Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương IV: Các phương pháp chẩn đoán bệnh Thủy sản

Chẩn đoán bệnh mức 1  Quan sát con vật và MT  Ktra lâm sàng 2. Chẩn đoán bệnh mức 2  Chẩn đoán các bệnh KST  CĐ bệnh do VK  CĐ bệnh do nấm  CĐ bệnh bằng P2 mô bệnh học 3. Chẩn đoán bệnh mức 3  CĐ bệnh do vi rút bằng KHV điện tử, bằng SHPT và bằng MDH

pdf52 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Chương IV: Các phương pháp chẩn đoán bệnh Thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO Các phương pháp chẩn đoán bệnh Thủy sản Chương IV GV.ThS. Trương Đình Hoài BM: MT&BTS I. Các mức độ chẩn đoán, những yêu cầu và trách nhiệm 1. Chẩn đoán bệnh mức 1  Quan sát con vật và MT  Ktra lâm sàng 2. Chẩn đoán bệnh mức 2  Chẩn đoán các bệnh KST  CĐ bệnh do VK  CĐ bệnh do nấm  CĐ bệnh bằng P2 mô bệnh học 3. Chẩn đoán bệnh mức 3  CĐ bệnh do vi rút bằng KHV điện tử, bằng SHPT và bằng MDH Yêu cầu của công việc 1. Hiểu biết thông thường về ĐVTS nuôi  Quan sát thường xuyên ĐVTS nuôi  Ghi chép đầy đủ các thông tin về nuôi và MT  Biết cách thu mẫu để gửi đến các PTN cấp trên 2. PTN có các thiết bị cơ bản  Có nguồn nhân lực (cán bộ có trình độ bệnh ĐVTS) 3. PTN được trang bị đầy đủ các trang thiết bị CĐ bệnh hiện đại: KHV điện tử, máy PCR,  Cán bộ có trình độ chuyên môn sâu Trách nhiệm 1. Công nhân, người nuôi và chăm sóc ĐVTS nuôi  Cán bộ khuyến ngư  Các nhà sinh học ở địa phương 2. Các nhà sinh học và KSTS, Bác sỹ ngư y  Các nhà KST, VK, nấm và mô bệnh học  Các KT viên 3. Các nhà vi rút học, SHPT, MDH và các KTV II. PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN 1. Điều tra hiện trường  Cá mắc bệnh không những biểu hiện các dấu hiệu bệnh lý trên cơ thể, mà còn thể hiện các hiện tượng trong ao. Khi có hiện tượng cá chết trong ao, ngoài cá chết do mắc bệnh còn có thể do môi trường nước bị nhiễm bẩn, nhiễm độc tố các chất thải của nhà máy công nghiệp thải ra, do nước sinh hoạt của thị trấn, thị xã, thành phố thải ra, do phun thuốc trừ sâu của nông nghiệp...cũng sẽ làm cho cá chết. Do đó cần phải kiểm tra hiện trường bao gồm các nội dung sau. 1.1. Tìm hiểu các hiện tượng cá bị bệnh thể hiện trong ao  Như ta đã biết quá trình phát sinh bệnh có 2 loại: Loại cấp tính và loại mạn tính:  Cá bị bệnh cấp tính thường có màu sắc và thể trạng không khác với cơ thể bình thường, chỉ những nơi bị bệnh mới thay đổi. Cá thể bị bệnh đã chết ngay và tỷ lệ chết tăng lên rất nhanh, trong thời gian ngắn đạt đến đỉnh cao nhất (2-3 ngày).  Cá bị bệnh mạn tính thường màu sắc có thể hơi tối (đen xám), thể trạng gầy yếu, tách đàn bơi lờ đờ trên mặt nước hoặc quanh bờ ao, tỷ lệ chết tăng lên từ từ và trong thời gian dμi mới đạt đỉnh cao (2-3 tuần).  Nếu môi trường nước nhiễm độc thì đột nhiên cá chết hàng loạt. Do đó cần tìm hiểu kỹ các hiện tượng bệnh của cá để chẩn đoán bệnh một cách chính xác.  Đo các chỉ tiêu môi trường nước, so sánh với các giới hạn cho phép để nuôi cá. 1.2. Điều tra tình hình quản lý chăm sóc Cá mắc bệnh có liên quan đến vấn đề chăm sóc và quản lý ao:  Bón phân quá nhiều  Chất lượng thức ăn kém phẩm chất,  Cho ăn quá nhiều...dễ dẫn đến chất lượng nước thay đổi: Oxy hòa tan giảm, ảnh hưởng đến sức khoẻ của cá. Ngược lại thức ăn không đủ chất và lượng, cá gầy yếu dễ bị bệnh tấn công. Ngô mốc 1.3. Điều tra tình hình biến đổi thời tiết khí hậu và thuỷ hoá.  