1. NÔNG DÂN VỚI TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN
1.1. MỤC TIÊU CỦA HỘ
• An ninh lương thực (đủ ăn, đủ mặc) -
food security
• Thu nhập ổn định - income stability
• Thoả mãn sở thích tiêu dùng
• Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với CĐ/XH
• Ít vất vả
99 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương II: Lý thuyết về hành vi sản xuất và tiêu dùng của hộ nông dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI SẢN XUẤT
VÀ TIÊU DÙNG CỦA HỘ NÔNG DÂN
---------------
1. NÔNG DÂN VỚI TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN
1.1. MỤC TIÊU CỦA HỘ
• An ninh lương thực (đủ ăn, đủ mặc) -
food security
• Thu nhập ổn định - income stability
• Thoả mãn sở thích tiêu dùng
• Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với CĐ/XH
• Ít vất vả
1. NÔNG DÂN VỚI TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN (tiếp)
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ HỘ QUAN TÂM
• Thu nhập
• Mức sống
• Thoả mãn các nhu cầu khác của gia đình
• Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kỹ thuật, HQPB, HQKT
• Hiệu quả kỹ thuật: được đo bằng lượng đầu ra
trên đơn vị đầu vào (Output/input).
• Hiệu quả phân bổ (hiệu quả giá): đạt được khi
giá trị sản phẩm biên = chi phí biên (MVP =
MIC).
• Hiệu quả kinh tế chỉ đạt được được khi đạt
được cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ.
Hình 2.1. HQKT, Hiệu quả kỹ thuật và
hiệu quả phân bổ
Out
put
A
B C
D
TPP1
TPP2
x
x
x
x
Input (L)
XHiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả
kinh tế theo đầu vào
Y
OLS
MLE
Y3
Y2
Y1
A
B
C
X1 X2
2
3
Y
Y
TE
1
2
Y
Y
AE
1
3
1
2
*
2
3
*
Y
Y
Y
Y
Y
Y
AETEEE
Điểm có
HQKT nhất
X2/Y
Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế
theo chi phí
X1/Y
R
Y/Px1
Q
P
S
S
Q’
OP
OQ
TE
OQ
OR
AE
OP
OR
OQ
OR
OP
OQ
AETEEE **
Điểm có
HQKT nhất
• HQPB đạt được tại điểm đạt LN tối đa
W
MPPL = --------
P
MPPL : SP biên của lao động
W: tiền công lao động
P: giá SP (của ngũ cốc)
• Hoặc
MVPL
----------- = 1
W
• Hệ số hiệu quả phân bổ (k) (allocative
efficiency ratio)
MVPX
k = -------------
Px
Px : Gía đầu vào
Ví dụ:
• MPPL = 7 kg;
• Gía lao động: 1,05 $/ngày
• Giá ngũ cốc: 0,15$/kg
• Tỉ giá W/P = 1,05/ 0,15 = 7
(tại điểm A)
• Giả sử:
- W = 1,05$/ngày
- Nhưng giá ngũ cốc: 0,3$/kg thì
- W/P = 1,05/0,3 = 3,5 và điểm HQPB sẽ là
điểm khác (không phải điểm A) vì tại A có
hệ số k = 2
Các điểm HQKT HQPB HQKT
A x X
B x 0
C 0 x
D 0 0
x
x
Out
put A
B C
D
TPP1
TPP2
x
x
x
x
Lao
động
Sản xuất tại điểm . đạt hiệu quả kinh tế.
Điểm hiệu quả kinh tế
B
X1
A
Y2=100
Y1=100
Y2
D
X2
C
C
Y1
Y2
B
TR
Điểm đạt HQKT nhất:
Điểm đạt HQKT nhất:
2. NÔNG DÂN VỚI RỦI RO
• Rủi ro: Là tình trạng mà các biến cố có
khả năng xảy ra và xác suất của nó biết
trước.
• Không chắc chắn: tình trạng mà các biến
cố có khả năng xảy ra và xác suất của nó
không biết trước.
