Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương 5: Kỹ thuật ương nuôi cá giống

NỘI DUNG: QUY TRÌNH KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ GIỐNG KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ HƯƠNG KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ TỪ CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG

ppt41 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương 5: Kỹ thuật ương nuôi cá giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5: KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ GIỐNGNỘI DUNG:QUY TRÌNH KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ GIỐNGKỸ THUẬT ƯƠNG CÁ TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ HƯƠNGKỸ THUẬT ƯƠNG CÁ TỪ CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNGVõ Chí Thuần 49bh1Th.s Võ Ngọc ThámA. Quy trình kỹ thuật ương nuôi cá giống1. Cơ sở khoa học để xây dựng quy trình kỹ thuật ương nuôi cá giốngVai trò của khâu ương nuôi cá giống? Đây là khâu kỹ thuật cuối cùng quyết định đến thành hay bại của cơ sở sản xuất.Yêu cầu(mục tiêu) đặt ra: mật độ thả ương phù hợp, tỷ lệ sống cao, tốc độ sinh trưởng về chiều dài, khối lượng nhanh, cá đồng đều về kích cỡ, cá khi ở giai đoạn cá bột, cá hương, cá giống có đặc điểm sinh học khác nhau, khác cá trưởng thành: môi trường sống, dinh dưỡng, sinh trưởng, địch hạivì vậy yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt được đặt ra.Các biện pháp kỹ thuật: thiết bị ương nuôi phù hợp, giống thả đạt chất lượng tốt, mật độ thả giống phù hợp, thức ăn, môi trường phù hợp với sinh trưởng và phát triển của cáVõ Chí Thuần 49bh2Th.s Võ Ngọc Thám2. Các nội dung chính của quy trình kỹ thuật ương2.1 Căn cứ trên đặc điểm sinh học của cá để chia các giai đoạn ương:Ương từ cá bột lên cá hươngƯơng từ cá hương lên cá giống: - Đạt kích cỡ giống nhỏ - Đạt kích cỡ giống lớnQuy trình ương gồm:Võ Chí Thuần 49bh3Th.s Võ Ngọc Thám2.2 Căn cứ trên đặc điểm sinh học của cá để chia các giai đoạn ương: dựa vào đặc điểm dinh dưỡng và kích thước của cá để phân chia giai đoạn ương nuôi cá giống* Ương từ cá bột lên cá hương: Đạt kích cỡ giống nhỏ* Ương từ cá hương lên cá giống: Đạt kích cỡ giống lớn2.3 Quy trình ương chung: QT bao gồm các khâu kỹ thuật nào?Chuẩn bị TB ươngThả giốngChăm sóc và quản lýThu hoạchVõ Chí Thuần 49bh4Th.s Võ Ngọc Thám3. Thiết bị và chuẩn bị thiết bị ương3.1 Các loại thiết bị ương:Ao ươngGiai ươngBể ươngAo ươngYêu cầu ao ương:Vị trí xây dựng gần nguồn nước, chất đáy dễ gây màu, không rò rỉ, chất đất là sét hoặc pha sét, đảm bảo các