Giống là tập hợp cá thể (vật nuôi, cây trồng) do con người chọn, tạo ra có:
+ Có đặc điểm di truyền đặc trưng
+ Có năng suất, chất lượng nhất định
+ Có phản ứng như nhau trước điều kiện sống
+ Thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai và tập quán sản xuất kinh doanh nhất định
28 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương 1: Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG CẢI THIỆN GiỐNG CÂY RỪNG1. Khái niệm về cải thiện giống1.1. GiốngGiống là tập hợp cá thể (vật nuôi, cây trồng) do con người chọn, tạo ra có: + Có đặc điểm di truyền đặc trưng + Có năng suất, chất lượng nhất định + Có phản ứng như nhau trước điều kiện sống + Thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai và tập quán sản xuất kinh doanh nhất định1.2.Chọn giốngChọn lọc Là công việc chọn tốt (chọn dương tính) loại xấu (chọn âm tính) làm VLG cho sản xuất ở vụ sau Thu được giống tốt hơn so với đại trà.Theo nghĩa hẹp: Chọn lọc các cá thể tốt nhất → lấy sản phẩm giống. 1.2.Chọn giốngTheo nghĩa rộng: Chọn giống là quá trình bao gồm:+ Chọn lọc các giống tốt có sẵn trong quần thể sinh vật địa phương.+ Gây tạo ra giống mới chưa có ở địa phương: gây tạo giống mới, chọn lọc và nhân giống đưa vào sản xuất.+ Đưa cây từ nơi khác về (dẫn giống).1.3. Di truyền học cây rừngLà những hoạt động:+ Nghiên cứu các quy luật di truyền và biến dị ở các loài cây rừng+ Bố trí các phép lai nhằm xác định rõ sơ đồ lai giống giữa các loài cây rừng với nhau.1.4. Chọn giống cây rừngLà lĩnh vực nghiên cứu và áp dụng các phương pháp tạo giống cây rừng có định hướng nhằm - Tăng năng suất sản phẩm - Tăng chất lượng sản phẩm - Tăng tính chống chịu - Nhân các giống này để phát triển vào sản xuất.(Tạo giống = tạo vật liệu giống + Chọn lọc giống)1.5. Cải thiện giống cây rừngCải thiện giống = áp dụng các nguyên lý di truyền học + các phương pháp chọn giống + các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh.2. Vị trí của CTGCR trong sản xuất LNTrong di truyền học cây rừng: Kiểu hình = Kiểu gen + Môi trường sống + TuổiP = G + E + A Nhiệm vụ của CTGCR cần giải quyết: + Cải thiện phẩm chất di truyền của giống (G)+ Cải thiện môi trường sống (E)+ Kết hợp vừa cải thiện phẩm chất di truyền vừa cải thiện môi trường sống (G + E)2. Vị trí của CTGCR trong sản xuất LNMuốn cải tạo môi trường (E): Chọn vị trí gây trồngCải thiện môi trường cho phù hợp với giống được chọn2. Vị trí của CTGCR trong sản xuất LNĐối với sản xuất nông nghiệp: Thâm canh thuận lợi + Địa bàn kinh doanh nhỏ, thuận lợi (bằng phẳng và gần khu dân cư) + Chu kỳ sản xuất ngắn Sản xuất lâm nghiệp: Khó áp dụng thâm canh + Địa bàn rộng, không thuận lợi và xa dân cư + Có chu kỳ sản xuất dàiDòng vô tính Keo lai (trái) và cây hạt Keo tai tượng (phải) tại Hòa BìnhKhảo nghiệm Bạch đàn trắngXuất xứ Katherine 18 tháng (trái) Xuất xứ Nghĩa Bình 30 tháng (phải) Các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng thể tích gỗ của Keo và Bạch đàn3. Mục tiêu của cải thiện giống cây rừngTrước đây chỉ tập trung vào ba mục tiêu chính:- Năng suất (Khả năng sinh trưởng)- Chất lượng gỗ - Tính chống chịu đối với điều kiện hoàn cảnh bất lợi (sâu, bệnh, hạn hán, đất chua...) 3. Mục tiêu của cải thiện giống cây rừngHiện nay: chia làm hai nhiệm vụ chính1. Trồng rừng kinh tếTrồng lấy gỗ: Gỗ xây dựng Gỗ đóng đồ Củi Gỗ nguyên liệu: giấy sợi ván nhân tạo3. Mục tiêu của cải thiện giống cây rừngLâm sản ngoài gỗ: - Sản phẩm là các cơ quan sinh sản (quả, hạt) - Sản