• Rủi ro sản xuất (production risk)
• Rủi ro thị trường (market risk)
• Rủi ro tài chính (financial risk)
• Rủi ro pháp lý (legal risk)
• Rủi ro từ phía con người (human
resource).
2. NÔNG DÂN VỚI RỦI RO (tiếp)
• Rủi ro sản xuất là những thiệt hại liên
quan đến mùa màng, năng suất, do:
- Thời tiết xấu, sâu, bệnh
- Thiên tai
- Tiến bộ kỹ thuật
- Chất lượng đầu vào,.
2. NÔNG DÂN VỚI RỦI RO (tiếp)
+ Rủi ro thị trường: thiệt hại do biến động
của thị trường gây ra, do:
- Thay đổi cung, cầu
- Thay đổi sở thích người tiêu dùng
- Thay đổi khả năng cạnh tranh
- Thay đổi quan hệ quốc tế
2. NÔNG DÂN VỚI RỦI RO (tiếp)
- Trợ giá của chính phủ
- Thiếu thông tin thị trường
- Thị trường không hoàn hảo
2. NÔNG DÂN VỚI RỦI RO (tiếp)
+ Rủi ro tài chính: RR liên quan đến sử dụng
tín dụng gây ra, biểu hiện sù mất an toàn tài
chính:
* Không có khả năng duy trì và phát triển vốn
(các chỉ số nợ);
* Không có khả năng đáp ứng nhu cầu tiền
mặt đúng hạn (chỉ số TSLĐ/nợ hiện hành)
Nguyên nhân:
* Vay nợ, thay đổi lãi suất, tỉ giá hối đoái;
* Thiệt hại bất chợt;
2. NÔNG DÂN VỚI RỦI RO (tiếp)
+ Rủi ro pháp lý: RR liên quan đến các qui định,
chính sách của CP.
• Nguyên nhân: do ra đời hoặc thay đổi luËt pháp,
chính sách, qui định của CP:
- Luật lao động, luật hợp đồng
- Luật thuế
- Luật môi trường
- Không có kế hoạch chuyển giao tài sản cho thế
hệ sau.
2. NÔNG DÂN VỚI RỦI RO (tiếp)
+ Rủi ro từ phía con người
• Ốm đau bệnh tật.
• Thảm hoạ: ly dị, bệnh kinh niên, tai nạn.
• Quản lý kém.
• Thay đổi mục tiêu của các thành viên của
gia đình.
Thái độ của ND đối với RR
• Chấp nhận rủi ro = risk-taking peasant
- Người mạo hiểm - thích rủi ro
- Người liều lĩnh
• Né tránh / không thích rủi ro = risk-averse
peasant
• Trung tính = risk-neutral peasant
H.2.2:Quyết định sản xuất trong điều kiện RR
ỨNG XỬ mức đầu tư được mùa mất mùa
Chấp nhận x1 Lãi = ab lỗ = bj
Né tránh x2 Lãi = ce Lãi =de
Trung tính xE Lãi = f h Lỗ = hi
TC
a
b
c
d
e
f
g
h
i
j
TVP1
TVPE
TVP2
Y
Đầu ra
Phân đạmX2 XE X10
Ví dụ:
• Hàm SX đơn giản về quan hệ giữa đầu ra
và phân đạm
- TVP1: Tổng giá trị SP nếu được mùa
- TVP2: Tổng giá trị SP nếu mất mùa
- E(TVP): Giá trị kỳ vọng, giá trị điều chỉnh
dựa trên xác xuất được mùa và mất mùa
mà họ tin tưởng
• Ví dụ:
- XS được mựa P1 = 0,6;
- XS mất mựa là P2= 0,4
- E(TVP) = 0,6(TVP1) + 0,4(TVP2)
Ứng xử của nông dân với rủi ro
• Theo Lý thuyết Tân cổ điển: SD đầu vào cho
LN tối đa tại điểm
E(MVP) = MFC ; MFC= giá phân đạm
• Nông dân né tránh RR: Sd đầu vào tại điểm
