Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh phải 1. Về kiến thức - Nêu được nguyên nhân hình thành đất mặn, đất phèn - Trình bày được đặc điểm tính chất đất mặn, đất phèn - Trình bày được các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn 2. Về kỹ năng So sánh được đặc điểm tính chất đất mặn, đất phèn 3. Về thái độ Biết cách cải tạo đất mặn, đất phèn ở địa phương mình (nếu có)

doc6 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11. Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh phải Về kiến thức - Nêu được nguyên nhân hình thành đất mặn, đất phèn - Trình bày được đặc điểm tính chất đất mặn, đất phèn - Trình bày được các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn Về kỹ năng So sánh được đặc điểm tính chất đất mặn, đất phèn Về thái độ Biết cách cải tạo đất mặn, đất phèn ở địa phương mình (nếu có) Cấu trúc nội dung 1.Cải tạo và sử dụng đất mặn 1.1. Khái niệm Là loại đất có chứa nhiều Na+ hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất 1.2. Nguyên nhân hình thành - Do nước biển tràn vào - Do ảnh hưởng của nước ngầm 1.3. Đặc điểm tính chất - Thành phần cơ giới nặng - Chứa nhiều muối tan - Có phản ứng trung tính hoặc kiềm - Hoạt động của vi sinh vật đất yếu 1.4. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn a. Cải tạo - Biện pháp thủy lợi - Biện pháp bón vôi - Tháo nước rửa mặn - Bổ sung chất hữu cơ - Trồng cây chịu mặn b. Sử dụng - Trồng lúa - Trồng cói - Nuôi trồng thủy sản - Trồng rừng 2. Cải tạo và sử dụng đất phèn 2.1. Khái niệm Loại đất chứa nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh 2.2. Nguyên nhân hình thành Lưu huỳnh trong xác sinh vật trong điều kiện yếm khí kết hợp với Fe trong phù sa tạo thành hợp chất pyrit sắt FeS2 bị oxy hóa thành H2SO4 làm đất chua 2.3. Đặc điểm tính chất - Thành phần cơ giới nặng - Rất chua - Độ phì nhiêu thấp - Hoạt động của vi sinh vật đất yếu 2.4. Biện pháp cải tạo và sử dụng a. Cải tạo - Biện pháp thủy lợi - Bón vôi - Bón phân hữu cơ, đạm, lân, phân vi lượng - Cày sâu, phơi ải - Lên liếp b. Sử dụng - Trồng lúa - Trồng cây chịu phèn III. Phương pháp, phương tiện Phương pháp - Hỏi đáp – tái hiện - Hỏi đáp – tìm tòi - Thảo luận – tìm tòi 2. Phương tiện - Powerpoint, hình ảnh, phiếu học tập IV. Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1p) Kiểm tra bài cũ (5p) Câu 1. Trình bày nguyên nhân và đặc điểm tính chất đất xám bạc màu Câu 2. Trình bày biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá Dạy bài mới Đặt vấn đề: Bài học hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về 2 loại đất đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu 2 loại đất cần cải tạo nữa là đất mặn và đất phèn. Hoạt động thầy trò Cấu trúc nội dung Thời gian Hoạt động 1. Thảo luận nhóm GV chiếu slide 3 và yêu cầu HS thảo luận hoàn thành PHT Sau 10p GV yêu cầu các nhóm báo cáo. GV nhận xét, bổ sung, đưa ra tờ nguồn Hoạt động 2. Tìm hiểu sâu về các biện pháp và hướng sử dụng GV chiếu slide 5 và đặt câu hỏi: Biện pháp cải tạo đất mặn gồm những khâu nào, mục đích của biên pháp này là gì? HS trả lời GV chiếu slide 7, đặt câu hỏi: từ pt trao đổi cation em hãy cho biết tác dụng của biện pháp bón vôi? HS trả lời GV chiếu slide 9, đặt câu hỏi sau khi bón vôi cần phải làm gì? Bổ sung chất hữu cơ bằng cách nào? Có tác dụng gì? HS trả lời GV: Trồng cây chịu mặn có