- BP thủy lợi cải tạo đất mặn gồm đắp đê ngăn nước biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lý.
- Mục đích: không cho nước biển do hoạt động, triều và sóng biển tràn vào, dẫn nước ngọt để rửa mặn.
18 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Bài 10: Biện pháp sử dụng và cải tạo đất mặn, đất phèn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 10BIỆN PHÁP SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈNĐất mặnĐất phènThảo luận nhóm: Lớp chia 2 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu SGK hoàn thành bảngBảng 1Đất mặnBảng 2Đất phènKhái niệmNguyên nhân hình thànhĐặc điểm tính chấtBiện pháp cải tạoSử dụngKhái niệmNguyên nhân hình thànhĐặc điểm tính chấtBiện pháp cải tạoSử dụngĐất mặnĐất phènKhái niệmLoại đất chứa nhiều Na+ hấp phụ trên bề mặt keo đất Chứa nhiều pyrit sắt FeS2Ng.nhân Do nước biển tràn vào- Do nước ngầm mặn nông- Xác SV chứa S, S kết hợp Fe trong phù sa tạo FeS2 làm đất chuaĐặc điểm tính chất TP cơ giới nặngChứa nhiều muối tan Trung tính hoặc kiềmHoạt động của vsv đất yếu TP cơ giới nặng Rất chua Độ phì nhiêu thấp- Hoạt động của vsv đất yếuBiện pháp cải tạo- Biện pháp thủy lợi Biện pháp bón vôi Tháo nước rửa mặn Bón phân hữu cơ- Trồng cây chịu mặn Biện pháp thủy lợi Bón vôi- Bón phân HC, vô cơ, vi lượng- Cày sâu, phơi ảiSử dụngTrồng lúa - Trồng cói- NTTS - Trồng rừngTrồng lúaTrồng cây chịu phènEm hãy cho biết: biện pháp thủy lợi cải tạo đất mặn gồm những khâu nào? Mục đích của bp này là gì?- BP thủy lợi cải tạo đất mặn gồm đắp đê ngăn nước biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lý.- Mục đích: không cho nước biển do hoạt động, triều và sóng biển tràn vào, dẫn nước ngọt để rửa mặn.Hệ thống đê, mương mángQua phương trình trao đổi cation em hãy cho biết bón vôi vào đất có tác dụng gì?Keo đấtNa+Na+ + Ca2+Keo đấtCa2++ 2 NaTác dụng: giải phóng Na+ tác nhân gây mặn ra khỏi mặt đấtBón vôi cải tạo đấtSau khi bón vôi cần phải làm gì? - Tháo nước rửa mặn - Bổ sung chất hữu cơBổ sung chất hữu cơ bằng cách nào? Có tác dụng gì? - Bón phân xanh, phân hữu cơ - Tác dụng: tăng lượng mùn cho đất, giúp vsv phát triển, giúp đất tơi xốp, tăng tỷ lệ sét, tỷ lệ limon, keo đất...Trồng cây chịu mặn có tác dụng gì? Giảm bớt lượng natri trong đấtEm hãy kể tên 1 số loại cây chịu mặn? - Sú, vẹt, đước, cói...Rừng sú, vẹtĐướcSử dụng đất mặn sau cải tạoTrồng cóiTrồng lúaNuôi trồng thủy sảnTrong cải tạo đất phèn, biện pháp cày sâu, phơi ải có tác dụng gì? Giúp cho quá trình chua hóa diễn ra mạnh, sau đó nhờ nước mưa, nước tưới để rửa phèn.Biện pháp lên liếpVì sao sử dụng đất phèn không cày sâu, bừa kỹ mà cày nông bừa sục? - Vì các chất độc hại như pyrit sắt lắng sâu, nếu cày sâu sẽ đẩy các chất độc lên tầng mặt thúc đẩy quá trình oxy hóa làm đất chua. - Bừa sục giúp đất mặt thoáng, rễ cây dễ hô hấpViệc giữ nước và thay nước thường xuyên có tác dụng gì? - Không để pyrit sắt bị oxy hóa - Giữ nước làm tầng mặt không bị khô, nứt nẻ - Thay nước thường xuyên làm giảm độc hại đối với câyCủng cốCâu 1. Nguyên nhân chính hình thành đất mặn là do:A. Do xác của nhiều sinh vật chứa nhiều lưu huỳnh tạo thànhB. Do trồng lúa lâu năm và tập quán canh tác lạc hậuC. Do đất dốcD. Nước biển tràn vàoCâu 2. Chọn phát biểu saiA. Bón phân hữu cơ để bổ sung chất dd cho đấtB. Đất mặn sau khi bón vôi có thể giảm được độ chuaC. Đất mặn sau khi cải tạo có thể trồng lúaD. Đất mặn thích hợp có thể trồng cói Câu 3. Nguyên nhân hình thành đất phèn là A. Do đất dốc thoải B. Do ảnh hưởng của nước ngầm từ biển ngấm vào C. Do nhiều xác sinh vật chứa nhiều lưu hùynh phân huỷ trong đất D. Do nước tràn mạnh trên bề mặt đất Câu 4. Phát biểu nào không phải là biện pháp cải tạo dành cho đất mặn A. Trồng cây phủ xanh đất B. Đắp đê C. Xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu hợp lí D. Bón vôi