CÁC KỸ THUẬT THỰC HIỆN SXSH
Quản lý nhà xưởng tốt;
Thay đổi nguyên liệu đầu vào;
Kiểm soát quy trình sản xuất tốt hơn;
Cải tiến thiết bị, máy móc;
Thay đổi công nghệ;
Thu hồi, tái sử dụng trong nhà máy;
Sản xuất các sản phẩm có ích;
Cải tiến sản phẩm.
17 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Công nghệ sản xuất sạch hơn (cleaner production), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
(CLEANER PRODUCTION)
CBGD: TS. Võ Lê Phú
Khoa Mơi Trường, ĐHBK TP. HCM
Email: lephuvo@yahoo.com hoặc
volephu@hcmut.edu.vn
CÁC CƠ HỘI VỀ SẢN
XUẤT SẠCH HƠN
TRONG NGÀNH CHẾ
BIẾN THỦY SẢN
CÁC KỸ THUẬT THỰC HIỆN SXSH
Quản lý nhà xưởng tốt;
Thay đổi nguyên liệu đầu vào;
Kiểm soát quy trình sản xuất tốt hơn;
Cải tiến thiết bị, máy móc;
Thay đổi công nghệ;
Thu hồi, tái sử dụng trong nhà máy;
Sản xuất các sản phẩm có ích;
Cải tiến sản phẩm.
QUẢN LÝ NỘI VI TỐT
Khóa chặt các van & kiểm tra đường
ống tránh rò rỉ;
Sửa chữa và thay thế những chỗ rò rỉ;
Bảo quản nguyên liệu, tránh nhiễm
bẩn;
Đặt lưới chắn rác tại các hố ga để ngăn
chất thải rắn đi vào dòng thải.
2QUẢN LÝ NỘI VI TỐT
Làm vệ sinh khô trước khi cọ rửa
bằng nước;
Sử dụng nước tiết kiệm trong khâu vệ
sinh;
Thấm ướt sàn và thiết bị trước khi cọ rửa
để chất bẩn bong ra trước khi cọ lần cuối;
Giáo dục, nâng cao nhận thức cho công
nhân.
QUẢN LÝ NỘI VI TỐT
Ví dụ Tiết kiệm nước từ công đoạn tách đá,
rửa & phân cỡ
Nguyên liệu và nước đá
Nước
thải
Nguyên liệu đã
phân cỡ
Tách đá, rửa và
phân cỡ
Nước
Điện
QUẢN LÝ NỘI VI TỐT
Sử dụng hỗn hợp nước
và nước đá tràn ra khỏi
thùng tách đá cho các
công đoạn khác yêu cầu
nước lạnh (vdï: công
đoạn đánh vảy).
cùng với việc tiết
kiệm nước cũng có thể
tiết kiệm năng lượng.
QUẢN LÝ NỘI VI TỐT
Ví dụ Quản lý nội vi trong
kho lạnh
Thực hiện nghiêm túc các
quy trình xả tuyết các kho
lạnh khi cần thiết.
Nếu xả tuyết nhiều quá
hoặc ít quá sẽ làm tăng
tiêu thụ năng lượng.
3QUẢN LÝ NỘI VI TỐT
Ví dụ Quản lý nội vi trong
kho lạnh
Các biện pháp bảo trì này có
chi phí rất thấp nhưng đòi hỏi
phải có những thay đổi về thói
quen đối với người phụ trách
hoặc công nhân vận hành.
QUẢN LÝ NỘI VI TỐT
Đảm bảo công suất của kho
lạnh phù hợp với công suất
sản xuất của nhà máy.
Đảm bảo các phòng lạnh
hoặc kho lạnh được cách
nhiệt đúng cách và đóng
khít bằng cửa tự đóng với
các khe bịt kín
THAY ĐỔI NGUYÊN LIỆU
Kiểm tra chất lượng nguyên liệu;
Thay cục đá to bằng đá vảy để ướp NL;
Lựa chọn kích cỡ N L phù hợp với sản phẩm
đang sản xuất;
Kiểm tra nồng độ Chlorin phù hợp, vừa đủ;
Thay tác nhân lạnh CFC bằng các chất khác
không chứa Chlor hoặc Flour.
