Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương III: Hạch toán và đánh gía kinh tế nông hộ

1.1. HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT • Các loại chi phí: + Chi phí trực hiện (explicit): + Chi phí ẩn (implicit): + Chi phí cơ hội:

pdf22 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương III: Hạch toán và đánh gía kinh tế nông hộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III HẠCH TOÁN VÀ ĐÁNH GÍA KINH TẾ NÔNG HỘ 1. HẠCH TOÁN ĐỐI VỚI NÔNG HỘ 1.1. HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT • Các loại chi phí: + Chi phí trực hiện (explicit): + Chi phí ẩn (implicit): + Chi phí cơ hội: OC = (TVC) * (lãi suất/tháng) * (số tháng của chu kỳ sản xuất/2) + Chi phí cố định: + Chi phí biến đổi: 1.2. HẠCH TOÁN THU CHI TIỀN MẶT và HẠCH TOÁN THỰC THU THU : Các khỏan thu từ NN, Phi NN, thu bằng tiền khác Cách tính: Thực thu của hộ Tổng thu của hộ từ SX (farm receipts) - Thực chi phí bằng tiền (farm payments) = Chu chuyển tiền thực của hộ (farm net cash flow) + Các khoản vay (loan receipts) - Trả lãi tiền vay (interests paid) = Tiền mặt thặng dư của hộ (farm cash surplus) + Các khoản thu bằng tiền khác (other cash income) = Thực thu của hộ (household net cash income) 1.3. HẠCH TOÁN THỰC KIẾM CỦA HỘ Cách tính Tổng thu từ nông nghiệp - Tổng chi phí biến đổi cho nông nghiệp = Tổng thu nhập ròng - Chi phí cố định = Thực thu nhập từ nông nghiệp - Trả lãi tiền vay cho NN = Thực kiếm từ nông nghiệp + Thu ngoài nông nghiệp (dịch vụ, làm thuê, khác)??? = Thực kiếm của hộ 2. ĐÁNH GIÁ KINH TẾ NÔNG HỘ 2.1. LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ KTNH - Là cơ sở để hoạch định chiến lược và CS phát triển NN và nông thôn: + Chiếm 1/4 dân số thế giới, phần lớn sống ở các nước đang phát triển + nước ta >76% dấn số ở nông thôn, + Nông thôn chiếm 90% số người nghèo cả nước. - Kinh tế nông thôn là một bộ phận của kinh tế quốc dân. - Nông thôn - nông nghiệp - nông dân là các vấn đề liên quan chặt chẽ với nhau.  Do vậy, đánh giá nông hộ về mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội là cần thiết, làm cơ sở hoạch định chiến lược và CS phát triển NN và nông thôn). - Là đòi hỏi của chính bản thân nông hộ Bản thân nông hộ cần biết: + Hộ có đạt mục tiêu đề ra hay không? + Sản xuất của hộ đã tốt chưa? + Nguồn lực nào đã sử dụng có HQ? + Cần phải làm gì để phát triển hơn nữa? Trả lời các câu hỏi trên sẽ làm rõ kết quả hoạt động kinh tế của hộ trong năm, và làm rõ nguyên nhân và giúp chủ hộ tổ chức sản xuất và tiêu dùng tốt hơn. 2.2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KINH TẾ NH 1. Phương pháp thu thập số liệu • Dựa vào trí nhớ của nông hộ • Tài liệu ghi chép của hộ • Phỏng vấn để thu thập số liệu • RRA • PRA • PLA 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu, đánh giá KTNH • 350- 650 chỉ tiêu Các nhóm chỉ tiêu cơ bản: + Phản ánh nông dân và gia đình: nhân khẩu, lao động, tỉ lệ c/w, tuổi, trình độ văn hoá,... + Phản ánh điều kiện sản xuất: đất, vốn, máy, c«ng cụ. + Kết quả sản xuất: sản lượng, sản phẩm hàng hoá, thu nhập + Thu nhập: tổng thu nhập, thu nhập bình quân một khẩu 1 tháng, 1 năm + Chi tiêu và tiết kiệm: mức chi tiêu của hộ về ăn, uống, ở, giáo dục, chữa bệnh bình quân một khẩu 1 tháng hoặc 1 năm; tiết kiệm. + Điều kiện sống của hộ: tình trạng nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt + Nhóm chỉ tiêu về cuộc sống văn hoá, giao lưu: số lần đi xem phim, đi du lịch, thăm bạn bè, đi chợ huyện, tỉnh.. + Mong muốn, nguyện vọng của hộ 2.3. Đánh giá đời sống, tiêu dùng, sự công bằng, phát triển bền vững  Đánh giá đời sống, tiêu dùng - Mức thu nhập và tiêu dùng: + thu nhập 1 khẩu/1 tháng + mức chi tiêu 1 khẩu/ 1 tháng - Mức an toàn lương thực + Hệ số an toàn lương thực = lương thực sản xuất ra/ nhu cầu lương thực. + Bình quân lương thực đầu người /năm. - Ngưỡng nghèo đói: + Theo lương thực: 16kg/người/tháng và mức dinh dưỡng ≤ 2100 calo/ngày/người nghèo đói + Theo chỉ tiêu tổng hợp IPI - Phân tích giàu, nghèo Phân tích giàu nghèo để tìm ra biện pháp xoá đói giảm nghèo và khuyến khích làm giàu chính đáng + Ở các nước đang phát triển: dựa vào thu nhập, kết hợp với giá trị tài sản  Thu nhập bình quân đầu người/tháng  Giá trị tài sản  Tiện nghi sinh hoạt:  Mức chi tiêu + Hộ nghèo thường được xem xét trên các phương diện  Nhà ở  Tiện nghi trong gia đình quá kém  Thu nhập thấp  Trình độ văn hoá thấp  Địa vị xã hội - Hệ số Gini: mất công bằng về thu nhập Tỉ lệ dân số (%) Tỉ lệ của cải (%) 20 20 Công bằng 70 70 Công bằng 70 90 Không công bằng Đường phân phối thu nhập (Lorence curve) B Tỉ lệ các nhóm dân cư Tỉ lệ thu nhập A • Càng cong càng mất công bằng: – dt A / dt(B +A)  0 công bằng; • Việt nam: ???  1 mất công bằng - Hệ số phát triển bền vững (SDI) Số loài cây trồng, vật nuôi Năng suấtSản lượng (material flow) Hiệu quả kinh tế Diện tích càng lớn càng bền vững