MVP2=MFC (không đạt LN tối đa nhưng đảm
bảo nhu cầu tiêu dùng), tức là chọn sử dụng
đầu vào tại điểm có:
MVP > MFC
H.2.3: Giá trị SP biên trong điều kiện RR
0
SP biên và CP biên
Phân đạm X
MFC
A
MFC
MVPE
X2 XE
E(MVP)
MVP2
Lîng
®¹m
NS
(kg/sµo)
MP cña
®¹m
MVP cña
®¹m
Gi¸ ®¹m
(®/kg)
0 120 0 0 5
1 150 30 60 5
2 185 35 70 5
3 210 25 50 5
4 230 20 40 5
5 240 10 20 5
6 245 5 10 5
7 247.5 2,5 5 5
8 230 -17,5 -35 5
Quan hệ giữa lượng đạm bón và năng suất lúa
Tối
ưu
Giá đạm: 5.000 đ/kg, giá thóc: 2.000 đ/kg
ĐỘ THOẢ DỤNG KỲ VỌNG VÀ LÝ THUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
- Ứng xử của ND đối với RR dựa trên cơ sở
lòng tin của họ đối với khả năng xảy ra
các biến cố
- Ứng xử của họ là để thoả mãn tối đa độ
thoả dụng cá nhân
H.3.3. Lý thuyết về độ thoả dụng và lựa chọn
của nông dân trong điều kiện rñi ro
Thu nhập I
(EMV)
I2 I1
IA
IE
IB
Độ thoả dụng
(U) C
E
B
A
D
U(I2)
E(U)
U(I1)
Chấp nhận RR
Trung tínhNé tránh RR
• U: Độ thoả dụng
• E(U): độ thoả dụng kỳ vọng, thể hiện lòng
tin của người ra QĐ đối với biến cố có thể
xảy ra.
E(U) = P1U(I1) + P2U(I2)
(VD: P1 = 0,6; P2 = 0,4)
• I: Thu nhập
• EMV: Thu nhập kỳ vọng
Độ thoả dụng và lựa chọn của nông
dân trong điều kiện rñi ro (tiếp)
• EMV = P1I1 + P2I2
• Né tránh RR: IA < EMV
EMV- IA : phí bảo hiểm
DAC: hàm thoả dụng , quan hệ giữa độ
thoả dụng U và thu nhập I, U=f(I), (độ
thoả dụng biên của thu nhập giảm)
Độ thoả dụng và lựa chọn của nông
dân trong điều kiện RR(tiếp)
• Chấp nhận RR: IB > EMV
DBC: hàm thoả dụng – (độ thoả dụng biên
của thu nhập tăng)
• Trung tính: IE = EMV;
U(IE) = E(U)
DC: là hàm thoả dụng- (dạng tuyến tính)
Độ thoả dụng và lựa chọn của nông dân
trong điều kiện rñi ro (tiếp)
VD: 1 người phải lựa chọn giữa 2 trường hợp:
a. 500$ (CE = Certainty equivalence: giá trị tương
đương chắc chắn)
b. Chơi: §ược: 1200$; P1=0,5
Mất: 100$; P2 =0,5
- EMV=(1200*0,5)+(-100*0,5) = 550$
- Nếu chọn 500$là người? vì
CE < EMV
Hạn chế rủi ro cho nông dân
Mục tiêu: tăng khả năng chống lại RR cho nông
dân
- Chống lại thiên tai:
+ Xây dựng thuỷ lợi (chống hạn, cung cấp nước
đầy đủ cho cây trồng, sử dụng giống mới, phân
bón, thực hiện chế độ đa canh)
+ Bảo hiểm cây trồng
+ Chọn, tạo giống chống chịu sâu bệnh
+ Đa dạng hoá kinh tế hộ: VAC, dịch vụ
+ Xây dựng hệ thống canh tác thích hợp cho
từng vùng
+ Tăng cường khuyến nông, xây dựng mô hình
sản xuất, giúp đỡ kỹ thuật cho hộ
- Hạn chế rñi ro thị trường
+ CS ổn định giá cả: trợ giá, giá sàn cho
nhiều loại cây trồng.