THAY ĐỔI NGUYÊN LIỆU
Ví dụ thay đổi NL đầu vào trong Quy trình cấp đông
Sản phẩm đã chế
biến
Tác nhân
lạnh bị
thất thoát
Sản phẩm đã cấp
đông
Bao gói, cấp đông &
bảo quản
Nước
Điện
Tác nhân lạnh
(CFC hoặc
NH3)
4THAY ĐỔI NGUYÊN LIỆU
Thay thế tác nhân lạnh
amoniac (NH3) cho CFC có
thể rất tốn kém và ảnh hưởng
đến nguồn tài chính của các
nhà máy xí nghiệp. Tuy
nhiên, điều này là cần thiết
nhằm đảm bảo môi trường
(bảo vệ tầng ozone) và tuân
theo công ước Montreal.
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TỐT HƠN
Đảm bảo dây chuyền hợp lý không phải chờ
đông hoặc phải bảo quản bằng đá;
Duy trì nhiệt độ tối ưu của kho lạnh bảo
quản thực phẩm;
Tối ưu hoá quá trình vận hành hệ thống
lạnh;
Thực hiện chương trình bật - tắt và lắp đặt
các đầu cảm biến để ngắt điện khi không sử
dụng các bóng đèn và thiết bị.
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TỐT HƠN
Tối ưu hoá quá trình sản xuất nước đá.
Theo tính toán và kiểm tra thực tế, theo định
mức 500 cây đá cần:
1100 m ống Φ 42 cho dàn nóng;
1000 m ống Φ 42 cho dàn lạnh;
Máy nén 125Hp = 90kW
Tiêu hao điện năng : 3,2-3,5 kWh/cây đá 50kg.
Khi vận hành, dàn nóng (ngưng tụ) cho nhiệt độ tăng 10C
công suất điện tiêu hao sẽ tăng 1,5% (do đó giảm T,P ngưng
tụ)
Nhiệt độ dàn lạnh (bốc hơi) giảm 10C, năng suất làm lạnh
giảm 4% do đó chi phí điện sẽ tăng.
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TỐT HƠN
Tối ưu hóa quá trình đốt của nồi hơi;
Tối ưu hoá điều kiện làm việc (nhiệt độ,
thời gian, hệ thống kiểm soát, bảo ôn) của
thiết bị luộc, thanh trùng đối với các sản
phẩm đồ hộp.
Tối ưu hoá chế độ bảo quản nguyên liệu.
(Thời gian, nhiệt độ, khối lượng, tỉ lệ nước
đá/ nguyên liệu, trung bình làm lạnh 100kg
thủy sản từ 300C xuống 00C cần 30-40kg
nước đá).
5KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TỐT HƠN
Ví dụ Tối ưu hóa quy trình đánh vảy:
Cá còn vảy
Nước
thải
Vảy cá
Cá đã được đánh
vảy
Đánh vảyNước
Điện
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TỐT HƠN
Điều chỉnh chế độ vận hành phù hợp với
chế độ đánh vảy giảm lượng
nước sử dụng khoảng 30 – 60% mà
không cần một khoảng đầu tư nào.
Việc điều chỉnh cần dựa trên những
đánh giá về hiệu suất hoạt động của TB.
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TỐT HƠN
Tại một XNCB cá, lượng nước sử dụng
cho công đoạn đánh vảy khoảng 30
m3/giờ:
Nước được cấp từ 3 vòi phun nước vào
trống quay từ 3 hướng khác nhau.
XN thực hiện đánh giá hiệu suất hoạt động
của TB đánh vảy: cân khối lượng vảy cá từ
mỗi mẻ và quan sát trực tiếp cá đã được
đánh vảy.
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TỐT HƠN
Tuy nhiên, có một vòi phun nước không
có ích và tỷ lệ phun từ 2 vòi còn lại có
thể giảm đáng kể mà không làm giảm
hiệu quả của quá trình đánh vảy.
lượng nước tiêu thụ được giảm
khoảng 1/3, còn khoảng 20m3/giờ.
6KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TỐT HƠN
Bảo ôn tốt các đường ống nhiệt nóng,
lạnh, thiết kế chiều dài, các hệ thống phân
phối hơi hợp lý;
Cách nhiệt đúng cách các phòng lạnh và
ống dẫn có chứa tác nhân lạnh;
Kiểm tra hệ số công suất, độ căng của các
dây đai.