Trong mùa vụ nuôi cá không thích hợp: Nóng quá, rét quá, mưa gió thất thường,...đều là những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sức khoẻ của cá. Do đó chúng ta cần phải điều tra thời gian trước đó từ đó 5-7 ngày về các chế độ thuỷ hoá của ao nuôi trồng thuỷ sản; t0, pH, độ trong, oxy hòa tan, NH3, H2S, NO2...để phân tích cho cá nuôi. 2. Kiểm tra cơ thể tổng quát 1. Quan sát và ghi chép tập tính bất thường Tập tính ăn, bắt mồi, tập tính hoạt động 2. Quan sát bên ngoài Quan sát vây, vảy, da, phần phụ (dâu, chân bò, chân bơi, đuôi): Quan sát thấy KST lớn, các vết loét, rách vây, mòn vây, Quan sát màu sắc Quan sát mang: màu sắc, độ nguyên vẹn Quan sát thân: màu sắc, cong thân, chướng bụng Quan sát nội quan bên trong: hình dạng, màu sắc, kích thước, tình trạng Quan sát khoang bụng 3. Các kiểu chết, mức độ chết Quan sát tôm bị bệnh Tôm bị hoại tử gạn tụy cấp Quan sát triệu chứng, bệnh tích Cá bị bệnh Cá bị trùng mỏ neo Cá bị bệnh do streptococcus Quan sát cá trắm bệnh Tôm sú bị bệnh đốm trắng Quan sát mang giáp xác Bệnh đen mang ở cua, ghẹ 3. Phương pháp thu mẫu 3.1. Chuẩn bị trước khi thu mẫu  Định số lượng mẫu cần thu  Số lượng cá lấy để Kiểm tra bệnh nhiều hơn số cá lấy để CĐ nguyên nhân cá chết  Cần biết yêu cầu của PTN: cá nguyên con hay một phần, mẫu cố định hay mẫu ướp đá hay mẫu tươi  Thông báo cho PTN biết ngày, giờ và số lượng mẫu gửi đến để PTN có những chuẩn bị trước những gì cần thiết  Lưu ý: chiều T6 3.2. Thông tin chung  Tất cả các mẫu gửi đi CĐ có càng nhiều thông tin hỗ trợ càng tốt: - Lý do gửi mẫu (ktra bệnh, chứng nhận sức khỏe..) - Các quan sát tổng thể: thức ăn, MT - Quy trình nuôi và nguồn gốc đàn cá, tôm 3.3. Lấy mẫu để Ktra sức khỏe ĐVTS  Đủ số lượng mẫu  Lấy những mẫu nghi ngờ mẫn cảm bệnh  Lấy mẫu các nhóm tuổi, vào các mùa dễ phát bệnh  Số lượng mẫu cần để phát hiện ra ít nhất 1 cá thể bị nhiễm bệnh trong một quần đàn có kích cỡ và một tỷ lệ mắc bệnh đã nêu (bảng slide sau)  Lấy mẫu càng gần giờ vận chuyển càng tốt  Cần thông báo cho PTN biết thời điểm mẫu đến  Nên vận chuyển mẫu bằng P2 V/C kín trong bao polyetylen chứa 2/3 nước + 1/3 O2  Thu mẫu để Ktra ngoại KST nên dùng nước nuôi để chứa mẫu (không nên thay nước khác trong V/C mẫu)  Nên gửi mẫu đến PTN vào đầu tuần tránh vào ngày cuối tuần 3.4. Lấy mẫu sống để vận chuyển  Cá nhỏ ngâm cả con, cá vừa rạch bụng, cá to thu tổ chức cần < 1 cm3  Ngâm mẫu trong dung môi với tỷ lệ 1:10  Dung môi ngâm mẫu cá: Buffer formaline (formalin 100 ml + 900 ml nước + 4 g NaH2PO4.H2O + 6,5 g Na2HPO4)  Dung môi ngâm mẫu tôm: D2 Davidson (330 ml cồn 95o, 220 ml formalin, 115 ml acid acetic đặc, 335 ml nước cất) 3.5. Thu mẫu mô bệnh học 4. Phương phap chẩn đoán bệnh do KST  Quan sát trạng thái: ngứa ngáy, nhiều nhớt, tình trạng mang; một số kst kích thước lớn như trùng mỏ neo, rận cá.  Ktra hình thái KST: + Soi tươi dưới KHV độ phóng đại thấp + Nhuộm KST xem dưới KHV  Ktra nội KST: thu mẫu KST từ các nội quan: gan, ruột, các xoang trong cơ thể.  Ktra ngoại KST: thu mẫu KST từ da, mang cá, phần phụ, vỏ tôm  Kiểm tra ấu trùng sán: 2 phương pháp: Ép mô và tiêu cơ  PP sinh học phân tử: PCR: thường dùng chẩn đoán phân biết các loài sán khó phân biệt thông qua hình thái học.  