phẩm là các cơ quan sinh dưỡng (vỏ, nhựa) Mục tiêu kết hợp: - Lâm sản ngoài gỗ là trước mắt - Lấy gỗ lâu dài3. Mục tiêu của cải thiện giống cây rừng2. Trồng rừng phòng hộ - Cải tạo môi trường không khí - Giữ nước, giữ đất - Ven biển3. Mục tiêu của cải thiện giống cây rừngChú ý: Khi cải thiện giống cây rừng theo hướng đa mục tiêu cần chú ý tới mối tương quan giữa các tính trạng quan tâmTính trạng tương quan chặt theo dạng đồng biếnTính trạng tương quan chặt theo dạng nghịch biến Có tính trạng không tương quan với nhau Để thực hiện tốt cải thiện giống đa mục tiêu cầnXác định mục tiêu chính và mục tiêu kết hợpSản phẩm phải có tính chất gần gũi cùng nhóm 4. Các bước chính trong một chương trình CTGCR4.1. Chọn loàiPhù hợp với mục tiêu kinh tế và phòng hộ.Có thị trường tiêu thụ ở trong và ngoài nướcPhù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai của mỗi vùngMau đem lại hiệu quả kinh tế hoặc phòng hộ (trước đây tiêu chuẩn này thường bị bỏ qua).Dễ gây trồng hoặc có hiểu biết kỹ thuật gây trồng.Sơ đồ chung của cải thiện giống cây rừngKN loài/ CloàiKN xxứ/ Chọn xxứCLCTrộiGây tạo giống mớiKN giống mớiVườn giốngRừng giốngRTN/ RTKN hậu thếVật liệu giốngRừng trồng mới4. Các bước chính trong một chương trình CTGCR4.2. Chọn xuất xứ4.3. Chọn cây trội và gây tạo giống mới Cây trội được sử dụng theo bốn hướng sau Lấy VLG trực tiếp từ cây trội để tạo chọn giống đem vào trồng rừngLấy VLG từ cây trội tạo cây giống xây dựng RG để nhân giống4. Các bước chính trong một chương trình CTGCRKiểm tra bản chất di truyền của cây trội xác định cây trội do kiểu gen tốt tạo nên (cây ưu việt) lấy VLG cây ưu việt xây dựng VG để nhân giốngDùng cây trội để gây tạo giống mới theo hai phương pháp: - Sử dụng làm cặp bố mẹ lai - Gây đột biến, đa bội thể4. Các bước chính trong một chương trình CTGCR4.4. Khảo nghiệm giốngKhảo nghiệm giống là so sánh giống tạo ra với giống đại trà có sẵn trong sản xuất nhằm xác định tính ưu việt của giống mới.4.5. Nhân giốngMục đích: Nhân giống qua tuyển chọn lên với số lượng lớn và chất lượng đảm bảoĐược thực hiện thông qua xây dựng RG và VG4. Các bước chính trong một chương trình CTGCR5.6. Sản xuất cây giống đưa vào trồng rừngThu thập hạt giống từ RG và VG để tạo cây con trong vườn ươm đem trồng rừng.Dùng VLSD (hom, chiết, ghép) từ VG để tạo cây giống sinh dưỡng trong vườn ươm đem trồng rừng.5.7. Lặp lại chu kỳ cải thiện giốngChọn cây trội trong rừng trồng và lại sử dụng cây trội như chu kỳ 15. Quan hệ giữa chọn giống cây rừng với di truyền học và chọn giống cây nông nghiệpMuốn cải thiện giống cây rừng có hiệu quả phải dựa trên cơ sở:- Nguyên lý cơ bản của di truyền học - Phương pháp chọn giống cây nông nghiệpNgoài ra cải thiện giống cây rừng còn một số nét riêng:5. Quan hệ giữa chọn giống cây rừng với di truyền học và chọn giống cây nông nghiệp * Chọn giốngKhu phân bố rộng có nhiều biến dị địa lý trong loàiSinh sản: Chủ yếu là giao phấn Đời sau phân ly mạnh Chọn giống hiệu quả5. Quan hệ giữa chọn giống cây rừng với di truyền học và chọn giống cây nông nghiệpKhông thể chọn lọc nhiều thế hệ + Thụ phấn khống chế khó thực hiện sử dụng nhân giống sinh dưỡng Chuẩn đoán sớm, chọn lọc ở tuổi non, đánh giá qua tính trạng gián tiếp rất có hiệu quả. 5. Quan hệ giữa chọn giống cây rừng với di truyền học và chọn giống cây nông nghiệp* Tạo giốngLai hữu tính: Lai trực tiếp dạng bố mẹ với nhau F1 phân ly mạnh Chọn lọc Nhân giống sinh dưỡng. Gây đa bội, đột biến:* Bảo tồn nguồn gen