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TỐT HƠN
Bảo ôn các bề mặt nóng (ống dẫn hơi
nước, nồi nấu, van, bình chứng cất và nồi
hấp) có thể làm giảm thất thoát nhiệt đáng
kể;
Sử dụng các bộ điều khiển tự động cung
cấp hơi nước cho các nồi nấu;
Ưu tiên sử dụng các thiết bị có hiệu suất
năng lượng cao.
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TỐT HƠN
Tối ưu hóa chế độ vận hành của tháp giải
nhiệt, điều chỉnh tốc độ quạt hợp lý
tốc độ quạt quá cao có thể làm nước bị thổi ra khỏi
tháp giải nhiệt.
Sử dụng hợp lý Chlorin để tẩy trùng.
Tẩy trùng trong chế biến thực phẩm là một trong những công
dụng quan trọng của Chlorin, những ứng dụng khác là thanh
trùng nước uống, khử trùng nước thải, sản xuất dược liệu và
khoảng 96% hoá chất bảo vệ thực vật. Chlorin và các chất
chuyển hoá từ Chlorin rất quan trong trong việc tiệt trùng các
dụng cụ có tiếp xúc với thực phẩm.
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TỐT HƠN
• Nhiệt độ và nồng độ dung dịch Chlorin
khuyến cáo sử dụng.
• Nồng độ tối thiểu,mg/lít Nhiệt độ tối thiểu,0C
pH 10 hay nhỏ hơn pH 8 hay nhỏ hơn
• 25 49 49
• 50 38 24
• 100 13 13
7KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TỐT HƠN
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
Tối ưu hóa hiệu suất năng lượng của thiết
bị:
Duy trì T0 bay hơi càng cao càng tốt: T0bay
hơi 10C thì tiêu hao năng lượng 3%;
Duy trì T0 ngưng tụ càng thấp càng tốt:T0
ngưng tụ <10C thì tiêu hao năng lượng 3%;
Giảm T0 nước làm mát của TB ngưng hơi
trong máy lạnh.
Nghỉ giải lao
CẢI TIẾN THIẾT BỊ, MÁY MÓC
Thay các van nước có kích cỡ phù hợp;
Sử dụng vòi phun nước có áp lực cao và
van khóa tự động;
Bọc cách nhiệt tốt và thay thế vật liệu
cách nhiệt amiang bằng polyurethane.
Kho lạnh nên thiết kế nhiều buồng và có
hành lang lạnh (phòng đệm);
Thay hệ thống chiếu sáng bằng đèn
compact (tuổi thọ dài hơn, giảm tiêu tốn điện năng);
Tối ưu hóa kích thước kho lạnh.
CẢI TIẾN THIẾT BỊ, MÁY MÓC
Tại một XNCB cá fillet, lượng nước dùng ở công
đoạn tách đá có thể giảm đến 80% bằng các GP
SXSH.
XN đã lắp đặt các van điều khiển theo mực nước
để kiểm soát việc cung cấp nước trong quá trình
tách đá.
XN tiết kiệm được 120 m3
nước trong 1 ngày.
8CẢI TIẾN THIẾT BỊ, MÁY MÓC
Có thể giảm việc tiêu thụ nước
bằng cách điều chỉnh mức nước
sử dụng theo yêu cầu thực tế.
Nếu lắp đặt các van điều chỉnh
lượng nước sử dụng có thể chỉ
từ 50 – 65% và tiết kiệm được
0,2m3/tấn nguyên liệu.
CẢI TIẾN THIẾT BỊ, MÁY MÓC
Sử dụng các van từ (Solenoid) thường có
hiệu quả hơn trong việc kiểm soát lượng
nước tiêu thụ.
Sử dụng hệ thống ngắt nước tự động sẽ
giúp tiết kiệm ∼ 1m3 nước /tấn NL, đầu tư
ban đầu khoảng 800USD.
CẢI TIẾN THIẾT BỊ, MÁY MÓC
Dùng các hệ thống vận chuyển rác
thải/CTR có thể làm giảm nước tiêu thu;
Lắp đặt các thiết bị để hạn chế hoặc kiểm
soát dòng nước đối với qui trình làm sạch
thủ công;
Lắp đặt các đồng hồ đo tại các khu vực và công
đoạn chế biến nhằm kiểm soát việc tiêu thụ
nước.
