Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương 5: Nhân giống bằng hom

KN: Là phương pháp tạo cây con hoàn chỉnh từ một bộ phận sinh dưỡng của cây hoặc sự tiếp hợp các bộ phận sinh dưỡng → cây mới hoàn chỉnh. Các hình thức nhân giống sinh dưỡng: - Ghép (Grafting): Hai bộ phận sống của cây tiếp xúc và liên hợp với nhau → cây hoàn chỉnh.

ppt30 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương 5: Nhân giống bằng hom, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 NHÂN GIỐNG BẰNG HOM 1. Khái quát về nhân giống sinh dưỡng 1.1. Khái niệm, các hình thức nhân giống sinh dưỡng KN: Là phương pháp tạo cây con hoàn chỉnh từ một bộ phận sinh dưỡng của cây hoặc sự tiếp hợp các bộ phận sinh dưỡng → cây mới hoàn chỉnh.Các hình thức nhân giống sinh dưỡng:- Ghép (Grafting): Hai bộ phận sống của cây tiếp xúc và liên hợp với nhau → cây hoàn chỉnh.1. Khái quát về nhân giống sinh dưỡng 1.1. Khái niệm, các hình thức nhân giống sinh dưỡng- Chiết: Sử dụng bộ phận không tách rời khỏi cây mẹ → Cây mới hoàn chỉnh. - Giâm hom: Sử dụng bộ phận tách rời khỏi cây mẹ → Cây mới hoàn chỉnh.- Nuôi cấy mô: Là sự nuôi cấy các bộ phận non của cây trong các môi trường dinh dưỡng đặc biệt → Tạo ra hàng ngàn cây nhỏ. 1. Khái quát về nhân giống sinh dưỡng 1.2. Cơ sở sinh học của nhân giống sinh dưỡng * Cơ sở tế bàoNguyên phânTính toàn năng của tế bàoTính non của tế bào* Cơ sở di truyềnNguyên phân → Con cái giống bố mẹTính toàn năng của tế bào phụ thuộc vào loài, xuất xứ và cá thể1. Khái quát về nhân giống sinh dưỡng 1.3. Ưu – nhược điểm của nhân giống sinh dưỡng * Ưu điểmBảo lưu được tính trạng quý của cây lấy giống và rừng có độ đồng đều cao Giữ được ưu thế lai đời F1, khắc phục được hiện tượng phân ly đời F2 Rút ngắn được chu kỳ sinh sản  Rút ngắn thời gian cho quá trình CTGCR.Tạo ra các cây sạch bệnh (vius) 1. Khái quát về nhân giống sinh dưỡng 1.3. Ưu – nhược điểm của nhân giống sinh dưỡngNhân nhanh cây đầu dòng, các loài cây quý hiếm không phải phụ thuộc vào chu kỳ sai quả của cây rừng.Nhân giống bổ sung cho các loài khó thu hái và bảo quản hạt. (Các loài họ Dầu, họ Long não, họ Sồi dẻ)1. Khái quát về nhân giống sinh dưỡng 1.3. Ưu – nhược điểm của nhân giống sinh dưỡng* Nhược điểmCó loài không nhân giống sinh dưỡng đượcGiá thành cây con caoHiện tượng bảo lưu cục bộ (Bách tán)Bộ rễ kém phát triển hơn cây hạt Dễ lây lan virus Tuổi thọ thấp hơn so với cây hạt.2. Khái niệm, ý nghĩa của nhân giống bằng hom 2.1. Khái niệmHom: Là một đoạn cành, lá, rễ, được sử dụng để tạo thành cây con hoàn chỉnh Giâm hom: Là tái tạo lại các bộ phận còn thiếu của hom3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinh1. Đặc điểm di truyền của loài, xuất xứ, cá thểNhóm sinh sản chủ yếu bằng hom cành: - Nhiều loài thuộc họ Dâu tằm: Dâu tằm, Đa, Sung...- Một số loài thuộc họ Liễu: Dương, Liễu... - Các loài cây nông nghiệp: Sắn, Mía, Khoai lang, Rau muống...3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinhNhóm sinh sản chủ yếu bằng hạt: Khi giâm hom → Phải sử dụng chất kích thích ra rễ.Khi giâm hom phải lấy trên nhiều cây mẹ → Khẳng định chính xác được khả năng ra rễ của loài, xuất xứ.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinh2. Tuổi cây mẹCây chưa sinh sản dễ nhân giống hơnHom lấy từ cây tuổi non dễ ra rễ hơn cây tuổi già (Cả về thời gian ra rễ và tỷ lệ ra rễ)3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinh3. Vị trí cành, tuổi cành* Vị trí cành :Cành cấp 1 dễ ra rễ hơn cành cấp 2, cấp 3. Lấy hom sát gốc Lấy hom từ chồi vượt dễ3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinh* Tuổi cànhCành nửa hoá gỗ (cành bánh tẻ) cho tỷ lệ ra rễ cao nhất Cành đã hóa gỗ:+ Sẽ làm cho tế bào phân chia chậm chạp. + Tạo rào cản cơ học ngăn cản rễ phát sinh ra ngoài Phải tiến hành trẻ hoá vật liệu giâm hom3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinh4. Chồi và lá trên homChồi và lá: - Là cơ quan quang hợp - Là cơ quan tổng hợp Auxin - Là bộ phận thoát hơi nước  Làm hom dễ bị mất nước.  