riêng của NHNN Việt Nam. * Thåìi haûn cho vay - Là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa TCTD và khách hàng. - TCTD và khách hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của TCTD để thoả thuận về thời hạn cho vay. * Lãi suất cho vay 1- Mức lãi suất cho vay do TCTD và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của NHNN Việt Nam. 2- Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do TCTD ấn định vầ thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng * Mức cho vay 1- TCTD căn cứ vào nhu cầu vay vốn và khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của mình để quyết định mức cho vay. 2- Giới hạn tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan thực hiện theo quy định về giới hạn tín dụng tại Thông tư 13/2010-NHNN . * Trả nợ gốc và lãi vốn vay 1- TCTD và khách hàng thoả thuận về việc trả nợ gốc và lãi vốn vay như sau: a) Các kỳ hạn trả nợ gốc ; b) Các kỳ hạn trả lãi vốn vay cùng với kỳ hạn trả nợ gốc hoặc theo kỳ hạn riêng; c) Đồng tiền trả nợ và việc bảo toàn giá trị nợ gốc bằng các hình thức thích hợp, phù hợp với quy định của pháp luật. * Trả nợ gốc và lãi vốn vay 2- Đối với khoản nợ vay không trả nợ đúng hạn, được TCTD đánh giá là không có khả năng trả nợ đúng hạn và không chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ, thì số dư nợ gốc của hợp đồng tín dụng đó là nợ quá hạn và TCTD thực hiện các biện pháp để thu hồi nợ; việc phạt chậm trả đối với nợ quá hạn và nợ lãi vốn vay do hai bên thoả thuận trên cơ sở quy định của pháp luật. 3- TCTD và khách hàng có thể thoả thuận về điều kiện, số lãi vốn vay, phí phải trả trong trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn * Cơ cấu lại thời hạn trả nợ Các TCTD tự quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, trên cơ sở khả năng tài chính của mình và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay: a) Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và TCTD đánh giá là có khả năng trả nợ trong các kỳ hạn tiếp theo, thì TCTD xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay. * Cơ cấu lại thời hạn trả nợ b) Khách hàng không có khả năng trả hết nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay đúng thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và được TCTD đánh giá là có khả năng trả nợ trong một khoảng thời gian nhất định sau thời hạn cho vay, thì TCTD xem xét cho gia hạn nợ với thời hạn phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng. Toàn bộ số dư nợ vay gốc của khách hàng có khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ được phân loại vào các nhóm nợ thích hợp theo quy định về phân loại nợ của NHNN Việt Nam. * Các phương thức cho vay Cho vay tæìng láön Cho vay theo haûn mæïc tên duûng Cho vay theo haûn mæïc tên duûng dæû phoìng Cho vay theo dæû aïn Cho vay traí goïp Cho vay thäng qua phaït haình vaì sæí duûng theí TD Cho vay theo haûn mæïc tháúu chi Cho vay håüp väún * Giới hạn tín dụng A. Giới hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá 1. Dư nợ cho vay của TCTD bao gồm dư nợ cho vay theo hợp đồng tín dụng; số dư nợ TCTD ủy thác cho TCTD khác cho vay; số dư các khoản TCTD đã trả thay do thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với khách hàng. Tổng dư nợ cho vay của TCTD đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của TCTD. 2. Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của TCTD, trong đó tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định tại Khoản 1. * Giới hạn tín dụng A. Giới hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá (tt) 3. Tổng dư nợ cho vay của TCTD đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của TCTD, trong đó tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định tại Khoản 1. 4. Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của TCTD, trong đó tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định tại Khoản 2. 