CẢI TIẾN THIẾT BỊ, MÁY MÓC
Ví dụ Cải tiến quy trình thanh trùng:
Sản phẩm đã đóng hộp
Nước
thải
Sản phẩm đã thanh trùng
Thanh trùng
Nước
Hơi nước
9CẢI TIẾN THIẾT BỊ, MÁY MÓC
Đối với một số loại nồi thanh trùng không có
bộ phận chứa nước, tiêu tốn NL cao hơn ∼
75% so với nồi thanh trùng có bộ phận chứa
nước.
Lắp đặt bể chứa nước, vốn đầu tư thấp nhưng
khả năng tiết kiệm nước và năng lượng rất
đáng kể: khoảng 5-6 m3 và khoảng 173 kWh.
CẢI TIẾN THIẾT BỊ, MÁY MÓC
Gắn lớp cách
nhiệt cho nồi hơi,
có thể tiết kiệm
1,4 kg nhiên liệu/
1 tấn sản phẩm đồ
hộp.
THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ
Thay cấp đông sản phẩm trong khay ở TB
cấp đông gió bằng TB cấp đông tiếp xúc.
Lột vỏ, bỏ đầu tôm không dùng nước;
Làm lạnh bằng phương pháp ngược dòng
đối với sản phẩm sau khi luộc;
Sử dụng không khí nén thay cho sử dụng
nước ở các công đoạn phù hợp.
THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ
LOẠI BỎ PHẾ LIỆU BẰNG PP HÚT
Một XNCB cá trích quy mô lớn đã thiết kế
& lắp đặt TB mới nhằm hút loại bỏ phế
liệu từ công đoạn cắt bỏ đầu cá.
TB gồm có bơm hút, các đường ống và bộ
phận tách bằng lốc xoáy.
Lượng tiêu thụ nước đã giảm đáng kể và cũng
làm giảm hàm lượng chất hữu cơ trong dòng
thải.
10
THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ
Ví dụ Thay đổi công nghệ rã đông
Sử dụng phương pháp rã đông mới -PP
Lorenzo. Rã đông bằng nước nóng đến 30
–35oC và dùng máy sục khí khuấy nước
làm tăng tiếp xúc giữa sản phẩm và nước.
Lượng nước tiêu thụ giảm được 40% tức là
khoảng 3m3/tấn NL.
THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ
Phương pháp không khí ẩm: tận dụng
dòng không khí ấm, ẩm và không sử dụng
nước để rã đông.
Năng lượng đầu vào ∼70kwh/ tấn NL
giảm thất thoát NL và CLSP sau rã
đông thường tốt hơn.
Tiết kiệm được 5m3 nước rã đông/tấn NL.
THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ
Ví dụ thay đổi công nghệ thu gom phế liệu
Nước dùng để vận chuyển phế liệu có thể
được lọc và tuần hoàn lại.
GP này có thể tiết kiệm nước sử dụng nhưng mặt
hạn chế cho các trạm xử lý cuối đường ống về
sau.
Thu gom phế liệu không dùng nước sẽ
gom được nhiều phế thải hơn và làm tăng
thu nhập nhờ bán phế liệu cho các XNCB
bột cá hoặc thức ăn tôm.
THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ
Có thể thu gom 0,3 – 0,5%
trọng lượng NL nếu lắp đặt
băng chuyền lọc.
Tuỳ thuộc vào tình hình hoạt
động của các XN mà mức thu
gom có thể lên đến 1%.
Sử dụng máy hút chân không
để loại bỏ nội tạng cá có thể
giảm khoảng 70% HL COD
của nước thải.
11
THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ
Lượng tiêu thụ nước cũng
giảm 67% và ước tính có thêm
5% phế liệu được thu hồi.
Tuy nhiên, hệ thống này
mới chỉ được áp dụng
thử nghiệm tại một số xí
nghiệp và cần rút kinh
nghiệm nhiều hơn.
THU HỒI, TÁI SỬ DỤNG TRONG NHÀ
MÁY
Tái sử dụng nước làm mát sản phẩm sau
luộc và hấp, nước giải nhiệt(theo nguyên tắc từ
sạch đến dơ);
Tái sử dụng nước mạ băng, ra khuôn;
Tận dụng triệt để các chất thải rắn có thể
để sản xuất phụ phẩm.
