Nội năng và sự biến thiên nội năng

Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. Giữa các phân tử có lực tương tác Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật. (kí hiệu : U )

ppt17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội năng và sự biến thiên nội năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - Các phân tử, nguyên tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy phân tử. Em hãy nhắc lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất? - Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. KIỂM TRA BÀI CŨ Chương VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1. Nội năng và sự biến thiên nội năng 2. Nguyên lý I nhiệt động lực học 3. Nguyên lý II nhiệt động lực học Bài 32: Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật. (kí hiệu : U ) Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. Giữa các phân tử có lực tương tác động năng. thế năng. Nội năng + ║ Hãy chứng tỏ nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích: U = f(T,V) Nhiệt độ vận tốc chuyển động của các phân tử thay đổi Thể tích khoảng cách giữa các phân tử thay đổi Thay đổi Thay đổi Động năng của các phân tử thay đổi Thế năng tương tác thay đổi Nội năng của vật thay đổi Nội năng của vật thay đổi Hãy chứng tỏ nội năng của một lượng khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ Câu hỏi C2 sgk/170? Khí lí tưởng có thể bỏ qua tương tác phân tử  không có thế năng phân tử (bỏ qua thể tích V)  U = f (T) 1. Thực hiện công: 2. Truyền nhiệt: - Ngoại lực thực hiện công lên vật. - Có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nội năng. Ngoại lực không thực hiện công lên vật. Không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Hãy so sánh sự thực hiện công và sự truyền nhiệt; công và nhiệt lượng Hãy mô tả và nêu tên các hình thức truyền nhiệt trong các hình a, b,c Hình 32 . 3 a ) Dẫn nhiệt là chủ yếu . Hình 32 . 3 b ) Bức xạ nhiệt là chủ yếu . Hình 32 . 3 c ) Đối lưu là chủ yếu . Câu 1: 100g chì được truyền nhiệt lượng 260J. Nhiệt độ của chì tăng từ 150C đến 350C. Tính nhiệt dung riêng của chì (J/kg.độ) c. 65 d. một giá trị khác a. 2600 b. 130 (J/Kg.độ) Hướng dẫn Câu 6: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0.105kg, được nung nóng đến 1420C vào 1 cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 420C. Tính lượng nước trong cốc. Coi nhiệt lượng truyền cho cốc và môi trường bên ngoài là không đáng kể. Biết cnhôm= 880J/kg.K, cnước = 4200J/kg.K Qthu = mncn∆tn Qtỏa = mnhcnh∆tnh Qthu=Qtỏa Giải Tóm Tắt mnh = 0,105kg mn = ? tnh = 142oC tn = 20oC t = 42oC cnhôm= 880J/kg.K cnước = 4200J/kg.K CỦNG CỐ, DẶN DÒ Các kiến trọng tâm: - Nội năng là gì? - Các cách làm thay đổi nội năng? - Công thức tính nhiệt lượng trong qua trình truyền nhiệt: BTVN: Các bài 2, 4, 5, 6, 7, 8 trang 173 SGK Đọc phần đọc thêm (Hiệu ứng nhà kính) Xem trước bài mới: “Các nguyên lý của nhiệt động lực học”
Tài liệu liên quan