Nợ công được hiểu là nợ chính phủ, nó là
tổng các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi
cấp từ trung ương đến địa phương đi vay
nhằm mục đích tài trợ cho các khoản thâm
hụt ngân sách. Do vậy có thể xem nợ chính
phủ là khoản thâm hụt ngân sách đến tại một
thời điểm nào đó
10 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nợ công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỢ CÔNG
1. KHÁI QUÁT NỢ CÔNG
2. QUẢN LÝ NỢ CÔNG
Tài sản Nguồn vốn
Giá trị hiện tại (PV) các khoản thu
của chính phủ : thuế, phí, (T)
Các khoản nợ (D)
PV các khoản chi phí trong tương
lai (không bao gồm chi trả nợ) (G)
D = T - G
D là các khoản nợ của CP = thâm hụt sơ cấp
Bảng cân đối tài sản đơn giản của CP
I. KHÁI QUÁT NỢ CÔNG
Nợ công được hiểu là nợ chính phủ, nó là
tổng các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi
cấp từ trung ương đến địa phương đi vay
nhằm mục đích tài trợ cho các khoản thâm
hụt ngân sách. Do vậy có thể xem nợ chính
phủ là khoản thâm hụt ngân sách đến tại một
thời điểm nào đó
I. KHÁI QUÁT NỢ CÔNG
Nợ chính phủ được phân chia như sau:
- Phân theo đối tượng gồm nợ trong nước và
nợ nước ngoài
- Phân theo thời hạn gồm: nợ ngắn hạn (từ 1
năm trở lại), nợ trung hạn( trên 1 năm đến 10
năm) và nợ dài hạn( trên 10 năm)
I. KHÁI QUÁT NỢ CÔNG
Các hình thức vay nợ của chính phủ bao gồm:
- Phát hành trái phiếu chính phủ gồm: trái phiếu
chính phủ phát hành bằng đồng nội tệ và trái phiếu
chính phủ phát hành bằng ngoại tệ. Loại trái phiếu
phát hành bằng nội tệ thường không có rủi ro tín
dụng vì chính phủ có thể tăng thuế hoặc thậm chí in
tiền để trả gốc lãi khi đáo hạn. Loại trái phiếu bằng
ngoại tệ thường phát sinh rủi ro nhất là rủi ro về tỷ
giá hối đoái và sẽ khó khăn hơn trong trường hợp
chính phủ không có đủ nguồn ngoại tệ để trả nợ.
- Chính phủ có thể đi vay từ các ngân hàng thương
mại, quỹ tiền tệ quốc tế,
II. QuẢN LÝ NỢ CÔNG
Các chỉ tiêu đánh giá nợ chính phủ:
- Để đánh giá quy mô nợ chính phủ thường người ta
thường sử dụng chỉ tiêu nợ chính phủ so tổng sản phẩm
quốc nội ( Nợ/GDP) chỉ tiêu này cho biết quy mô nợ hiện
tại của chính phủ chiếm bao nhiêu % GDP
- Để đánh giá gánh nặng nợ người ta thường sử dụng chỉ
tiêu nợ bình quân đầu người (Nợ/người)
- Trong các khoản vay của chính phủ có các khoản vay
trong nước và nước ngoài, các khoản vay nước ngoài
thường phát sinh rủi ro nên có các chỉ tiêu đánh giá khả
năng trả nợ như: tỷ lệ tổng nợ nước ngoài của chính phủ
so nguồn thu xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ; tỷ lệ dự trữ
ngoại hối của ngân hàng trung ương so nợ nước ngoài.
II. QuẢN LÝ NỢ CÔNG
Ngưỡng nợ công
- Ngưỡng theo IMF: giá trị hiện tại của nợ
công không quá 50%GDP, 200% giá trị XK,
300% giá trị thu NSNN; giá trị lãi không quá
25% giá trị XK, 35% thu NSNN
- Theo hiệp ước Maasthrist: không quá
60%GDP
- Không quá 40% GDP đối với các nước mới
nổi và đang phát triển
- Thâm hụt NSNN không quá 5% GDP (theo
IMF)
Gợi ý chính sách
Xây dựng ngưỡng nợ mục tiêu
Đánh giá hiệu quả các dự án vay nợ
Cân đối chi tiêu trong dài hạn
Cần có chính sách hoạch định-định hướng
mức nợ công, thâm hụt ngân sách trong dài
hạn.