THU HỒI, TÁI SỬ DỤNG TRONG NHÀ MÁY
Thu hồi nước ngưng
để dùng lại cho nồi
hơi;
Tận dụng nhiệt thải
ra từ các hệ thống (thí
dụ khói thải nồi hơi; 1 tấn
nước cấp cho nồi hơi tăng
100C sẽ giảm khoảng 1kg dầu
đốt);
THU HỒI, TÁI SỬ DỤNG TRONG NHÀ MÁY
Ví dụ tái sử dụng nước
Tái sử dụng nước từ TB
bóc tôm đã qua lọc, tiết
kiêm 0,4 m3-1,8 m3/T NL
(2-7% lượng nước sử
dụng).
Tuần hoàn nước làm mát
sau khi thanh trùng đồ
hộp.
12
THU HỒI, TÁI SỬ DỤNG TRONG NHÀ
MÁY
Tái sử dụng nước trong quy trình luộc cá:
Cá
Nước
thải
chứa dầu
&
protein
Cá đã luộc sơ
Luộc sơ qua
Nước
Điện
Hơi nước
THU HỒI, TÁI SỬ DỤNG TRONG NHÀ
MÁY
Dòng thải sinh ra từ quá
trình luộc có chứa protein và
các chất béo hòa tan.
Lượng chất béo này chính là
lượng dầu có trong cá.
Tùy thuộc vào từng loại cá
mà có thể dao động trong
khoảng 3-10 g dầu/kg cá.
THU HỒI, TÁI SỬ DỤNG TRONG NHÀ
MÁY
Sử dụng lại nước luộc
nhiều lần nếu như hớt bỏ
dầu và đem bán cho các
nơi sản xuất dầu cá.
Điều này có thể làm giảm ô
nhiễm nước thải trong dòng
thải cuối cùng.
Tận dụng nước luộc sau
khi loại dầu để chế biến
súp cá.
THU HỒI, TÁI SỬ DỤNG TRONG NHÀ
MÁY
Giữ kín và cách nhiệt TB
luộc nhằm giảm thất thoát
nhiệt, có thể tốn
kém nhưng sẽ thu hồi vốn
nhanh.
Lắp đặt van thoát hơi cho hệ
thống luộc- hấp kết hợp điều
khiển tự động hoặc thủ công
có thể giảm thất thoát hơi
nước.
13
THU HỒI, TÁI SỬ DỤNG TRONG NHÀ
MÁY
Ví dụ tái sử dụng nước
Tận dụng nước rả đông để vận
chuyển chất thải bằng máng
hay để làm sạch bước đầu
trong các khu vực cần vệ sinh;
Tái sử dụng nước đá tan trong
các khuôn suốt quá trình biến
đổi để làm lạnh hơn cho hệ
thống sản xuất nước lạnh;
THU HỒI, TÁI SỬ DỤNG TRONG NHÀ
MÁY
Ví dụ tái sử dụng nước
Hơi nước ngưng từ một số công đoạn có
thể tái sử dụng cho lò hơi. Các ống dẫn
trong HT cũng nên được bảo ôn;
Chỉ dùng lại nước thải cho các khâu không
quan trọng.
THU HỒI, TÁI SỬ DỤNG TRONG NHÀ
MÁY
Tái sử dụng nước sau khi thanh
trùng để tuần hoàn và làm
nguội, sử dụng cho tháp làm
lạnh.
Sau khi đã tuần hoàn nhiều lần,
dùng cho các hoạt động VS sàn
nhà.
Vốn đầu tư thấp (lắp đặt đường
ống và bơm) & có thể sử dụng
lại ∼ 85% lượng nước.
SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM CÓ ÍCH
Xương, nội tạng chế biến
thức ăn gia súc;
Thu gom mỡ chế biến để
bán;
Đối với một số loại thuỷ sản
có thể thu vây, ruột, da để
chế biến các loại SP giá trị
như vỏ tôm chế biến Chitin,
Chitosan..
14
SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM CÓ ÍCH
Phân loại sản phẩm có cùng
kích cỡ;
Sản xuất các sản phẩm thích
hợp theo kích cỡ của nguyên
liệu:
Cá nhỏ sản xuất bột cá;
Cá vừa đóng hộp;
Cá lớn fillet sao cho giảm đến
mức tối thiểu phế liệu.
CÁC KỸ THUẬT TỐT NHẤT
Thiết bị lột da;
Thiết bị đánh vảy, loại
bỏ đầu;
Thiết bị rửa nguyên liệu;
Thiết bị máy phân cỡ
tôm;
CÁC KỸ THUẬT TỐT NHẤT
Thiết bị thanh trùng có
thùng chứa nước;
Van từ (solenoid) và các
loại thiết bị phun nước áp
lực cao (Karcher).