yếu tố thủy lý, thủy hóa.Diện tích: Cá lúc này còn nhỏ, diện tích ao 500-2000m2 (300 – 500m2), độ sâu nước hn= 0,8 – 1,2m, bùn đáy 10 – 15cmĐiều kiện môi trường phù hợp với cá: nhiệt độ 25-32oCVõ Chí Thuần 49bh5Th.s Võ Ngọc ThámƯu và nhược điểm của ao có diện tích bé và lớn?Quản lý/ gây màu/ tỷ lệ sống/ sản lượng ương3.2 Cải tạo ao ương* Vai trò:Ao ương là môi trường sống của cá, quyết định đến sinh trưởng, phát triển và tồn tại của cá, cá lúc này chưa hoàn thiện về cấu tạo cơ thể, nhạy cảm với yếu tố bên ngoài, địch hại nhiều – chuẩn bị ao là biện pháp KT đặt lên hàng đầu.* Các bước chuẩn bị ao:- Vét bùn và tu sửa ao- Bón vôi- Phơi ao- Bón phân- Cấp nướcVõ Chí Thuần 49bh6Th.s Võ Ngọc Thám* Vét bùn đáy ao và tu sửa ao để làm gì?Bón vôi?* Phơi ao?* Bón phân?* Cấp nước như thế nào?Bón vôiMục đich: ổn định pH=6,5-7,5, diệt trừ mầm bệnh và địch hại, tăng độ tơi xốp xốp cho đất đáy aoCác loại vôi: CaO, CaCO3, Ca(OCl)2Tiến hành: tẩy khô 7-15kg/100m2; tẩy ướt 20 -30kg/100m2(Hiệu quả của các loại vôi khác nhau: pH, địch hại, vi sinh vật, thực vât thủy sinh?)Tẩy bằng cây diệt cá: Saponin (C32H54O18); 6-7kg/100m2, 10 ngày sau có thể thả cáVõ Chí Thuần 49bh7Th.s Võ Ngọc ThámBón phân để gây màu nước:Mục đích: tạo nguồn thức ăn tự nhiên (ĐVPD), ổn định môi trườngCác loại phân: hữu cơ (phân xanh, phân chuồng); vô cơ (đạm, lân, kali)Cách bón: + Phân xanh: 30 – 40kg/100m2; các loại như lá cây cúc quỳ, cây cộng sản (cây bông bay), lá cây điền thanh, lá cây xoan (sầu đông) + Phân chuồng 10 – 15kg/100m2; phân bò, phân trâu, phân heo, phân gàđược ủ kỹ + Phân vô cơ: đạm 2-3kg/100m2, lân, ka ly.Phân chuồng thường bón kết hợp với phơi ao.Võ Chí Thuần 49bh8Th.s Võ Ngọc ThámCấp nước:- Yêu cầu nguồn nước: sạch,độ trong 25-30 cm, pH 6-8, DO>3mg/lít- Cấp làm nhiều lần: 40 – 50cm, ngày thứ 2 cấp thêm 20 – 30cm, ngày thứ 3 cấp đủ.- Sau 2-3 ngày cấp nước cần kiểm tra môi trường ao để thả cá.Các khâu bắt buộc trong chuẩn bị ao ương?- Diệt mầm bệnh,cá tạp và địch hạiBón phân gây màu tạo nguồn thức ăn tự nhiênTạo môi trường sống thuận lợi nhấtVõ Chí Thuần 49bh9Th.s Võ Ngọc Thám4. Cá giống và kỹ thuật thả giống4.1 Đặc điểm sinh học của cá ở các giai đoạn còn non:???