Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Bài: Pha chế thuốc trừ sâu thảo mộc từ gừng, ớt, tỏi

MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được các phương pháp, các tiêu chuẩn thực hiện khi pha chế thuốc trừ sâu thảo mộc từ gừng, ớt, tỏi. - Pha chế được thuốc trừ sâu thảo mộc từ gừng, ớt, tỏi đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất lượng diệt được sâu hại. - Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật, các qui định về an toàn và vệ sinh trong quá trình pha chế thuốc

pdf7 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Bài: Pha chế thuốc trừ sâu thảo mộc từ gừng, ớt, tỏi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 GIÁO ÁN SỐ: 06 Thời gian thực hiện: 45 phút Bài học trước: Thuốc trừ sâu vi sinh Thực hiện ngày tháng 06 năm 2013 Bài: PHA CHẾ THUỐC TRỪ SÂU THẢO MỘC TỪ GỪNG, ỚT, TỎI MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được các phương pháp, các tiêu chuẩn thực hiện khi pha chế thuốc trừ sâu thảo mộc từ gừng, ớt, tỏi. - Pha chế được thuốc trừ sâu thảo mộc từ gừng, ớt, tỏi đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất lượng diệt được sâu hại. - Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật, các qui định về an toàn và vệ sinh trong quá trình pha chế thuốc. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN HƯỚNG DẪN - Bảng, phấn - Giáo án - Bài giảng - Tài liệu liên quan - Bảng quy trình - Máy chiếu - Dụng cụ: Cối, chày, dao thái, kéo, thớt, hũ nhựa. - Nguyên liệu: Gừng, ớt, tỏi, rượu. - Bảo hộ lao động: Bao tay, khẩu trang, kính đeo mắt. - Sản phẩm: Dung dịch thuốc trừ sâu thảo mộc được pha từ ớt tỏi sau 2 tuần. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Dẫn nhập: Tổ chức theo lớp - Giới thiệu chủ đề: Tổ chức theo lớp - Giải quyết vấn đề: + Lý thuyết liên quan: Tổ chức theo nhóm 15 HS; GV tổ chức, điều khiển HS nghiên cứu các kiến thức liên quan. + Trình tự thực hiện: Tổ chức theo nhóm 15 HS; GV trình diễn các thao, động tác kết hợp giải thích; HS chú ý quan sát, nghe, hiểu các thao, động tác, thực hiện các thao tác theo yêu cầu của GV. + Thực hành: Tổ chức từng nhóm 3 HS/ nhóm; HS thực hành luyện tập các thao, động tác dưới sự giám sát của GV. 2 - Kết thúc vấn đề: Tổ chức theo lớp; GV nhận xét kết quả học tập, tổ chức cho HS củng cố kiến thức, kỹ năng trọng tâm. - Hướng dẫn tự học: Tổ chức theo lớp; GV giao bài tập, hướng dẫn HS luyện tập, giới thiệu các tài liệu tham khảo. I. ỔN ĐỊNH LỚP: 2 phút - Số học sinh vắng:, Tên: - Nội dung nhắc nhở: Bài học có tầm quan trọng và có ý nghĩa trong thực tế sản xuất, yêu cầu lớp chú ý lắng nghe, quan sát và ghi chép cẩn thận để khi thực hành đạt kết quả cao. Lưu ý vấn đề an toàn. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: Số TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Dẫn nhập Ứng dụng của gừng, ớt, tỏi trong pha chế thuốc trừ sâu thảo mộc - Trình chiếu giới thiệu những tác dụng của gừng, ớt, tỏi trong thực tiễn. - Đặt câu hỏi: .? - Trình chiếu, giới thiệu những hình ảnh về những tác hại của sâu. - Trình chiếu, giới thiệu các hình ảnh về tác dụng của thuốc trừ sâu thảo mộc đối với cây trồng. - Quan sát, lắng nghe, nhận biết những tác dụng của gừng, ớt, tỏi trong thực tiễn.. - Nghe rõ câu hỏi, suy nghĩ. 1 HS trả lời. - Quan sát, lắng nghe, nhận biết những tác hại của sâu. - Quan sát, lắng nghe, nhận biết tác dụng của thuốc trừ sâu thảo mộc đối với cây trồng. 