Do vậy: Phải để lại số lượng lá và diện tích lá phù hợpNên cắt bỏ bớt các phiến lá già hoặc hoàn toàn.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinhẢnh hưởng của số lá, diện tích phiến lá để lại đến tỷ lệ ra rễ của cây Limba (Terminalia superba) Số lá để lạiTỷ lệ ra rễ của hom giâm (%)Để nguyên láCắt một phần phiến láCắt bỏ lá4 lá7510002 lá638803. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố nội sinh5. Chất điều hòa sinh trưởng nội sinh3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố ngoại sinh1. Điều kiện sống của cây mẹ lấy cànhCây mẹ sống trong điều kiện thuận lợi thì giâm hom dễ thành công. Điều kiện sống: Phân bón và điều kiện chiếu sáng, độ ẩm không khí, độ ẩm đất.2. Thời vụ giâm homThời vụ → W, nhiệt độ, chế độ chiếu sáng, tình trạng sinh lý của cây mẹ → Đa số các loài cây có tính thời vụ rất rõ. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố ngoại sinhẢnh hưởng của thời vụ đến ra rễ hom giâm Phi laoThời vụ xử lýThời gian ra rễ (ngày)Tỷ lệ ra rễ (%)Số rễ /homChiều dài rễ (cm)Tháng 11/199235 ngày63,618,913,4Tháng 01/199357 ngày65,05,85,7Tháng 03/199327 ngày92,010,010,23. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố ngoại sinh3. Ánh sáng Không có ánh sáng  hom không ra rễ.Loại ánh sáng, chất lượng ánh sáng, thời gian chiếu sáng  Ảnh hưởng tới khả năng ra rễ của hom4. Nhiệt độNhiệt độ quyết định tới tốc độ ra rễ của hom- Với nhiệt độ quá thấp  không ra rễ.- Với nhiệt độ quá cao  gốc hom, rễ bị thối.Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến ra rễ của một số loài cây Loài câyĐặc tínhTuổi nămTỷ lệ ra rễ (%)Asáng 5000 luxAsáng 900 luxChe tối 30 ngàyGardenia radicansChịu bóng15100100100Aucuba japonicaChịu bóng159010060Taxus bacataChịu bóng176720Lagestremia indicaRất ưa sáng20100670Myrtus communisƯa sáng2087500Quercus suberƯa sáng nhẹ1604803. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố ngoại sinh5. Độ ẩm (không khí và giá thể)WKK - gần bão hoà. WGT - 60-70%.6. Giá thể giâm homĐất tầng B, cát tinh, mùn cưa, xơ dừa băm nhỏ...Yêu cầu: Giá thể phải thoáng khí, giữ ẩm, không ứ nước, không nhiễm nấm hay có chứa nguồn bệnh, độ pH = 6-7Quan hệ giữa độ ẩm giá thể và tỷ lệ ra rễTuổiMức độhoá gỗ(1)Tỷ lệ ra rễ (%) ở các độ ẩm giá thể khác nhau50%70%100%Nước- Rosmarinus officinalis12A(*)966800B921002440- Lagestremia indica15A927600B92961628- Myrtus communis20A887200B849600- Nerium oleander20A841008088B72100100100- Casuarina cuninghamia10A321200B4048003. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom 3.1. Nhóm nhân tố ngoại sinh7. Các chất điều hoà sinh trưởng Tác dụng Auxin phụ thuộc vào: Loại Auxin, nồng độ và thời gian và phương thức tác động.Auxin được chia làm hai nhóm:- Auxin tự nhiên hiện có là IAA - Auxin tổng hợp là IBA (Indol butiric axit), NAA (Naphtalen axit axetic)Nồng độ: 500 – 3000 ppm Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian xử lý IBA đến tỷ lệ ra rễ của Thông đuôi ngựa 2 tuổi Thời gian xử lý(Thuốc nước)Tỷ lệ ra rễ ở các nồng độ khác nhau (%)75ppm100ppm150ppmĐối chứng0002 giờ020205 giờ653408 giờ6808716 giờ20733024 giờ405330Hom giâm đối chứng (chưa ra rễ) và có xử lý thuốc IBA (đã ra rễ) của Bách xanh5. Các biện pháp tạo vật liệu lấy hom5.1. Tạo vật liệu lấy homTrồng vườn vật liệuKhoanh vỏ cục bộChặt sát gốcGhép lên gốc ghép trẻ5. Các biện pháp tạo vật liệu lấy hom5.2. Chăm sóc sau khi tạo vật liệuLàm cỏ, phát quang cuốc xới xung quanh gốc, tưới nước, bón phân...Phòng trừ sâu bệnhHãm vườn vật liệuThúc vườn vật liệu6. Kỹ thuật giâm hom 6.1. Chuẩn bị vườn ươmGiàn che - Giàn che ánh sáng: - Giàn che độ ẩm: đặt sát luống.Thể nền giâm hom - Đất tầng B, cát, mùn cưa, vỏ trấu... - Khử trùng: Benlát hoặc VibenC (0,06% - 6g/10lit nước tưới cho 50m2)6. Kỹ thuật giâm hom 6.2.Chuẩn bị homKhử nấm cho cây mẹThâm canh cho vườn vật liệuCắt hom vào sáng sớm Tiêu chuẩn hom đem giâm6. Kỹ thuật giâm hom 6.3. Cắm hom và chăm sócCắm hom Chăm sóc - Tưới nước - Tỉa chồi - Phòng chống nấm bệnh - Che nắng - Bón phân, đảo bầu...
Tài liệu liên quan