* Phân chia giai đoạn:- Cá bột: dinh dưỡng bằng noãn hoàng, kích cỡ tùy thuộc loài: 4-7mm, thời gian kéo dài 2-3 ngày. - Cá hương:ĐẶc điểm dinh dưỡng: bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài đến khi chuyển sang ăn thức ăn của loài, thức ăn chủ yếu là ĐVPD – đặc điểm này giống nhau giữa các loài.Cơ quan trong cơ thể chưa hoàn thiện đăc biệt có quan tiêu hóaThành phần dinh dưỡng trong thức ăn: cần nhiều prôtein. Đây là giai đoạn có cường độ trao đổi chất cao, cá ăn nhiều Giai đoạn này cá chết chủ yếu do thiếu thức ăn và địch hạiVõ Chí Thuần 49bh10Th.s Võ Ngọc ThámĐặc điểm sinh thái: cá nhạy cảm với các yếu tố môi trường, cơ quan vận động chưa hoàn thiện, khả năng trốn tránh kẻ thù kém – cá chủ yếu phân bố nơi nước nông, cạn, ven bờ, tầng mặtĐặc điểm sinh trưởng: tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, đặc biệt về chiều dài.- Cá giống: - Từ khi chuyển sang ăn thức ăn của loài một cách triệt để.Thời gian 60 – 90 ngày tuổi. Chia ra giống nhỏ và giống lớn.Đặc điểm dinh dưỡng: Ăn thức ăn của loài, cơ quan tiêu hóa đã hoàn thiện. Đã có sự phân đàn, đặc biệt là loài cá dữ và cá ăn tạp.Đặc điểm sinh trưởng: tốc độ sinh trưởng nhanh, tốc độ tăng trưởng trung bình về chiều dài: mè trắng tăng 0.29 mm/ngày, mè hoa tăng 0.32mm/ngày, trắm cỏ tăng 0.29mm/ngày, tức là độ dài thân cá mè trắng tăng so với giai đoạn trước là 22.5%, mè hoa 45%.Võ Chí Thuần 49bh11Th.s Võ Ngọc ThámĐẶc điểm môi trường sống: Sống ở nơi loài thích phân bố- Giống cấp 1: chiều dài 3 – 5(6) cm thường 30-45 ngày.- Giống cấp 2: “ 5(6) – 9(10) cm, thường 60 ngày.- Giống cấp 3: “ 11(12) – 16(-18)cm thường 90 ngày.4.2 Kỹ thuật thả cáThử nước: kiểm tra yếu tố thủy lí, thủy hóa, thủy sinh.(Màu nước lá chuối non. Oxy trung bình: 3 – 5mgO2/l. Độ trong: 15 – 20 cm. Sinh vật lượng: 5 vạn ĐVPD/l. pH: 6.5 – 7.5).Chất lượng cá: đạt yêu cầu kỹ thuật.Mật độ thả: tùy thuộc vào thức ăn, khả năng chăm sócThời gian thả: Thả cá vào lúc thời tiết mát mẻ, đầu nước chảy, đầu sóng. Mật độ thả: Mật độ thả phụ thuộc vào nguồn nước, khả năng cung cấp phân. bón, thức ăn sẵn có, điều kiện ao và khả năng quản lý. Võ Chí Thuần 49bh12Th.s Võ Ngọc ThámBảng :Mật độ thả và biện pháp kỹ thuật cho cá ương ăn,LoàiMật độ(con/100m2)Phần chuồng (kg/100m2)Phần xanh(kg/100m2)Thức ăn tinh(kg/vạn/ngày)Trắm cỏ20.00015-2020 - 250,2 = 0,3Trôi việt20.000-25.000nt-0,2-0,4Rô huntnt-ntMriganntnt-ntChép10.000-ntMè trắng20.00015/20-0,2-0,3Mè hoa1500015-200,2-0,4Võ Chí Thuần 49bh13Th.s Võ Ngọc Thám4.3. Chăm sóc và quản lý4.3.1. Thức ăn và kỹ thuật cho ănGồm 2 loại: thức ăn gian tiếp và thức ăn trực tiếpThức ăn trực tiếp:Thức ăn là lòng đỏ trứng gà, sữa đậu nành (100 -200g/vạn/ngày). Cho ăn trong 1 – 3 ngày đầu thả cá.Thức ăn chế biến (nhân công): 10 – 15% trọng lượng thânThức ăn công nghiệp, kích cở phải phù hợp.Thức ăn xanh: cỏ, bèo tấm, rau muốngThức ăn gián tiếp:Phân Xanh: 30 – 35kg/100m2Phân chuồng (5 -7kg/100m2)Vô cơVõ Chí Thuần 49bh14Th.s Võ Ngọc Thám4,3.2. Quản lý chât lượng nướcKhông thay nước, đặc biệt giai đoạn ương từ cá bột lên cá hương.Bổ sung nước định kỳ4.3.3.Kiểm tra cá: Kiểm tra hàng ngày: hoạt động bơi lội, bắt mồi Kiểm tra địch kỳ: kết hợp với luyện cá để kiểm tra tốc độ tăng trưởng của cá con, độ phân đàn của cá. Định kỳ 1 – 2 tuần/lần.4.3.4. Phòng trừ bệnh và địch hại:Các bệnh thường gặp trong ương nuôi giống: Bệnh sán lá đơn chủ (monogenea), Bệnh đĩa cá, Bệnh do rận cá, Trắng vây, Trùng bánh xe Bọ gạo: dùng dầu hỏa để diệt, 1-2 lít dầu/1000m2, diệt khoảng 9-10h sáng.- Nòng nọc: vớt trứng, dùng vợt, kéo lưới.- Cá dữ, rắn nước, chim, rái cá.Võ Chí Thuần 49bh15Th.s Võ Ngọc Thám4.3.5.Luyện và ép cáLuyện cá (khuấy dẻo):Định kỳ tiến hành, cuối giai đoạn ương 1-2 lần/tuầnKéo lướiDùng trâu Dùng tàu dừa, cành ràoÉp cá: Tiến hành trước khi vận chuyển cá. Tiến hành 1 buổi trước khi vận chuyển.Ép trong bể hoặc trong giai. Yêu cầu nước sạch, sục khí.Mật độ ép: cá cỡ 2,5 – 4cm giữ ở mật độ: 15.000-20.000 con/m3; cá cỡ 5 – 12cm giữ 1.500 – 2.200 con/m3; cỡ cá 15 – 20cm giữ 20 -30kg/m3Võ Chí Thuần 49bh16Th.s Võ Ngọc Thám4.3.6 Thu hoạchThu tỉa: kết hợp san thưa, phân loại cỡ cá, tiến hành định kỳThu toàn bộ: thu hết cá xuất bán hoặc đưa ra nuôi thương phẩm.Nhận xét chung:Để đảm bảo quá trình ương cá giống thành công, đặc biệt là khi đưa cá bột từ bể ấp ra ao ương, cần chú ý một số vấn đề sau:+ Phải đảm bảo dinh dưỡng, phù hợp với từng giai đoạn .+ Diệt và loại bỏ các địch hại, côn trùng, mầm bệnh.+ Kích cở thả đồng đều, mật độ vừa phải để tránh trường hợp cá ăn thịt lẫn nhau (canibalism).+ Đảm bảo chất lượng môi trường ương tối ưu về oxy, Hạn chế sự thay đổi đột ngột nhiệt độ môi trưòng ao ương, sự nở hoa của tảo.Võ Chí Thuần 49bh17Th.s Võ Ngọc ThámB. KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ GIỐNG GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ HƯƠNG1-THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT CHUẨN BỊ THIẾT BỊ ƯƠNG 1.1 Loại thiết bị ương:??? 1.2 Chuẩn bị các loại thiết bị ươngAo ương: Đặc điểm sinh học của cá hương quyết định đến khâu chọn ao. Diện tích ao ương: 500-2000m2.