+ Cung cấp thông tin: giá, SD đầu vào, giống
mớithông qua khuyến nông, tập huấn,
thăm quan, radio, TV, tờ rơi, đào tạo nông
dân tại trường lớp,
+ Cung cấp tín dụng: tín dụng tiêu dùng, tín
dụng SX để tiếp thu kỹ thuật mới
- Hạn chế rñi ro do con người gây ra
+ Tăng cường chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
+ Tăng cường giáo dục, nâng cao dân trí.
Hạn chế rủi ro cho nông dân (tiếp)
Tóm lại có 2 cách:
- Làm cho sinh vật phù hợp với môi trêng
- Làm cho môi trường phù hợp với sinh vật
3. Nông dân với sự vất vả
3.1. Nông hộ vừa là người SX vừa là người TD
• Nông hộ vừa là người sản xuất vừa là người
tiêu dùng
• Vậy cần phải nghiên cứu mối quan hệ tương
tác giữa sản xuất và tiêu dùng trong hộ
Mục tiêu tiêu dùng được lồng vào mô hình
kinh tế vi mô để nghiên cứu ứng xử của hộ
• Là người SX: Max LN or Min C
• Là người tiêu dùng: tối đa hoá U phải
lựa chọn giữa thu nhập và nghỉ ngơi,
vì thu nhËp t¨ng nghỉ ngơi gi¶m.
• Biểu thị sự kết hợp: đường đồng mức (lý
thuyết lựa chọn của người TD)
Đường đồng mức - lựa chọn giữa TN và
nghỉ ngơi
I3
I2
I1
YB
H
A
E
Y1
H1
Đường đồng mức- lựa chọn giữa TN và nghỉ
ngơi (tiếp)
• Tỉ lệ thay thế giữa thu nhập và nghỉ ngơi:
MRS Y, H = - dH/dY
- MRS Y, H: Tỉ lệ thay thế
- dH: Thời gian nghỉ ngơi mất đi
- dY: Thu nhập được thêm
• Tỉ lệ thay thế = Tỉ lệ nghịch đảo của lợi ích
biên:
MRS Y, H = - dH/dY= MUY/MUH
Đường đồng mức- lựa chọn giữa TN và
nghỉ ngơi (tiếp)
• AB là đường giới hạn thu nhập: OA, OB
• E: Điểm thoả mãn tối đa độ thoả dụng của
người tiêu dùng, với H1, Y1 ; tại E có (độ
dốc của đường đồng mức = độ dốc của
đường AB):
MUY/MUH = dH/dY= 1/W
W: tiền công, giá lao động trên thị trường
Ảnh hưởng của tăng tiền lương đến tối
đa hoá độ thoả dụng
Y1
E
F
Y3
S
Hình : ảnh hưởng
của tăng tiền lương
đến tối đa hoá độ
thoả dung
H2
H1
H3
Y
H
I2
Y2
A I3
CB
MUY/MUH = dH/dY= 1/W
Ảnh hưởng của tăng tiền lương đến tối
đa hoá lợi ích (tiếp)
• Nếu: W Y , AB AC,
• thu nhập tối đa là C , E F trên I3, .
• E F, : thu nhập tăng lên Y3
và nghỉ ngơi tăng lên H3
• (H3) tăng = hộ chọn làm việc ít hơn.
Ảnh hưởng của tăng tiền lương đến tối
đa hoá lợi ích (tiếp)
• E chuyển sang F: hiệu ứng thu nhập và
hiệu ứng thay thế.