5. TCTD không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng với những điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp mà TCTD nắm quyền kiểm soát (bằng Các khoản đầu tư chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết của một doanh nghiệp, một TCTD khác) và phải tuân thủ các hạn chế sau đây: a) Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD đối với một DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát không được vượt quá 10% vốn tự có của TCTD. b) Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của TCTD đối với các DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát không được vượt quá 20% vốn tự có của TCTD. c) TCTD được cấp tín dụng không có bảo đảm cho công ty trực thuộc là Công ty CTTC với mức tối đa không được vượt quá 5% vốn tự có của TCTD nhưng phải đảm bảo các hạn chế quy định tại Điểm a và Điểm b. A. Giới hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá 6. TCTD không được cấp tín dụng cho công ty trực thuộc là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khoán. 7. TCTD không được cho vay không có bảo đảm để đầu tư, kinh doanh chứng khoán. 8. Tổng dư nợ cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá đối với tất cả khách hàng nhằm đầu tư, kinh doanh chứng khoán không vượt quá 20% vốn điều lệ của TCTD. 9. Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt quá giới hạn cho vay quy định thì TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp tín dụng hợp vốn theo quy định của Ngân hàng nhà nước. B. Giới hạn cho thuê tài chính 1. Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một khách hàng không được vượt quá 30% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính. 2. Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính, trong đó mức cho thuê tài chính đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định tại Khoản 1. Trường hợp không áp dụng: Các giới hạn quy định tại Mục A và B không áp dụng đối với phần cho vay, bảo lãnh thuộc các trường hợp sau đây: 1. Cho vay từ nguồn vốn ủy thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân hoặc trường hợp khách hàng vay là TCTD khác; các khoản vay cho đối với Chính phủ Việt Nam. 2. Cho vay, bảo lãnh có thời hạn dưới 1 năm đối với các TCTD khác hoạt động tại Việt Nam. 3. Cho vay, bảo lãnh có bảo đảm toàn bộ bằng trái phiếu Chính phủ Việt Nam hoặc trái phiếu do Chính phủ các nước thuộc OECD phát hành. * Giới hạn tín dụng Trường hợp không áp dụng (tt): 4. Cho vay, bảo lãnh có bảo đảm toàn bộ bằng tiền gửi, kể cả tiền gửi tiết kiệm, tiền ký quỹ tại TCTD. 5. Cho vay, bảo lãnh có bảo đảm toàn bộ bằng giấy tờ có giá do chính TCTD phát hành. 6. Cho vay, cho thuê tài chính đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể mức cho vay, cho thuê tài chính đối với một khách hàng. 7. Cho vay và bảo lãnh đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản. 8. Cho thuê tài chính bằng nguồn vốn ủy thác của Chính phủ, tổ chức hoặc khách hàng thuê là TCTD khác, nhưng không phải là TCTD mà công ty cho thuê tài chính là công ty trực thuộc. * Giới hạn tín dụng * ÑAÛM BAÛO TÍN DUÏNG Ñaûm baûo tín duïng hay coøn goïi laø ñaûm baûo tieàn vay laø vieäc baûo veä quyeàn lôïi cuûa ngöôøi cho vay döïa treân cô sôû theá chaáp, caàm coá taøi saûn thuoäc sôû höõu cuûa ngöôøi ñi vay hoaëc baûo laõnh cuûa beân thöù ba. ÑBTD laø thieát laäp nhöõng cô sôû phaùp lyù ñeå ngaân haøng coù theâm nguoàn thu nôï thöù hai ngoaøi nguoàn thu nôï thöù nhaát trong tröôøng hôïp nguoàn thu nôï thöù nhaát khoâng theå traû ñöôïc. * Các đặc trưng của tài sản đảm bảo tiền vay - Giaù trò cuûa taøi saûn ñaûm baûo phaûi lôùn hôn nghóa vuï ñöôïc ñaûm baûo. - Taøi saûn phaûi deã tieâu thuï thò tröôøng. - Coù ñaày ñuû cô sôû phaùp lyù ñeå ngöôøi cho vay coù quyeàn öu tieân veà xöû lyù taøi saûn. * Điều kiện của tài sản đảm bảo tiền vay Thuộc sở hữu hợp pháp của người dùng nó làm đảm bảo. Tài sản phải dễ định giá. Giá trị đảm bảo phải vượt trội số nợ gốc chưa được hoàn trả. Tài sản phải được phép chuyển nhuợng và dễ dàng chuyển nhượng. Giá trị tài sản ổn định trong thời gian đảm bảo. Thời hạn hữu dụng lớn hơn thời hạn đảm bảo. * Biện pháp bảo đảm tiền vay 1. Biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản: - Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay; - Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; - Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. 2. Trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: - TCTD chủ động lựa chọn khách hàng vay để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản; - TCTD nhà nước được cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ; - TCTD cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội. * Theá chaáp taøi saûn Thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. - Tài sản bảo đảm do các bên thoả thuận và thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ hoặc thuộc sở hữu của người thứ ba mà người này cam kết dùng tài sản đó để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đối với bên có quyền. - TSBĐ có thể là tài sản hiện có, tài sản hình thành trong tương lai và được phép giao dịch. - Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết. TSHTTL bao gồm cả tài sản đã được hình thành tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm. * Caùc beân có liên quan trong nghiệp vụ cho vay thế chấp Beân theá chaáp: laø caùc coâng ty, xí nghieäp, toå chöùc kinh teá hoaëc caù nhaân - laø ngöôøi sôû höõu hôïp phaùp caùc taøi saûn vaø chaáp nhaän giao taøi saûn cho ngaân haøng ñeå theá chaáp cho khoaûn vay. BTC laø ngöôøi chuû taøi saûn, vaãn ñöôïc söû duïng nhöõng taøi saûn trong thôøi gian theá chaáp ñeå saûn xuaát kinh doanh nghóa laø trong thôøi gian theá chaáp quyeàn sôû höõu taøi saûn chæ taïm thôøi thay ñoåi - coøn quyeàn söû duïng caùc taøi saûn ñoù thì khoâng coù söï thay ñoåi naøo. * Caùc beân có liên quan trong nghiệp vụ cho vay thế chấp Bên nhận thế chấp: là bên cho vay, sẽ tiếp nhận tài sản thế chấp bằng các chứng từ sở hữu gốc do bên thế chấp giao. BNTC tạm thời là người sở hữu các tài sản thế chấp đó cho đến khi nó được giải chấp. a) Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng và các tài sản khác gắn liền với đất; b) Giá trị quyền sử dụng đất; * Phaân loaïi taøi saûn theá chaáp: (tt) * Phaân loaïi taøi saûn theá chaáp: (tt) c) Tàu biển theo quy định của Bộ Luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định của Luật Hàng không dân dụng Việt Nam; d) Tài sản hình thành trong tương lai là bất động sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch thế chấp và sẽ thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp như hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, công trình xây dựng, các bất động sản khác mà bên thế chấp có quyền nhận; đ) Các tài sản khác theo quy định của pháp luật. * Phaân loaïi taøi saûn theá chaáp: (tt) Trường hợp thế chấp toàn bộ tài sản có vật phụ, thì vật phụ đó cũng thuộc tài sản thế chấp. Trong trường hợp thế chấp một phần bất động sản có vật phụ, thì vật phụ chỉ thuộc tài sản thế chấp, nếu các bên có thoả thuận. Hoa lợi, lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản thế chấp cũng thuộc tài sản thế chấp, nếu các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định; trường hợp tài sản thế chấp được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc tài sản thế chấp. * Caùc loaïi theá chaáp a) Theá chaáp phaùp lyù vaø theá chaáp coâng baèng: - Theá chaáp phaùp ly: ngöôøi ñi vay thoûa thuaän chuyeån quyeàn sôû höõu cho ngaân haøng khi khoâng thöïc hieän ñöôïc nghóa vuï traû nôï. - Theá chaáp coâng baèng: ngaân haøng chæ naém giöõ giaáy chöùng nhaän sôû höõu taøi saûn hoaëc giaáy chöùng nhaän quyeàn söû duïng ñaát ñeå ñaûm baûo cho moùn vay. b) Theá chaáp thöù nhaát vaø theá chaáp thöù hai - Theá chaáp thöù nhaát: laø vieäc theá chaáp taøi saûn ñeå ñaûm baûo cho moùn vay thöù nhaát (coù theå theá chaáp cho moät beân vay hoaëc cho nhieàu beân vay). - Theá chaáp thöù hai: laø hình thöùc theá chaáp trong ñoù ngöôøi ñi vay söû duïng phaàn cheânh leänh giöõa giaù trò taøi saûn theá chaáp vaø khoaûn nôï thöù nhaát ñeå ñaûm baûo cho khoaûn nôï thöù hai. * Các loại thế chấp c) Theá chaáp tröïc tieáp vaø theá chaáp giaùn tieáp - Theá chaáp tröïc tieáp laø