4 2 Giới thiệu chủ đề - Tên bài - Mục tiêu - Nội dung bài học: Trình tự pha chế thuốc trừ sâu thảo mộc từ gừng, ớt, tỏi: Bước 1: Thái nguyên liệu Bước 2: Giã nguyên liệu Bước 3: Ngâm nguyên liệu - Giới thiệu, ghi tên bài học lên bảng. - Trình chiếu, giới thiệu các mục tiêu cần đạt. - Trình chiếu, giới thiệu các nội dung chính của bài học - Lắng nghe, ghi tên bài vào vở. - Quan sát, lắng nghe, nhận biết được các mục tiêu cần đạt. - Quan sát, lắng nghe, nhận biết các nội dung chính của bài học 4 3 Bước 4: Lọc dung dịch 3 Giải quyết vấn đề 30 Bước 1: Thái nguyên liệu a. Phương pháp thái nguyên liệu: b. Trình tự thực hiện: * Những lỗi thường gặp và cách phòng tránh. * Kiểm tra nhận thức c. Thực hành - Ghi bảng tên bước 1. - Trình chiếu, giới thiệu phương pháp, yêu cầu thực hiện thái nguyên liệu. - Đặt câu hỏi: .? - Nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của HS. - Trình diễn kết hợp giải thích các thao tác thái nguyên liệu. - Giới thiệu có minh họa các lỗi thường gặp và cách phòng tránh khi thái nguyên liệu. - Gọi 1 học sinh thực hiện các thao tác của bước 1. - Gọi 1 HS khác nhận xét kết quả của bạn. - Nhận xét kết quả của HS. - Giao việc, giám sát, uốn nắn các thao tác thái nguyên liệu của học sinh. - Nhận xét kết quả thực hành sau khi học sinh thao tác xong. - Ghi tên bước 1 vào vở. - Quan sát, lắng nghe, nhận biết phương pháp, yêu cầu thực hiện thái nguyên liệu. - Nghe rõ câu hỏi, suy nghĩ. 1 HS phát biểu trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ; - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ các thao tác thái nguyên liệu. - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ các lỗi thường gặp và cách phòng tránh khi thái nguyên liệu - Hs được chỉ định thực hiện các thao tác thái nguyên liệu. - Hs khác nhận xét kết quả của bạn. - Lắng nghe, ghi nhận tổng hợp của GV. - Thực hành Bước 1 dưới sự giám sát của giáo viên. - Lắng nghe sự nhận xét của giáo viên; rút kinh nghiệm. 4 Bước 2: Giã nguyên liệu a. Phương pháp, yêu cầu giã nguyên liệu b. Trình tự thực hiện: giã nguyên liệu. * Những lỗi thường gặp và cách phòng tránh. * Kiểm tra nhận thức c,Thực hành - Ghi bảng tên bước 2. - Trình chiếu, giới thiệu phương pháp, yêu cầu thực hiện giã nguyên liệu - Trình diễn kết hợp giải thích các thao tác giã nguyên liệu - Giới thiệu có minh họa các lỗi thường gặp và cách phòng tránh khi giã nguyên liệu. - Đặt câu hỏi: .. ? - Gọi 1 học sinh phát biểu trả lời câu hỏi. - Nhận xét, tổng hợp. - Giao việc, giám sát, uốn nắn các thao tác thái nguyên liệu của học sinh. - Nhận xét kết quả thực hành sau khi học sinh thao tác xong. - Ghi tên bước 2 vào vở. - Quan sát, lắng nghe, nhận biết phương pháp, yêu cầu thực hiện giã nguyên liệu - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ các thao tác giã nguyên liệu. - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ các lỗi thường gặp và cách phòng tránh khi giã nguyên liệu - Nghe rõ câu hỏi, suy nghĩ và trả lời. - Rút kinh nghiệm. - Thực hành Bước 2 dưới sự giám sát của giáo viên. - Lắng nghe sự nhận xét của giáo viên; rút kinh nghiệm. 