Độ sâu của ao: 0.8-1,2m. Đáy ao bùn không quá dày, thường 10-15 cm là tốt.Ao ương phải gần nguồn nước trong sạch. Nhiệt độ ao ương tốt nhất 25 – 32oC.Võ Chí Thuần 49bh18Th.s Võ Ngọc ThámChuẩn bị aoTẩy dọn ao ương: tháo cạn nước, tua sửa ao, bón vôi và diệt tạp.Phơi ao: 1-3 ngàyBón phân gây màuCấp nướcKiểm tra môi trường trước khi thả giốngVõ Chí Thuần 49bh19Th.s Võ Ngọc Thám2- Cá giống và kỹ thuật thả cá giống 2.1 Cá giống:Hầu hết cá ở giai đoạn này có tính ăn hẹp. Cá hương của Trắm cỏ, trắm đen, mè trắng, mè hoa, chép, trôi đều có tính ăn như nhau, sau đó chúng phân hoá dần đến khi ăn thức ăn của loài.Tốc độ tăng trưởng theo ngày của các loài cá khác nhau: Cá mè, cá trắm trung bình tăng 1 – 2mm/ngày, trong khi đó cá tai tượng, rô đồng: 0.2mm/ ngày.Võ Chí Thuần 49bh20Th.s Võ Ngọc Thám2.2 Kỹ thuật thả cáCác yêu cầu về chất lượngĐối với cá bột ương lên cá hương thường uơng riêng các loài.Cá mè trắng, mè hoa thường thả mật độ 300 vạn/ha, trắm cỏ 150-225 vạn bột/ha, chép bột 225-375vạn con/ha, ca trôi 450-600 vạn bột/ha (TLTQ,1980)Quá trình ương từ 2-3mg sau 25 ngày đạt 3grVõ Chí Thuần 49bh21Th.s Võ Ngọc Thám3- Chăm sóc và quản lý3.1-Thức ăn và kỹ thuật cho cá ănThức ăn trực tiếp:+Thức ăn tự nhiên:+Thức ăn nhân tạo: Bao gồm các loại sau:+ Dùng lòng đỏ trứng gà, vịt luộc: 2 lòng đỏ/ ngày/ vạn cá bột, mỗi ngày cho ăn 3-4 lần, cho ăn trong vòng 5 ngày đầu. + Có thể dùng cá tươi hấp, nghiền nhỏ, cho ăn các loại thức ăn khác như cám gạo, bột sắn, sưã đậu nành, bả đậu phụ. Thức ăn được nghiền nhỏ hoà với nước và tạt đều ao, ngày cho ăn 2-4 lần.Thức ăn gián tiếp: Thông qua bón phân để gây nguồn thức ăn tự nhiên cho cá: bao gồm phân chuồng và phân xanh, ngoài ra hiện nay nguồn thức ăn dư thừa trong quá trình cho cá ăn được xem như là nguồn phân bón (phần bón phân).Thức ăn gián tiếp: phân bón (phân chuồng, phân xanh, phân vô cơ) lượng phân = ½ lúc bón lót.Võ Chí Thuần 49bh22Th.s Võ Ngọc ThámThức ăn trực tiếpThức ăn gián tiếpVõ Chí Thuần 49bh23Th.s Võ Ngọc Thám3.2-Quản lý chất lượng nướcCác yếu tố thủ lý thuỷ hoá:- Không thay nước- Định kỳ cấp nước cho ao ương để cải thiện chất lượng nước, duy trì thể tích nước. - Độ sâu của nước trong ao được giữ ở mức độ thấp 50- 70 cm. nhìn chung thường thêm 3-4 lần/đợt ương.Võ Chí Thuần 49bh24Th.s Võ Ngọc Thám3.3- Kiểm tra cá: Cần kiểm tra ao ương hàng ngày (kiểm tra hoạt động, sức khoẻ của cá; kiểm tra khẳ năng sử dụng thức ăn, hoạt động bắt mồi.Định kỳ kéo lưới kiểm tra: tăng trưởng về chiều dài, trọng lượng, tìnhtrạng bệnh tật để phòng và trị bệnh cho cá.Võ Chí Thuần 49bh25Th.s Võ Ngọc Thám3.4. Phòng trị các bệnh thường gặp: Bệnh rận cá, trùng mỏ neo, bệnh trùng bánh xe, sán lá đơn chủ, trắng vây, bệnh “treo râu” ở cá trê3.5. Luyện cá: tiến hành theo quy trình chung. Sau khi ương 15 – 20 ngày thì có thể tiến hành luỵên cá.Võ Chí Thuần 49bh26Th.s Võ Ngọc Thám3.6. Thu hoạch: Khi đạt yêu cầu quy cỡ chiều dài 3cm. Cá có