tác dụng gì? Kể tên 1 số cây chịu mặn. HS trả lời GV: Trong cải tạo đất phèn, cày sâu phơi ải có tác dụng gì? HS trả lời GV: Vì sao khi sử dụng đất phèn, không cày sâu bừa kỹ mà cày nông bừa sục? HS trả lời GV: Việc giữ nước và thay nước thường xuyên có tác dụng gì? HS trả lời Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn I.Cải tạo và sử dụng đất mặn 1. Khái niệm Là loại đất có chứa nhiều Na+ hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất 2. Nguyên nhân hình thành - Do nước biển tràn vào - Do ảnh hưởng của nước ngầm 3. Đặc điểm tính chất - Thành phần cơ giới nặng - Chứa nhiều muối tan - Có phản ứng trung tính hoặc kiềm - Hoạt động của vi sinh vật đất yếu 4. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn a. Cải tạo - Biện pháp thủy lợi - Bổ sung chất hữu cơ - Biện pháp bón vôi - Trồng cây chịu mặn - Tháo nước rửa mặn b. Sử dụng - Trồng lúa - Nuôi trồng thủy sản - Trồng cói - Trồng rừng II. Cải tạo và sử dụng đất phèn 1. Khái niệm Loại đất chứa nhiều xác sinh vật chứa S 2. Nguyên nhân hình thành S trong xác sinh vật trong điều kiện yếm khí kết hợp với Fe trong phù sa tạo thành hợp chất pyrit sắt FeS2 bị oxy hóa thành H2SO4 làm đất chua 3. Đặc điểm tính chất - Thành phần cơ giới nặng - Rất chua - Độ phì nhiêu thấp - Hoạt động của vi sinh vật đất yếu 4. Biện pháp cải tạo và sử dụng a. Cải tạo - Biện pháp thủy lợi - Bón vôi - Bón phân hữu cơ, đạm, lân, phân vi lượng - Cày sâu, phơi ải - Lên liếp b. Sử dụng - Trồng lúa - Trồng cây chịu phèn 18p 18p Củng cố (3p) Chiếu slide 17, 18 yêu cầu HS trả lời V. Câu hỏi kiểm tra Câu 1. Nguyên nhân chính hình thành đất mặn là do A. Do xác của nhiều sinh vật chứa nhiều lưu huỳnh tạo thành B. Do trồng lúa lâu năm và tập quán canh tác lạc hậu C. Do đất dốc D. Nước biển tràn vào Câu 2. Chọn phát biểu sai A. Bón phân hữu cơ để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất B. Đất mặn sau khi bón vôi có thể giảm được độ chua C. Đất mặn sau khi cải tạo có thể trồng lúa D. Đất mặn thích hợp cho trồng cây cói Câu 3. Phát biểu nào không phải là biện pháp cải tạo dành cho đất mặn A. Trồng cây phủ xanh đất B. Đắp đê C. Xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu hợp lí D. Bón vôi Câu 3. Nguyên nhân hình thành đất phèn là: A. Do đất dốc thoải B. Do ảnh hưởng của nước ngầm từ biển ngấm vào C. Do nhiều xác sinh vật chứa nhiều lưu hùynh phân huỷ trong đất D. Do nước tràn mạnh trên bề mặt đất Câu 4. Đặc điểm, tính chất của đất phèn A. Đất có độ phì nhiêu cao B. Hoạt động của vi sinh vật đất mạnh C. Đất chua. D. Đất có thành phần cơ giới nhẹ Câu 5. Cày sâu, phơi ải là biện pháp cải tạo của A. Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá B. Đất phèn C. Đất xám bạc màu D. Đất mặn Câu 7. Chọn phát biểu đúng A. Bón vôi cho đất có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu cho đất B. Đất phèn, khi bón vôi sẽ làm tăng chất độc hại cho cây trồng. C. Đất phèn hình thành do xác nhiều sinh vật chức nhiều Fe phân huỷ trong đất D. Tầng đất chứa FeS2  gọi là tầng sinh phèn Câu 8. Chọn phát biểu đúng A. Bón vôi cho đất có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu cho đất B. Đất phèn, khi bón vôi sẽ làm tăng chất độc hại cho cây trồng. C. Đất phèn hình thành do xác nhiều sinh vật chức nhiều Fe phân huỷ trong đất D. Tầng đất chứa FeS2  gọi là tầng sinh phèn
Tài liệu liên quan