Gi.A.Cômenski (1592 – 1670) là nhà giáo dục lớn, nhà dân chủ lớn nhất, là nhà hoạt động xã hội xuất sắc của thế kỷ 17.
- Sinh ra trong một gia đình thợ xay bột.
- Mồ côi cha mẹ từ nhỏ.
- Năm 16 tuổi, ông đi học trường Latinh, sau 5 năm thì tốt nghiệp.
- Năm 22 tuổi, vừa làm nhà truyền giáo vừa phụ trách tổ chức tôn giáo vừa làm hiệu trưởng trường Latinh.
10 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung, ý nghĩa của hệ lớp - Bài theo quan điểm của Cômenski, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NOÄI DUNG, YÙ NGHÓACUÛA HEÄ LÔÙP - BAØI THEO Cấu trúc bài thuyết trình:I. Tiểu sử của CômenskiII. Quan điểm giáo dục của CômenskiIII. Nội dung hệ lớp - bài theo quan điểm của Cômenski. 2.1. Lớp 2.2. BàiIII. Ý nghĩa 3.1. Ý nghĩa lí luận 3.2. Ý nghĩa thực tiễnI. Tiểu sử Gi.A.Cômenski (1592 – 1670) là nhà giáo dục lớn, nhà dân chủ lớn nhất, là nhà hoạt động xã hội xuất sắc của thế kỷ 17.- Sinh ra trong một gia đình thợ xay bột.- Mồ côi cha mẹ từ nhỏ.- Năm 16 tuổi, ông đi học trường Latinh, sau 5 năm thì tốt nghiệp.- Năm 22 tuổi, vừa làm nhà truyền giáo vừa phụ trách tổ chức tôn giáo vừa làm hiệu trưởng trường Latinh.- Ông tích cực hoạt động giáo dục trong nhiều năm.- Ông viết nhiều tác phẩm như: Ngữ pháp nhập môn, trường học lòng mẹ, tri thức bách khoa- Ông được mời dạy học, nghiên cứu và viết sách về giáo dục.- Ông mất ở Hà Lan ngày 18/11/1670.- Ông để lại hơn 100 tác phẩm.- Quan điểm triết học: Cái gì không qua cảm giác ban đầu của trẻ em thì sẽ không đọng lại trong đầu óc của chúng. - Quan điểm giáo dục phải phù hợp với tự nhiên.- Vai trò của giáo dục: Ông đánh giá rất cao vai trò của giáo dục, con người không nhận sự giáo dục sẽ không thành người.- Trẻ em phát triển qua các thời kỳ khác nhau.- Ông cũng nói đến vai trò của người thầy và yêu cầu đối với họ.II. Quan điểm giáo dục của CômenskiII. Nội dung hệ lớp - bài2.1. Lớp - Trường chia thành cấp: Cấp lớp thấpCấp lớp trung bình Cấp lớp cao- Chia trẻ thành lớp, số lượng trẻ nhất định.- Lớp gồm nhiều trẻ có trình độ tương đồng về Tâm lý, Sinh lý, trình độ phát triển trí tuệ.2.2. Bài- Mỗi lớp học theo một chương trình được quy định cụ thể.- Mỗi chương trình gồm nhiều môn học.- Mỗi môn được thực hiện một số bài.- Chương trình giáo dục căn bản: Đọc, viết, tính toán, âm nhạc, tôn giáo.- Ở lớp cao, học thêm lịch sử, lịch sử địa phương, công dân, khoa học, kinh tế gia đình- Sách giáo khoa được áp dụng.- Thi đánh giá kết quả học tập.Có nghỉ ngơi giữa kỳ và cuối năm.- Cho ra đời những lớp người tương đồng về trình độ (kiến thức và kỹ năng).III. Ý nghĩa3.1. Lí luận - Giáo dục phải phù hợp với tự nhiên của trẻ.3.2. Thực tiễn - Cung cấp cho xã hội cùng lúc nhiều trẻ em thành người lao động có trình độ và kỹ năng cần thiết. - Hệ thống giáo dục này rất thiết thực trong việc tạo nên lớp người lao động công nghiệp trong công xưởng ở thời kỳ sản xuất hàng hóa. Đến nay, lí luận trong hệ lớp bài của Cômenski vẫn còn nguyên giá trị. Tuy nhiên cũng cần bổ sung thêm bằng nhiều hình thức dạy học khác hiện đại hơn để phong phú hơn hình thức tổ chức dạy học trong lí luận dạy học ngày nay.Caùm ôn Thaày vaø