PP mô bệnh học: Quan sát hình thái và biến đổi mô bệnh học do kst gây ra. Quan sát tình trạng cơ thể và mang cá Trùng quả dưa Trùng mỏ neo Rận cá Cá bị kênh mang Quan sát mẫu tươi sử dụng KHV Zootanium Sán đơn chủ AT sán (NKS) Trùng bánh xe Trùng quả dưa Mô bệnh học KST Mô bệnh học Ấu trùng sán song chủ gây kênh mang cá chép Mô bệnh học sán lá đơn chủ 5. Chẩn đoán bệnh do VK  Dựa vào triệu chứng, bệnh tích  Thu mẫu VK  CĐ dựa trên hình thái VK, hình thái Khuẩn lạc, màu sắc G(-), G(+)  Kết quả các phản ứng sinh hóa: P2 cổ truyền, CĐ nhanh IPE20  Dựa trên kết quả thử KS đồ  P2 sinh học phân tử PCR,  P2 MD KT huỳnh quang (IFAT), P2 huyết thanh học (Ktra ngưng kết nhanh trên phiến kính),  P2 mô bệnh học Hình thái khuẩn lạc A.hydrophila, A. caviae, Streptococcus sp. Hình thái vi khuẩn A.hydrophila , A. caviae, Streptococcus sp. VK gây bệnh tôm càng xanh VK Aeromonas hydrophyla Vibrio gây bệnh ĐVTS Hình thái khuẩn lạc Vibrio sp. Trên môi trường chọn lọc TCBS và nhuộm gram Cá song bị nhiễm khuẩn do Vibrio Thu mẫu VK ếch Ếch bệnh Thử KS đồ 6. Chẩn đoán bệnh do Nấm  Dựa vào triệu chứng lâm sàng: bệnh lở loét  Nuôi cấy, phân lập và quan sát nấm dưới KHV (hình dạng bào tử, sợi nấm)  Có thể chẩn đoán thông qua cảm nhiễm ĐV mẫn cảm Baba Nấm mang cua Cá bị bệnh do nấm Saprolegnia sp. Đám nấm Vết loét Quan sát sự phát triển của nấm trên môi trường GY (+KS (Ampicilline và Streptomycin)) Quá trình hình thành túi bào tử và sinh sản bào tử của Saprolegnia sp. Túi bào tử Túi bào tử rỗng Cảm nhiễm nấm trên cá bằng cách làm tổn thương Cảm nhiễm nấm 7. Chẩn đoán bệnh do vi rút  P2 quan sát triệu chứng lâm sàng: ít có giá trị trừ bệnh đốm trắng ở tôm, lymphocytis  Phân lập vi rút bằng phương pháp nuôi cấy tế bào (các dòng tế bào: GCK-84, GCG và GCF)  CĐ bệnh bằng P2 PCR  CĐ bệnh bằng KHV điện tử. Bệnh Lymphocytis Đốm trắng tôm sú  Lấy mẫu: cá tôm còn sống, kích thước mẫu <1cm3, cá tôm nhỏ lấy cả con  Dung dịch cố định: + Cá: Buffer formaline 10% (mặn, ngọt) + Tôm: Davision + Cơ quan sinh dục: Bouin Mẫu  Khử nước Đúc paraphin  Cắt  nhuộm HE  gắn la men  Kiểm tra biến đổi mô học. Phương pháp này có thể phát hiện mầm bệnh và những biến đổi mô học do mầm bệnh gây ra. Chẩn đoán bằng phương pháp Mô Bệnh học Mô mang bình thường Mô mang nhiễm Chlamydia: u lồi biểu bì Mô gan Mô gan bình thường Mô gan bệnh lý Gan cá khỏe – Bệnh 43 Gan cá khỏe Gan cá bị bệnh nhũn, dung giãi Gan cá bị bệnh – thoái hóa mỡ mức trung bình Gan cá bị bệnh – thoái hóa mỡ mức độ nghiêm trọng Mô thận Mô thận bình thường Mô thận bệnh lý Thoái hóa ở lách Lách tụ máu Thận cá ML Scippo - Hanoi - 12 November 2010 46 Thận cá bị hoại tử Thận cá bị hoại tử Thận cá bị viêm mạn tính Thận cá bị viêm mạn tính Cơ cá bị bệnh 47 Cơ cá bị hoại tử Cơ cá bị hoại tử Cơ cá bị hoại tử Cơ cá bị xuât huyết Mô bệnh học gan tôm nhiễm MBV VII. Chẩn đoán bệnh do MT, DD và địch hại, do di truyển  Ktra các thông số MT  Bệnh do các yếu tố ngoại cảnh Xương cá diếc bị shock điện  Bệnh chậm sinh trưởng do thiếu thức ăn, t. ăn kém chất lượng  Ngộ độc do t. ăn: t. ăn nhiễm nấm mốc, độc tố: Cá rô phi  Ktra số lượng, chất lượng và phương thức cho ăn: Bụng chướng hơi, lòi hậu môn  Dị hình do lai tạo  Phân ly do gen  Hiện tượng cận huyết Bệnh cua? Sinh vật bám
Tài liệu liên quan