hình thöùc theá chaáp baèng taøi saûn hình thaønh töø voán vay (NÑ163 của CP ). - Theá chaáp giaùn tieáp laø hình thöùc theá chaáp maø trong ñoù taøi saûn theá chaáp laø taøi saûn ñaõ coù saún thuoäc sôû höõu cuûa beân ñi vay. d) Theá chaáp toaøn boä vaø theá chaáp moät phaàn baát ñoäng saûn. Trong tröôøng hôïp theá chaáp moät phaàn baát ñoäng saûn coù vaät phuï thì vaät phuï chæ thuoäc taøi saûn theá chaáp neáu coù thoaû thuaän. * Các loại thế chấp * Caàm coá taøi saûn: Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Beân cho vay coù theå quaûn lyù taøi saûn caàm coá theo nhöõng phöông phaùp sau: - Quaûn lyù taïi kho cuûa ngöôøi thöù 3. - Quaûn lyù taïi kho cuûa beân ñi vay. - Quaûn lyù taïi kho cuûa ngaân haøng. * Caùc loaïi taøi saûn duøng ñeå caàm coá Taøi saûn caàm coá laø nhöõng taøi saûn thuoäc sôû höõu hôïp phaùp cuûa beân vay, bao goàm: a) Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, kim khí quý, đá quý và các vật có giá trị khác; b) Ngoại tệ bằng tiền mặt, số dư trên tài khoản tiền gửi tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ; c) Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, thương phiếu, các giấy tờ khác trị giá được bằng tiền. Riêng đối với cổ phiếu của tổ chức tín dụng phát hành, khách hàng vay không được cầm cố tại chính TCTD đó; d) Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm, các quyền tài sản khác phát sinh từ hợp đồng hoặc từ các căn cứ pháp lý khác; đ) Quyền đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, kể cả trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; * Caùc loaïi taøi saûn duøng ñeå caàm coá(tt) e) Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định của pháp luật; g) Tàu biển theo quy định của Bộ Luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định của Luật Hàng không dân dụng Việt Nam trong trường hợp được cầm cố; h) Tài sản hình thành trong tương lai là động sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch cầm cố và sẽ thuộc quyền sở hữu của bên cầm cố như hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, các động sản khác mà bên cầm cố có quyền nhận. * Caùc loaïi taøi saûn duøng ñeå caàm coá(tt) * Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thoả thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình. * Tài sản bảo lãnh 1. Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng, quản lý của bên bảo lãnh theo quy định sau đây: a) Đối với giá trị quyền sử dụng đất, phải thuộc quyền sử dụng của bên bảo lãnh và được bảo lãnh theo quy định của pháp luật về đất đai; b) Đối với tài sản của doanh nghiệp Nhà nước, thì phải là tài sản do Nhà nước giao cho doanh nghiệp đó quản lý, sử dụng và được dùng để bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp Nhà nước; c) Đối với tài sản khác, thì phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo lãnh. 2. Tài sản được phép giao dịch 3. Tài sản không có trách chấp 4. Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải mua bảo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay * Tài sản bảo lãnh (tt) * Hình thức bảo lãnh 1- Thư bảo lãnh (Letter of Guarantee hoặc Standby L/C): thường được áp dụng đối với các loại bảo lãnh trong xây dựng, bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh vay vốn. 2- Ký bảo lãnh trên Hối phiếu (Bill of Exchange) hoặc giấy nhận nợ (Promissory notes): thường được áp dụng trong bảo lãnh vay vốn. * Phạm vi bảo lãnh Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh. Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. 4. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay Việc BĐTVBTSHTTVV được áp dụng trong các trường hợp sau: 1. TCTD lựa chọn áp dụng việc BĐTVBTSHTTVV khi cho vay trung hạn, dài hạn đối với các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống, nếu khách hàng vay và tài sản hình thành từ vốn vay đáp ứng được các điều kiện quy định. 2. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định giao cho tổ chức tín dụng cho vay đối với khách hàng vay và đối tượng vay trong một số trường hợp
Tài liệu liên quan