• Điểm S: Hiệu ứng thay thế: thời
gian nghỉ ngơi giảm
• Hiệu ứng thu nhập: ngược lại (S lại
chuyển trở về AC): thời gian nghỉ
ngơi tăng
Ảnh hưởng của tăng tiền lương đến tối đa
hoá lợi ích (tiếp)
• Hiệu ứng thu nhập bù trừ hiệu ứng
thay thế.
• Nếu hiệu ứng thu nhập bù trừ được
hiệu ứng thay thế thi thời gian nghỉ
ngơi tăng như hình vẽ trên đường cung
lao động cá nhân có dạng quay ngược
trở lại
• :
Đồ thị cung lao động
Thời gian T
W
70 h
3.2. Vất vả là sự đánh giá chủ quan
của mỗi hộ (bỏ)
• Lợi ích cận biên của thu nhập và sự vất
vả là sự đánh giá chủ quan của mỗi hộ
• Lợi ích cận biên của thu nhập và sự vất
vả tỉ lệ nghịch với nhau
H.3.5: Sự vất vả và lợi ích biên của thu nhập
Y
Giờ lao động
A
B
C
D
Đường
vất vả
Thu nhập biªn
cña lao ®éng
70
E
Sự vất vả và lợi ích biên của thu nhập
(tiếp)
• Đường AB: mức độ vất vả để có thêm 1
đång thu nhập
• Đường CD: Lợi ích biên của thu nhập,
giảm dần và tỉ lệ nghịch với sự vất vả.
• Quyết định/lựa chọn của hộ: dừng làm
việc tại điểm E (cân bằng giữa lợi ích và
vất vả).
Sự vất vả và lợi ích biên của thu nhập (tiếp)
Khi nào cân bằng hay đổi? khi tỉ lệ C/W thay đổi
Y
Giờ lao
động
C/W
A
B
C1
D1
90
E
E’
D2
c2
C/W tăng
• Giải thích:
- Tỉ lệ C/W tăng, đường lợi ích biên của thu
nhập C1D1---C2D2 , E chuyển sang E’,
sự vất vả tăng.
- --- tăng sự vất vả do: qui mô gđ tăng,
nhu cầu tiêu dùng tối thiểu tăng, phải
tăng giờ làm việc; cân bằng mới tại E’
với giê làm việc nhiều hơn và vất vả
nhiều hơn.
3.3. Mô hình kinh tế nông hộ của Chayanov
• Mô hình: lý thuyết về tối đa hoá độ thoả
dụng, lựa chọn giữa nghỉ ngơi và thu
nhập.
• Nhấn mạnh: nhân khẩu, lao động, tỉ lệ
C/W
Nhân khẩu, lao động và tỉ lệ nhân khẩu/lao
động của hộ
Tình trạng gia đình C W C/W
2 người lớn chưa con 2 2 1
2 người lớn 1 trẻ con 3 2 1,5
2 người lớn 2 trẻ con 4 2 2
2 người lớn 3 trẻ con 5 2 2,5
3 người lớn 2 trẻ con 5 3 1,6
4 người lớn 1 trẻ con 5 4 1,2
Chu trình nhân khẩu
Giả thiết chính của mô hình
a. Không có thị trường lao động
b. Nông sản tính theo giá thị trường
c. Diện tích canh tác của hộ có thể thay đổi
d. Mỗi cộng đồng nông thôn có thu nhập tối
thiểu bình quân/đầu người có thể chấp nhận
được).
®. Hộ cũng có một tiêu chuẩn tiêu dùng tối
thiểu có thể chấp nhận được
Thành phần cơ bản của MH
• a) Hàm mục tiêu: hàm thoả dụng :
U = f (Y, H) --- max
Y: thu nhập; H thời gian nghỉ ngơi.