5 Bước 3: Ngâm nguyên liệu a. Phương pháp, yêu cầu ngâm nguyên liệu: b.Trình tự thực hiện: Ngâm nguyên liệu * Những lỗi thường gặp và cách phòng tránh. * Kiểm tra nhận thức c. Thực hành - Ghi bảng tên bước 3. - Trình chiếu, giới thiệu phương pháp, yêu cầu thực hiện ngâm nguyên liệu. - Trình diễn kết hợp giải thích các thao tác ngâm nguyên liệu - Giới thiệu có minh họa các lỗi thường gặp và cách phòng tránh khi ngâm nguyên liệu. - Đặt câu hỏi: .. ? - Gọi 1 học sinh phát biểu trả lời câu hỏi. - Nhận xét, tổng hợp. - Giao việc, giám sát, uốn nắn các thao tác của học sinh. - Nhận xét kết quả thực hành sau khi học sinh thao tác xong. - Ghi tên bước 3 vào vở. - Quan sát, lắng nghe, nhận biết phương pháp, yêu cầu thực hiện ngâm nguyên liệu - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ các thao tác ngâm nguyên liệu. - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ các lỗi thường gặp và cách phòng tránh khi ngâm nguyên liệu. - Nghe rõ câu hỏi, suy nghĩ và trả lời. - Rút kinh nghiệm. - Thực hành Bước 3 dưới sự giám sát của giáo viên. - Lắng nghe sự nhận xét của giáo viên; rút kinh nghiệm. 6 Bước 4: Lọc dung dịch a, Phương pháp lọc dung dịch: b,Trình tự thực hiện: Lọc dung dịch * Những lỗi thường gặp và cách phòng tránh. * Kiểm tra nhận thức c. Thực hành - Ghi bảng tên bước 4. - Trình chiếu, giới thiệu phương pháp, các yêu cầu lọc dung dịch. - Đặt câu hỏi: .? - Nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của HS. - Trình chiếu, giải thích các tiêu chuẩn thực hiện lọc dung dịch. - Trình diễn kết hợp giải thích các thao tác lọc dung dịch. - Giới thiệu có minh họa các lỗi thường gặp và cách phòng tránh khi dung dịch. - Gọi 1 học sinh thực hiện các thao tác của bước 4. - Gọi 1 HS khác nhận xét kết quả của bạn. - Giao việc, giám sát, uốn nắn các thao tác của học sinh. - Nhận xét kết quả thực hành sau khi học sinh thao tác xong. - Ghi tên bước 4 vào vở. - Quan sát, lắng nghe, nhận biết phương pháp, yêu cầu lọc dung dịch. - Nghe rõ câu hỏi, suy nghĩ. 1 HS phát biểu trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ; - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ các tiêu chuẩn thực hiện lọc dung dịch. - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ các thao tác lọc dung dịch. - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ các lỗi thường gặp và cách phòng tránh. - Hs được chỉ định thực hiện các thao tác của bước 4. - 1 Hs khác nhận xét kết quả của bạn. - Thực hành Bước 4 dưới sự giám sát của giáo viên. - Lắng nghe sự nhận xét của giáo viên; rút kinh nghiệm. 7 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức - Củng cố kỹ năng * Những lỗi thường gặp và cách phòng tránh - Nhận xét kết quả học tập - Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau. - Hệ thống lại những kiến thức trọng tâm. - Đặt câu hỏi: Để có sản phẩm thuốc trừ sâu đảm bảo chất lượng, cần phải lưu ý những gì trong quá trình pha chế ? - Gọi 1 học sinh phát biểu. - Nhận xét, lưu ý các thao tác quan trọng. - Lưu ý những lỗi thường gặp và cách phòng tránh - Nhận xét kết quả bài học. Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Nghe rõ câu hỏi, suy nghĩ. 1 HS phát biểu trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ; - Lắng nghe, ghi nhớ; - Ghi nhớ và rút kinh nghiệm. - Lắng nghe, ghi nhớ; 4 5 Hướng dẫn tự học - Giới thiệu các tài liệu có liên quan để học sinh về tham khảo. - Giao bài tập để tự rèn luyện. - Ghi chép các tài liệu có liên quan. - Lắng nghe và ghi chép nhiệm vụ được giao để thực hiện. 1 III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: ......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Trưởng khoa Đỗ Hồng Thái Đắk Lắk, ngày tháng 06 năm 2013 Giáo viên Lê Thị Hạnh Phúc
Tài liệu liên quan