CÁC HƯỚNG SX SẢN PHẨM PHỤ
Thủy phân axít để sản xuất
thức ăn gia súc ủ silô;
Thủy phân protein cá;
Sản xuất Biogas từ phế liệu
cá;
Sản xuất chitin, chitosan từ
vỏ tôm.
15
Chi phí năng lượng trong SX đá
Làm đông lạnh nước thành
nước đá : 82%;
Công máy khuấy nước muối : 4%;
Tổn thất do tan đá : 4%;
Tổn thất lạnh ra ngoài bể đá : 3%;
Tổn thất ở khuôn đá : 7%.
Chi phí năng lượng
Nhiệt dung riêng của cá măng
: 0,8658
kcal/kg0C
Cá dành tuỳ loại : 0,391 – 0,509
kcal/kg0C
Cá trước khi kết đông : 0,8 – 0,9
kcal/kg0C
Sau kết đông (-250C) : 0,44 kcal/kg0C.
Chi phí đá
Thí dụ làm lạnh 100kg cá từ 300C đến 00C
thì cần (theo lý thuyết):
Gđá
100 kg x 0,8kcal/kg0C (30-0)
80 kcal.kg
=
30 kg đá=
Chi phí đá
Ướp lạnh cá cần 30% đá so với khối
lượng cá.
Thực tế, ướp lạnh cá hồng bằng nước đá
cỡ 4x4 cm từ 200C xuống 10C thì thấy
rằng:
Nếu dùng nước đá ít hơn 75% lượng cá thì
thời gian làm lạnh cá rất lâu;
Nếu dùng dưới 50% lượng cá thì hầu như
không thể đạt đến 10C.
16
Tiết kiệm năng lượng- Nồi hơi
Hệ số không khí thừa thường được chọn
theo kinh nghiệm:
Đốt nhiên liệu lỏng và khí lấy ~ 1,05 -1,10 (t
toán lý thuyết cần ~ 9,7 m3 tc/ kg nhiên liệu);
Đốt than phun lấy từ 1,15 - 1,25;
Đốt than cám lấy 1,5, trên ghi thủ công lấy
khoảng 1,4 -1,5.
Tiết kiệm năng lượng- Nồi hơi
Nhiệt độ khói thải ảnh hưởng rõ rệt lên
tổn thất nhiệt trong nồi hơi.
Tính toán lý thuyết và thực tế cho thấy: T0
khói thải 12 – 160C tổn
thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài tăng
1%.
Về mặt hiệu suất, tức là tiết kiệm nhiên
liệu, T0 khói thải càng thấp càng tốt.
Tiết kiệm năng lượng- Nồi hơi
Khi đốt nhiên liệu không có S thì T0
đọng sương của khói < 500C,
Có 1% lưu huỳnh thì nhiệt độ đọng
sương của khói < 1300C,
Cứ thêm 1% lưu huỳnh thì ~100C..
Tiết kiệm năng lượng- Nồi hơi
Kinh nghiệm thực tế so sánh kinh
tế và kỹ thuật, thường chọn:
Nhiệt độ khói thải 110 – 1500C cho
nồi hơi lớn và
200 – 3000C cho nồi hơi nhỏ tương ứng
tổn thất nhiệt do khói lò từ 4-8%.
17
BÀI TẬP VỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
Làm theo nhóm (mỗi nhóm
4-5 học viên).
Các bạn có 30 phút để làm
bài tập này.
BÀI TẬP 1
Đầu vào: 100kg cá và 100 kg nước đá,
sau khi sơ chế thu đươc 48 kg thịt cá.
Hãy:
Tính lượng chất thải rắn, nước thải
và chi phí năng lượng nước thải.
Cho biết nhiệt đông đặc của nước đá
là 80 kcal/kg; 1kWh = 861 kcal =
0,35kg dầu D.O (máy phát điện lớn chạy
diesel loại còn tốt).
BÀI TẬP 2
Nồi hơi có lưu lượng khí thải là 500 m3
tc/h , nhiệt độ 3500C. Nếu định mức
cho phép nhiệt độ là 2000C. Hãy:
Tính tổn thất nhiệt qui ra tiền của
dòng khói thải này.
Ý KIẾN & HỎI - ĐÁP