b) Các ràng buộc:
- Hàm sản xuất của hộ: Y = Py * f(L)
- Thu nhập tối thiểu của hộ ≥ mứcTD tối thiểu
của hộ, tức là:Y ≥ Ymin
- Số ngày làm việc tối đa của hộ tổng quĩ thời
gian làm việc của tất cả lao động của hộ, tức là:
L L max
Mô hình kinh tế nông hộ của Chayanov
B
dH
A
Thời gian làm việc
(đo từ trái sang phải)
Thu nhập Y
L (Thời gian )
Thời gian nghỉ
ngơi (đo từ phải
sang trái)
LE LMAX
dY
TVP
Ymin
I1I2
Mô hình kinh tế nông hộ của Chayanov
(tiếp)
1. Trục tung : thu nhập
2. Trục hoành tổng quĩ thời gian lao động
3. TVP: hàm sản xuất, biểu thị thu nhập của
hộ
4. I1, I2: đường đồng mức
Mô hình kinh tế nông hộ của Chayanov
(tiếp)
5. Độ dốc của đường đồng mức: dY/dH, mức
lương chủ quan của hộ
6. A: Điểm cân bằng TN và nghỉ ngơi, tối đa độ
thoả dụng. Tại A có:
MVPL = (dY/dH)
MUH/MUy = dY/dH = MVPL
Mô hình kinh tế nông hộ của Chayanov
(tiếp)
+ C/W tăng điểm lợi ích tối đa của hộ?
Quĩ thời gian LĐ và đường TVP như cũ
Ymin tăng
Mức lương chủ quan của hộ giảm:
--lợi ích cận biên của thu nhập tăng
--hộ sẵn sàng chấp nhận mức lương trên 1 giờ
lao động ít hơn trước để có thêm một mức lợi
ích biên
Mô hình kinh tế nông hộ của Chayanov
(tiếp)
Ở điểm cân bằng mới B, sẽ phải có :
thu nhập cao hơn trước (Ye2)
thu nhập tối thiểu cao hơn trước (Ymin2
>Ymin1)
thời gian phải làm việc nhiều hơn trước
(Le2 > Le1)
giá trị sản phẩm biên của lao động
(MVPL) thấp hơn trước [MVPLở điểm B
< ở điểm A, đồng nghĩa với hộ thoả
mãn ở mức tiền lương chủ quan thấp
Mô hình kinh tế nông hộ của Chayanov (tiếp)
L maxL1E
TVP
A
B
Ảnh hưởng của tăng tỉ lệ C/W
Y2E
Ymin 1
Ymin2
I1
I2
Ngày làm việc L
Y
Mô hình kinh tế nông hộ của Chayanov (tiếp)
Tóm lại và Ý nghĩa của mô hình:
1). Mô hình Chayanov: sản xuất và tiêu dùng
2). Thành phần quan trọng của mô hình: qui mô
hộ, số lao động, tỉ lệ nhân khẩu/lao động C/W,
tiêu chuẩn xã hội (mức sống tối thiểu chấp nhận
được)
Những yếu tố này dẫn đến giá trị biên của lao
động (MVPL ), hay tiền lương chủ quan của hộ
là khác nhau giữa các hộ.
- Tỉ lệ C/W qui định tiền công chủ quan của
mỗi hộ:
+ C/W thấp thì tiền công chủ quan cao, hộ sẽ
chọn điểm cân bằng với giá trị sản phẩm biên
của lao động cao.
+ C/W tăng thì MVPL giảm, số ngày làm
việc/lao động tăng, thu nhập/khẩu giảm.