thể chết hàng loạt do thức ăn không phù hợp. Nếu không thu hoạch thì san thưa cá và tăng cường cung cấp thức ăn tinh, phù hợp với tính ăn loài. (Đây là giai đoạn ức chế ở miền bắc). Trong giai đoạn ương cá hương, có thể tiến hành ương cá trong bể xi măng và giai. Yêu cầu kỹ thuật giống quy trình chung.Võ Chí Thuần 49bh27Th.s Võ Ngọc ThámC. KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ TỪ CÁ HƯƠNG LÊN GIỐNGỞ cuối giai đoạn cá hương, cá chuyển sang tính ăn của loài, cá tăng trưởng nhanh về chiều dài, trọng lượng hàng chục đến hàng trăm lần vì vậy cần thiết giảm mật độ.Tùy điều kiện, kinh nghiệm mà sau khi ương hết giai đoạn cá hương, người ta có thể ương tiếp lên giai đoạn cá giống trong ao đó hoặc ương sang ao khác. Nếu ương trong ao ương cá hương thì cần giảm mật độ và cải thiện môi trường nước, thức ăn cho cá.Võ Chí Thuần 49bh28Th.s Võ Ngọc ThámƯơng đạt kích cỡ giống nhỏ: Thời gian ương 25 – 30 ngày; Trọng lượng: 2-3g/con (mè trắng); 4-5g/con(trắm cỏ); 2-3g/con (rô phi)Kích cỡ đạt được: trắm cỏ, mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen (45 – 50 ngày): 4 – 6cm; rô hu, cát la: 4 – 5cm sau 20 – 25 ngày ương; trôi việt 4 – 5cm, rô phi: 3 – 4cm. Ương đạt kích cỡ giống lớnThời gian ương 85-90 ngày (mè trắng, mè hoa, trôi, rô hu, cát la, mrigan); 105 – 110 ngày (trắm cỏ, trắm đen); Trọng lượng: 10 – 12g/con (mè trắng); 12 – 15g/con (trắm cỏ, trắm đen, mè hoa); 8-10g/con (trôi, rô hu, mrigan); 5-6g/con (rô phi)Võ Chí Thuần 49bh29Th.s Võ Ngọc ThámI. KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ MÈ TRẮNG (MÈ HOA)1. Một số đặc điểm sinh học của cá Mè trắngCá bột sau khi nở 2-3 ngày chiều dài đạt 6-8mm, bắt đầu hết noãn hoàng và ăn động vật phù du, như luân trùng (Rotifer), Cladocera, chân chèo (Copepoda) và ấu thể không đốt của chúng.Từ 8-12 ngày chiều dài đạt 18-23mm, mấu lược mang đã bắt đầu phát triển. Thức ăn là TVPD ngày càng được ưa thích hơn.Khi cá có chiều dài thân 30mm hình dạng bên ngoài của cá và cấu tạo của lược mang trên cơ bản là giống cá trưởng thành, lúc này thức ăn chủ yếu là thực vật phù du, động vật phù du rất ít. Võ Chí Thuần 49bh30Th.s Võ Ngọc Thám2. Ương cá đạt kích cở giống nhỏ (từ 2-3cm lên 4-6cm)Thời gian ương 30-45 ngày2.1. Điều kiện aoĐiều kiện ao, chuẩn bị ao ương tương tự như quy trình, tuy nhiên diện tích lớn hơn giao động 0.1 – 0.5 ha, độ sâu 1.2-1.5m(1.5-2.0m Lingen Zu)2.2. Thả giốngCác yêu cầu kỹ thuật giống như các đối tượng khác2.3. Dinh dưỡng và thức ănProtein: Sự tăng trưởng của cá ương phụ thuộc nhiều vào thành phần