4. QUYẾT ĐỊNH CỦA NÔNG HỘ TRONG ĐK CÓ THỊ
TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Thời gian làm việc cuả hộ:
• Thời gian làm việc nhà
• Thời gian làm việc đồng hoặc làm việc bên
ngoài hộ để kiếm tiền (th/gian sản xuất)
• Những sản phẩm dịch vụ việc nhà (SD trực
tiếp không qua trao đổi trên thị trường) gọi là
hàng hoá Z , mô hình 7.1.a
Hình 7.1 (a) Mô hình hộ thuê lao động
Th/gian sản xuất L
Y
I1
W
W’
TVP
L
Th/gian làm
việc nhà Z
LtLe
YT
I1
C
D
LĐ thuê
4.1. Hộ thuê lao động
• C: điểm tối đa độ thoả dụng (về phân bổ thời
gian cho SX là Le và th/gian làm việc nhà), tại
C có dY/dZ = W
• D: điểm cân bằng SX (với th/gian SX là Lt),
tại D có MVPL = W)
• Hiệu số (Le – Lt) = lao động thuê
• Rút ra: Hộ thuê lao động khi:
MVPL > W
(giá trị lao động làm việc nhà lớn hơn giá thuê
lao động trên thị trường (H.7.1 a)
4.2.Hộ đi làm thuê
Th/g làm việc nhà Z
L
LeLt
W
I1
TVP
Th/gian SX L
YE
I1
Đi làm thuê
• Hộ đi làm thuê khi giá trị lao động làm việc
nhà nhỏ hơn giá thuê lao động trên thị trường
(H.7.1 b): MVPL < W
Lưu ý: Trong cả 2 mô hình vừa nêu trên, thu nhập
của hộ được xác định theo tiền công trên thị trường,
không theo sở thích tiêu dùng chủ quan của hộ
(subjective consumption preference), cơ cấu nhân
khẩu lao động (C/W) không còn trong mô hình.
4.3. MH KTNH THEO QUAN ĐIỂM
TÂN CỔ ĐIỂN
• Hàm lợi ích :
U = f(Z1, Z2 , Z3, Zn)
• Hàm sản xuất bên trong nông hộ :
Z = f(Xi , Ti )
Xi: các đầu vào mua ngoài thị trường
Ti: thời gian để sản xuất hàng hoá Z
4.3. MH KTNH THEO QUAN ĐIỂM
TÂN CỔ ĐIỂN (tiếp)
+ Các ràng buộc
• Ràng buộc của tổng thời gian T
T= Tw + Ti
Tw: thời gian làm việc bên ngoài hộ
Ti: thời gian để sản xuất hàng hoá Z
• Thu nhập bằng tiền của hộ phải bằng giá trị
các đầu vào mua vào:
• Y = W*Tw = (Pi * Xi)
4.3. MH KTNH THEO QUAN ĐIỂM
TÂN CỔ ĐIỂN (tiếp)
Trong đó:
Y: thu nhập bằng tiền của hộ
W: tiền công/giá thuê LĐ trên thị trường
Pi: giá đầu vào Xi
Xi: các đầu vào
4.3. MH KTNH THEO QUAN ĐIỂM
TÂN CỔ ĐIỂN (tiếp)
• Tổng thu nhập của hộ :
F = W*T =W*Ti + (Pi*Xi)
4.3. MH KTNH THEO QUAN ĐIỂM
TÂN CỔ ĐIỂN (tiếp)
Làm việc bên
ngoài hộ TW
TTI
II
H.7.2: Mô hình sản xuất bên trong nông hộ
C
Việc nhà TZ
T2
TPP
W’
F
A
B
Nghỉ ngơi TH
II
W
Việc nhà Z
H
O
D
4.3. MH KTNH THEO QUAN ĐIỂM
TÂN CỔ ĐIỂN (tiếp)
• Giải thích:
+ H.7.2: Thời gian của hộ được chia thành 3
thành phần:
• 1) Tz: thời gian làm việc nhà
• 2) Tw: thời gian làm việc bên ngoài hộ
• 3) TH: thời gian nghỉ ngơi
4.3. MH KTNH THEO QUAN ĐIỂM
TÂN CỔ ĐIỂN (tiếp)
+ W/P: tiền công thực tế, P: gía bình quân của
các hàng hoá mua vào
+ Đường OF: đường thu nhập thực tế, tăng theo
thời gian
+ F: là giá trị cơ hội của toàn bộ thời gian của hộ,
F = T * W/P
4.3. MH KTNH THEO QUAN ĐIỂM
TÂN CỔ ĐIỂN (tiếp)
+ TPP là hàm sản xuất biểu thị sự chuyển thời
gian làm việc nhà thành sản phẩm bên trong hộ
là Z
+ A: điểm cân bằng sản xuất SP Z, tại đó có sản
phẩm biên cuả việc nhà = lương thực tế, tức
là: MPP = W/P hoặc MVP = W
+ Đường đồng mức IIII,(kết hợp giữa việc nhà Z
và thời gian nghỉ ngơi H)
4.3. MH KTNH THEO QUAN ĐIỂM
TÂN CỔ ĐIỂN (tiếp)
• B: điểm cân bằng tiêu dùng, tại đó có:
MUH/MUZ = W/P
+ CH: thu nhập bằng tiền của hộ = (Tw * w)
+ F Tổng thu nhập của hộ, AD là l·i
4.3. MH KTNH THEO QUAN ĐIỂM
TÂN CỔ ĐIỂN (tiếp)
• Ứng dụng :
• a) W tăng W/P tăng WW’ dốc hơn, Các
hiệu ứng:
• 1) sản xuất bên trong nông hộ giảm và tăng đi
làm trên thị trường.
• 2)Tổng thu nhập của hộ tăng, hộ cân bằng ở
đường đồng mức cao hơn.
3) Thời gian còn lại hộ có thể làm việc
kiếm tiềm, hoặc để nghỉ ngơi, hoặc cả 2.
4.4. MÔ HÌNH KINH TẾ NÔNG HỘ CỦA
BARNUM & SQUIRE (1979) S.128
• Giả thiết của mô hình
1) Có thị trường lao động
2) Diện tích đất đai cố định
3) Việc nhà (home activity) và thời gian
nghỉ ngơi (leisure) gộp thành một biến để
phân tích độ thoả dụng
4) Hộ dư dật, có sản phẩm để bán
5) Chưa tính đến rủi ro trong mô hình
Cấu trúc của mô hình
1) Hàm thoả dụng
U= f(TZ, C, M), với:
TZ: thời gian làm việc nhà để sản xuất hàng
hoá Z và thời gian nghỉ ngơi
C: sản phẩm tiêu dùng
M: hàng hoá mua ngoài thị trường
2) Các ràng buộc
a - Hàm sản xuất: Y= f(A, L, V), với :
A: diện tích đất đai
L: tổng thời gian lao động
V: Các đầu vào sử dụng vào sản xuất
b- Tổng thời gian lao động:
T = TZ+TF+TW; với:
TZ: thời gian làm việc nhà và nghỉ ngơi
TF: Thời gian làm việc đồng áng (farm
work)
TW: thời gian đi làm thuê, hoặc thuê , TW>
0 là thuê, TW <0 là đi làm thuê.
c - Thu nhập thực kiếm của hộ (net husehold
earning) phải bằng chi phí mua sản phẩm
trên thị trường:
P(Q - C) ± w.TW - v.V = m.M; với:
P: giá sản phẩm.
Q - C: sản phẩm hàng hóa.
w.TW: thu nhập thêm nếu đi làm thuê, chi
phí nếu thuê lao động.
v: giá các đầu vào biến đổi
V: lượng các đầu vào biến đổi;
m: giá bình quân của các hàng hoá mua
ngoài thị trường
M: lượng hàng hoá mua ngoài thị trường
d. Ràng buộc về chi phí :
• F’= wTZ + PC+ mM = ∏+ wG; với:
• wTZ: chi phí cơ hội của thời gian làm
việc nhà để sản xuất hàng hoá Z và nghỉ
ngơi;
• PC: giá trị sản phẩm tiêu dùng;
• mM: chi phí mua hàng hoá ngoài thị
trường
• ∏: lợi nhuận
• wG: là giá trị cơ hội của tổng thời gian
của hộ (G = TZ+TF) (total household’s
own time)
3. Điều kiện cân bằng của mô hình
Mô hình cân bằng khi thoả mãn các điều
kiện sau:
• MVPL= W và MVP(các đầu