protein có trong thức ăn. 2.4. Chăm sóc và quản lý.Mọi thao tác kỹ thuật giống quy trình ương và các đối tượng khác2.5. Thu hoạchVõ Chí Thuần 49bh31Th.s Võ Ngọc Thám3. Ương cá đạt kích cỡ giống lớn (từ 4-6cm lên 10 – 12cm)Thời gian ương: 85 – 90 ngàyKhối lượng cá đạt được: 18-20g/conCác nội dung ương tương tự như giai đoạn ương đạt kích cỡ giống nhỏ.Mật độ thả thưa hơn: 2.000 – 3.000con/100m2** Có thể thả ghép cá Mè trắng + trắm cỏ + chép (trôi; rô hu; mrigan), nhưng tốt nhất nên ương riêng các loài .Võ Chí Thuần 49bh32Th.s Võ Ngọc ThámII. KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ TRẮM CỎ1- Một số đặc điểm sinh trưởng và dinh dưỡng của cá trắm cỏ. Cá bột khi nở 2 - 3 ngày sống bằng noãn hoàng. Sau khi nở được 3 ngày, cá con có chiều dài 7mm, ruột ngắn khoảng bằng 55 - 60% chiều dài thânCá dài 20 - 30mm ruột dài bằng 110 - 130% chiều dài thân, cá bắt đầu ăn một ít chồi non của thực vật thượng đẳng, tỷ lệ luân trùng trong thành phần thức ăn giảm dần, nhưng các loại động vật phù du vẫn chiếm vị trí chủ yếu. Hết giai đoạn cá hương cá chuyển sang ăn thức ăn của loài, thức ăn ở giai đoạn này bao gồm các loài thực vật thủy sinh và thực vật trên cạn(rong, bèo, cỏ, lá cây ngô, vv.Võ Chí Thuần 49bh33Th.s Võ Ngọc Thám2. Ương cá đạt kích cỡ giống nhỏ (25 – 30 ngày)2.1 Ương trong ao đất:Điều kiện aoDiện tích phụ thuộc vào điều kiện mặt nước của trại: 1000 – 1500m2 (có nơi 800 – 1000m2, độ sâu 1.0 – 1.2m). Độ sâu: 1.2 – 1.5m.Bùn đáy ít: 5 – 10cm, đây là đặc điểm khác so với các loài khác.Chuẩn bị ao: - Kỹ thuật tương tự như chuẩn bị ao ương cá hương và ương cá mè. Đầu tiên cần tháo cạn ao, vét bùn, bón vôi: 15 – 20kg/100m2. Không nhất thiết bón phân gây màu nước như cá chép hay cá mè, chú ý tiêu diệt địch hại và tu bổ ao nuôi. - Mật độ ương nuôi có thể nhiều hơn, Vùng đồng bằng và miền núi thả 3.500 – 4.000 con/100m2. Võ Chí Thuần 49bh34Th.s Võ Ngọc ThámCó thể ương đơn nhưng nhiều nơi ương ghép như Bắc Ninh, Hà Nội, Hưng Yên. Có thể ương ghép với tỷ lệ 60 - 70% cá trắm cỏ và 30 - 40% cá mè trắng (hoặc cá mè hoa ). Tốt nhất nên ương riêng từng loài.Quản lý và chăm sócThức ăn và cho ăn:Thức ăn xanh: cỏ non, bèo tấm, bèo hoa dâu, các thức ăn mềm, thức ăn được thái nhỏ, khẩu phần là 20 –30% khối lượng thân. Thức ăn trực tiếp: thức ăn hỗn hợp, chế biến, đậu tương, cám sắn, mì... thì có thể nấu chín hay cho ăn sống trực tiếp, khẩu phần 5 %W thân/ 3 lần/ngày. Võ Chí Thuần 49bh35Th.s Võ Ngọc ThámCăn cứ vào mật độ, tốc độ lớn của cá mà cho ăn với khẩu phần 30 - 40kg bèo tấm/10.000 cá (hoặc các loại rong (thực vật thủy sinh thượng đẳng)Luyện cá: tương tự như thời gian ương cá hương. Sáng sớm kéo cá, 2 ngày một lần, đồng thời kiểm tra bệnh và mức độ sử dụng thức ăn.Phòng và trị bệnh, địch hại (Bệnh thuỷ sản) Chú ý bệnh thượng gặp: bệnh trắng đuôi và trùng bánh xe, cá dữ, chim, rắn và thú ăn cá.Kiểm tra chất lượng nước: định kỳ, điều khiển các yếu tố thủy lý hóa cho phù hợp với đặc điểm sinh thái của cá,giữ nước trong, sạch.Võ Chí Thuần 49bh36Th.s Võ Ngọc Thám2.2 Ương trong giai, lồngĐối với cá trắm cỏ ngoài việc ương trong ao nước tĩnh còn có thể ương theo hình thức nước chảy nhẹ. Vì cá trắm cỏ sử dụng thức ăn trực tiếp và thích sống trong môi trường trong sạch. Võ Chí Thuần 49bh37Th.s Võ Ngọc Thám3. Ương giống lớn đạt kích cỡ giống lớn(10 – 12cm)Thời gian nuôi 75-90 ngàyGiai đoạn ương này vùng đồng bằng và miền núi mật độ giống nhau: 1.500 – 2.000 con/100m2. Ở giai đoạn này nên nuôi ghép với các loại cá khác với một tỷ lệ nhất định. (tại sao) 60 - 65% cá trắm cỏ : 25 - 30% cá mè các loại :10 - 15% cá chép hoặc cá rô hu, Mrigan ...Trong giai đoạn này cá giống đã lớn, lượng thức ăn xanh sử dụng nhiều nên lượng phân cá thải ra cũng lớn và lượng phân này lại là nguồn thức ăn cho các loài cá khác cho nên biện pháp nuôi ghép này là hình thức tổng hợp lợi dụng trong kỹ thuật sản xuất cá giống.Chăm sóc và quản lýGiai đoạn từ 5 - 6cm lên 10 - 12cm, cho ăn 60 - 80kg rau, rong, bèo, cỏ/10.000 cá. Thức ăn tinh 3 - 4kg/10000 cá. Cách cho ăn cũng như giai đoạn trước.Hàng ngày phải kiểm tra tình hình sử dụng thức ăn của cá.Quản lý môi trườngKiểm tra cá và thu thập số liệu Võ Chí Thuần 49bh38Th.s Võ Ngọc ThámIII. KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ CHÉP1. Đặc điểm sinh học của cá chép giai đoạn còn nonCá chép khi chuyển tính ăn thường có hiện tượng chết rạc vì thiếu thức ăn, đây là một hiện tượng thường xảy ra trong các ao ương nuôi cá chépĐối với cá Chép kích thước bé, không chia giai đoạn ương, ương trực tiếp từ cá hương 2,5-3cm lên 8-10cm.Võ Chí Thuần 49bh39Th.s Võ Ngọc Thám1. Điều kiện ao ương1. Điều kiện ao ương- Điều kiện ao như các đối tượng khác, mực nước 1-1,2m- Cải tạo ao theo quy trìnhVõ Chí Thuần 49bh40Th.s Võ Ngọc Thám2. Mật độ thả: 1.500 - 2.000con/100m2, có thể thả ghép.3. Thức ăn: 60% thức ăn xanh + 20% bột cámCỡ giốngThời gian ương(ngày)Phân chuồng (kg/100m2/tuần)Thức ăn xanh (kg/100m2/tuần)Thức ăn tinh (kg/vạn cá/ngày)Ương thẳng6015-2010-15Tuần 1-2: ăn 3-4kgTuần 3-4: 7-8kg; Tuần 5-6, ăn 10-12kgTuần 7-8 cho ăn 20kgVõ Chí Thuần 49bh41Th.s Võ Ngọc Thám