Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Kỹ thuật sản xuất cá giống

A. Đối tượng, nhiệm vụ và vị trí của môn học 1. Định nghĩa môn học Là môn học KT chuyên ngành NTTS, bao gồm hệ thống các kiến thức về cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất con giống các loài cá nước ngọt đang được nuôi hiện nay. 2. Mục tiêu: Lý luận: Đặc điểm sinh học, sinh học sinh sản một số loài cá nước ngọt VN. Cơ sở KH và nguyên lý cơ bản của các phương pháp kích thích cho cá sinh sản: Phương pháp sinh thái & phương pháp sinh lý. Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục và cho cá sinh sản nhân tạo, ấp nở, ương giống một số đối tượng có giá trị kinh tế. Kỹ năng: cùng thực tập giáo trình, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng và khả năng tổ chức sản xuất giống một số loài cá đang được nuôi.

ppt80 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Kỹ thuật sản xuất cá giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S1KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁ GIỐNG Freshwater Fish Seed ProductionTÀI LIỆU THAM KHẢOBộ Thuỷ sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, 2001. Cá nước ngọt Việt nam, Tập 1, 2, 3. NXB Nông nghiệp.Broodstock Management and Egg and Larval Quality. Edited by N. R. Bromage and R. J. Roberts. Institude of Aquaculture, 1995.Crim, L. W., and B. D. Glebe. 1990. Methods for Fish Biology (Charter 16: Reproduction ). Edited by Carl B. Schreck, Peter B. Moyle. American Fisheries Society, Bethesda, maryland, USA: 529-553. Dương Tuấn, 1981. Sinh lý cá. Trường Đại học Hải sản.John E. Bardach, John H. Ryther, and William O. McLarney, 1972. Aquaculture – The Farming and husbandry of Freshwater and Marine Organnisms. John Wiley & Son, Inc., USA.Nguyễn Duy Hoan, 2007. Kỹ thuật sản xuất cá giống (Giáo trình). Trường Đại học Nha Trang.Nguyễn Tường Anh, 1999. Một số vấn đề về nội tiết sinh học sinh sản cá. NXB Nông nghiệp, Hà nội.V.G. Jhingran & R.S.V.Pullin, 1998. A hatchery Manual for the Common, Chinese and Indian Carps. ADB, International Center for Living Aquatic Resources Management.Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S2Muốn nuôi cá đạt năng suất và sản lượng cao, cần sản xuất giống nhân tạo con giống có số lượng lớn và chất lượng tốtVõ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S3BÀI MỞ ĐẦUA. Đối tượng, nhiệm vụ và vị trí của môn học1. Định nghĩa môn họcLà môn học KT chuyên ngành NTTS, bao gồm hệ thống các kiến thức về cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất con giống các loài cá nước ngọt đang được nuôi hiện nay.2. Mục tiêu:Lý luận: Đặc điểm sinh học, sinh học sinh sản một số loài cá nước ngọt VN.Cơ sở KH và nguyên lý cơ bản của các phương pháp kích thích cho cá sinh sản: Phương pháp sinh thái & phương pháp sinh lý.Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục và cho cá sinh sản nhân tạo, ấp nở, ương giống một số đối tượng có giá trị kinh tế. Kỹ năng: cùng thực tập giáo trình, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng và khả năng tổ chức sản xuất giống một số loài cá đang được nuôi.Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S43. Vị trí của môn học:Học kỳ 1, hoặc kỳ 2 năm thứ 3 CT học ngành NTTS. Sau các môn cơ sở: Sinh lý cá, Sinh thái cá, Tổ chức phôi, Thuỷ sinh vật, Thủy lý thủy hoá, Bệnh học thủy sản, Công trình nuôi thuỷ sản và Di truyền & chọn giống cá.B. Lịch sử và quá trình phát triển của nghề sản xuất giống và nuôi cá1. Thế giớiTừ năm 2000 năm trước công nguyên (TCN), dân vùng Sumer nam Babylon đã biết nuôi cá trong ao.Năm 1800 TCN, vua Ai Cập lúc đó là Maeris đã bắt 20 loài cá khác nhau ở trong hồ tự nhiên để nuôi giải trí.Năm 1000 TCN, cuôí đời nhà Ân, Trung Quốc cũng được ghi nhận là có họat động nuôi cá. Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S5Năm 460 TCN, Phạm Nãi, Đại thần nước Việt khi đi sứ sang Trung Quốc đã viết cuốn “Phép nuôi cá”.Năm 1420, Penshon (Pháp) thí nghiệm ấp trứng cá Hồi trong thùng gỗ, kết quả trứng nở. (1854, Mongudri ).Năm1765, Jacôbi (Đức) đã thí nghiệm cho trứng cá hồi thụ tinh nhân tạo bằng phương pháp thụ tinh ướt. (1842, Rémi và Jean người Pháp lặp lại TN).1829- 1862, V.P Vrassky (Nga) đã thực hiện phương pháp thụ tinh nhân tạo ướt trên nhiều loài cá ở Nôvơgôrơd đạt TLTT 20%; Quan sát tinh, trứng bằng kính hiển vi; Thí nghiệm thụ tinh nhân tạo khô đạt TLTT 90%.Sáng kiến của Vrassky bắt đầu thời đại kinh điển trong nghề nuôi cá, sản xuất cá giống. Đầu thế kỷ XIX,việc tìm và tạo ra được kíck dục tố (Gonadotropine) trên động vật có vú.Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S61935 ở Brazil, Ihering tiêm dịch chiết từ não thuỳ giàu KDT cho cá Astina bimaculatus.1936 ở Liên Xô (cũ) Gherbitsky tiêm dịch chiết từ não thùy vào sọ cá Tầm, sau đó chuyển sang tiêm vào cơ. Thời kỳ mới.1936, Morozova thành công trong việc kích thích cá Perca rụng trứng bằng nước tiểu phụ nữ có thai là HCG (Human Chorionic Gonadotropine).1958 Trung quốc cho cá mè trắng,mè hoa thành công bằng HCG. Sau đó dùng phổ biến là GnRH (Gonasdotropine Releasing Hormon) Tiến bộ trong các lĩnh vực SHTN (Genetic Menipulations ): Điều khiển giới tính; Mẫu sinh nhân tạo; Đa bội thể nhân tạo. Ở Trung quốc và Việt nam, trong sản xuất cá giống nhân tạo, song song với gieo tinh nhân tạo còn cho cá đẻ thụ tinh tự nhiên trong cá bể xi-măng & ao sau khi tiêm các chất kích thíchVõ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S72. Việt NamNghề nuôi cá có từ lâu đời.Nghiên cứu cá nước ngọt tiến hành cuối thế kỷ XIX, tập trung nghiên cứu về hình thái phân loại, phân bố. H.E.Sawvage (1881): N/c khu hệ cá Châu Á đã thống kê 139 loài cá chung cho Đông dương và mô tả hai loài mới ở Bắc Việt nam. G. Tirat (1883):Nghiên cứu khu hệ sông Hương năm. Sau đó nhiều công trình nghiên cứu chủ yếu là của các tác giả nước ngoài: L. Vallart (1891, 1904 ); J. Pellergin(1906, 1907,1928,1932,1934); P. Chevey (1930,1932,1935,1936,1937); J.J. Pellegring và P. Chevey (1934,1936,1938,1941); P. chevey và J. lemason (1937)Quá trình phát triển nghề cá làm 4 thời kỳ: Đầu XX -1945; 1945-1954; 1955-1975; Từ 1975 đến nay.Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S8Trước 1960, giống chủ yếu vớt từ tự nhiên.Năm 1963: thành công trong khi kích thích Cá Mè hoa đẻ nhân tạo bằng HCG, sau đó là Trắm cỏ, Mè trắng.1968, ở miền bắc đã cho cá trôi đẻ nhân tạo thành công bằng tiêm não thuỳ thể. 1972 nuôi và cho cá trê rụng trứng và sinh sản nhân tạo.Từ 1995 đến nay việc cho cá Tra,cá Basa, cá trê phi, trê lai đẻ đã đạt được thành công.C. Hiện trạng NTTS và chiến lược phát triển đến 2010Chiến lượng chia làm 2 giai đoạn: GĐ 1: 1996 – 2005 , GĐ 2: 2005 – 2010.Những thuận lợi cho phát triển NTTS: Khí hậu, Lao động, Thành phần loài (544 loài – Bộ TS, 1996)Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S9Mặt nước: Hệ thống kênh mương ao hồ tạo ra diện tích mặt nước 1.700.000 ha trong đó : Ao hồ nhỏ, mương vườn:120.000 ha.Hồ chứa, mặt nước lớn: 340.000 ha.Ruộng có khả năng NTTS: 580.000 ha.Vùng triều: 660.000 ha Chưa kể mặt nước tiềm năng có thể phát triển NTTS: 300.000 – 400.000 ha (sông, eo,vịnh đầm).Bộ đã đề ra 10 chương trình và 13 giải pháp trong đó: Tổng nhu cầu con giống đến 2010: 37.161 tỷ (trong đó cá nước ngọt 9,2 tỷ)Xây dựng hệ thống trung tâm giống: 3 Trung tâm quốc gia giống TS nước ngọt ở Miền Bắc, Trung và Nam; Các trung tam cấp tỉnh.Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S10CẤU TRÚC MÔN HỌCChương 1: Đặc điểm sinh học của các loài cá nuôi chủ yếuChương 2: Sự phát dục thành thục tuyến sinh dục các loài cá nuôi Chương 3: Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục cá bố mẹ * Chương 4: Kỹ thuật cho cá đẻ nhân tạo * Chương 5: Kỹ thuật ương nuôi cá giống * Chương 6: Kỹ thuật vận chuyển cá sống Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S11Chương I: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI CÁ NUÔI CHỦ YẾU Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S12Thống kê gần đây cho thấy, Việt nam đã biết và phân loại được 550 loài cá nước ngọt (Đặng Ngọc Thanh, 2002), trong đó:226 loài chiếm 41,4% phân bố ở Bắc bộ.306 loài chiếm 56,04% phân bố ở Nam bộ.145 loài chiếm 26,5% phân bố ở Bắc trung bộ (Huế –Thanh hóa).120 loài chiếm 22,4% phân bố ở Nam trung bộ (ĐÀ nẵng– Bình thuận).Căn cứ trên tập tính sinh sản & đặc điểm của trứng cá có thể chia thành 4 nhóm sau:Nhóm cá đẻ trứng bán trôi nổi: cá mè trắng, mè hoa, trôi, trắm cỏ, trắm đen, mè vinh, mrigal, catla...Nhóm cá đẻ trứng dính: chép, cá tra, ba sa, trê, cá lăng...Nhóm cá đẻ trứng nỗi: cá lóc, sặc rằn, rô đồng, tai tượng...Nhóm cá đẻ và ngậm trứng: nhóm cá rô phi.Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S13NHÓM CÁ ĐẺ TRỨNG BÁN TRÔI NỔIMè trắng Việt NamMè trắng Trung QuốcMè VinhTrắm cỏTrắm đenTrôi ViệtRô huMriganCatlaChim trắngCá bỗngCá hôMè hôiCá cócCá DuồngCá Ét mọiVõ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S14Cá Mè trắng (Hypophthalmichthys harmandi)* Mè trắng Việt Nam (H. harmandi) (a)* Mè trắng Trung Quốc (H. molitrix) (b)1. Đặc điểm hình thái, phân bố và môi trường1.1- Hình thái:abVõ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S15Đặc điểm của cá Mè trắng Việt Nam và Trung QuốcMè trắng Việt NamMè trắng Trung QuốcThân bầu, cao thân; Vây ngực dài gần tới gốc vây bụngThân thon, dài; vây ngực dài sau gốc vây bụngVẩy tròn, nhỏ, vẩy dưới đường bên to hơn vẩy trên đường bênVẩy nhỏ, đềuMàu: Trắng bạcMàu: Trắng bạcTỷ lệ dài thân/cao thân(Def):2,8-3,2L thân/cao thân: 3,1-3,2Hệ số độ béo: 3,0852,001Công thức vẩy đường bên: 83 – 97 (20-25/11-12)109 – 113 (29/16)Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S16Cá Mè trắng (H. harmandi)1.2- Phân bố:Trong nước: cá sống ở các sông lớn và là đối tượng điển hình của đồng bằng Bắc bộ, giới hạn phân bố tự nhiên thấp nhất về phía Nam là sông Cửa Rào, Nghệ An ( Ng.T. Tự, 1983) Phân bố trên thế giới: Sông Nam độ, Đảo Hải Nam, Trung Quốc. (Hảo ,2001), Chung Lân (1969)) Cá mè trắng Trung quốc nhập vào Việt nam 1958.1.3- Môi trường:Cá Mè trắng sống ở tầng mặt; sống ở các đầm, hồ tự nhiên, hồ chứa, ruộng trũng, sông, suối.Cá có thể tồn tại nhiệt độ từ 0-37oC (28-32oC). Ngưỡng oxy của cá: 0,8 –1,0 mgO2/l.pH từ 5,5 –9,0. Độ mặn 5‰.Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S172. Đặc điểm sinh trưởng và dinh dưỡng2.1. Sinh trưởng Cá mè trắng có tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh.Cá bột: 2-3 ngày sau khi nở (25oC). Cá Hương: kéo dài 18-25 ngày, 8 – 12 ngày thân cá dài 18-23mm; Sau 25 -30 ngày chiều có thể đạt 30mm, hình dạng, cấu tạo các cơ quan giống cá trưởng thành.Cá giống: giống nhỏ: 4 – 6cm; giống lớn: 10 - 12cm.6 ngày tuổi tốc độ tăng trưởng chiều dài trắm cỏ > mè hoa > mè trắng. Sau 6 ngày tuổi tốc độ tăng trưởng chiều dài của mè trắng là cao nhất.Giai đoạn từ cá bột đến cá hương: chiều dài có thể tăng trung bình 1,2mm/ngày; trọng lượng tăng 0,01-0,02gr/ngày.Ngoài tự nhiên: Cá 1+: 0,3 - 0,9kg/con, cá 2 +: 1,3 - 1,5kg/con, cá 3 +: 3,5 - 4,5kg/con (Hảo, 2001) Trong điều kiện nuôi: cá 1 + đạt: 0.5 –1kg/con, 2 + đạt: 1.5 –2,5kg/con, và 3+: 2 – 4 kg/con.Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S182.2. Dinh dưỡngCá kiếm ăn tầng mặt, thức ăn là SVPD, chủ yếu là TVPD (Navicula, Synedra, Fragilaria), bắt mồi thụ động.Tính ăn của mè trắng từ giai đoạn cá bột lên cá giống thay đổi nhiều lần. Cá bột: dinh dưỡng bằng noãn hoàng.Cá Hương: thức ăn chủ yếu là ĐVPD cỡ nhỏ (5-6 ngày tuổi lược mang dạng mấu lồi hình răng cưa; 8 – 12 ngày lược mang đã mọc dài; Sau 25 (30) ngày hình dạng, cấu tạo các cơ quan giống cá trưởng thành.Cá giống: sau 25-30 ngày tuổi, cá ăn thức ăn theo loàiĐặc điểm cơ quan tiêu hóa mè trắng: Lược mang để lọc TVPDRuột dài 5-7 lần chiều dài thân, đường kính ruột nhỏ, không có dạ dày.Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S193. Đặc điểm sinh sản3.1. Tuổi và kích thước thành thục:Phân biệt cá đực và cá cái dựa trên một số đặc điểm sinh dục phụ và đặc điểm cơ quan sinh dục của cá: vây ngực, lỗ sinh dụcNGOÀI TỰ NHIÊNTRONG AO NUÔICá đựcCá cáiCá đựcCá cáiTuổi3 tuổi3 tuổi3 tuổi(2+)3 tuổi (2+)Kích thước32cm/ 0,75kg37cm/ 1kg40cm/ 2,0 kg47cm/ 2,5kgVõ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S203.2. Mùa vụ và tập tính sinh sảnNgoài tự nhiên, mùa vụ sinh sản từ hạ tuần tháng 4 - 6. Trong sinh sản nhân tạo, (địa lý, nhu cầu giống): tháng 3-10.Di cư đi đẻ, trứng thuộc loại bán trôi nổi, tuyến sinh dục thành thục đồng nhất và sinh sản 1 lần/năm. Chu kỳ sinh sản: tháng 9 -12 cá bố mẹ ở hạ lưu tích lũy dinh dưỡng, TSD ở giai đoạn 1-3; (đến Ban mở đạt IV-V). Tháng 1 – 4 năm sau cá kết đàn di cư sinh sản, (nhiệt độ nước tăng, dòng chảy mạnh), tuyến sinh dục phát triển đến khi đạt gđ IV-V, độ béo giảm. Trứng cá hình cầu màu vàng xanh hoặc xanh xám, đường kính 1 – 1,1mm, sau khi trương nước 3-5mm. Trong sinh sản nhân tạo có thể cho cá đẻ nhiều lần trong năm.Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S213.4. Sinh thái sinh sảnBãi đẻ tập trung ở sông Thao huyện Trấn Yên, Văn yên (Hoàng Liên Sơn) kéo dài 40km, Vạn yên đến Đa khoa (Sơn la), huyện Đà Bắc (Hòa Bình) . Điều kiện nơi cá đẻ: Độ sâu thường 7-12m đáy sỏi cát, độ dốc hai bên bờ 45-46 độ, lưu tốc dòng nước 0,5-1,5m/giây, mực nước dâng cao và chảy nhanh, nhiệt độ nước từ 22-30oC thích hợp nhất từ 24-28oC, pH từ 7,0-7,5, Oxy hòa tan là 5-8mgO2/l, độ trong của nước 6-12cm.3.5. Sức sinh sảnSức sinh sản tuyệt đối: Sức sinh sản tương đối:Sức sinh sản hữu hiệu (thực tế:Hệ số thành thục:Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S22Bảng: Sức sinh sản của cá Mè trắng Việt Nam (N. V. Đẩu, N. V. Hải, 1970). Khối lượng cá mẹ (kg)Sức sinh sản tuyệt đối (trứng)Sức sinh sản tương đối (trứng/gr khối lượng cá cái)1,5 –2,0163.057197,12,0 –2,5287.900129,62,5 –3,0429.707141,93,0 –3,5537.988159,73,5 –4,0526.255166,54,0 –5,0466.67593,0Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S23Cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus)1. Đặc điểm hình thái, phân bố, môi trường1.1- Hình thái:Hình dạng: thân hình ống, dẹp đuôi, không có tia vây cứngVẩy to, xếp đềuMàu sắc: Lưng màu xanh, xanh vàngVẩy đường bên: 39-45 (7-8/5-6Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S241.2- Phân bố:Trên thế giới: các sông lớn ở miền trung, nam Trung quốc, đảo Hải Nam, sông Amua (Nga)Việt Nam: Theo P.Chevey và Lemasson (1937), cá có trên sông Hồng.1958 khảo sát không có cá trên Sông Hồng, cá con có trên sông Kỳ Cùng (Lạng Sơn) thuộc sông Châu Giang.Nhập cá Trắm năm 1958 từ Trung Quốc vào miền Bắc; năm 1969 từ Đài loan vào miền Nam.1.3- Môi trườngCá sống tầng giữa, nước trong, thực vật thuỷ sinh phân bố.Nhiệt độ nước 0 –37oC (18-25oC).DO: 1-1,5mgO2/l; pH 5-9.Độ mặn 8%o.Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S252. Đặc điểm sinh trưởng và dinh dưỡng2.1- Sinh trưởngNgoài tự nhiên: 1 tuổi có khối lượng 1kg, 2 tuổi từ 2 - 4kg,, cá 3 tuổi đạt 9 -12 kg (đầm Dưng, hồ Kỳ Lừa) Cá bột: sau khi nở 2-3 ngày, chiều dài 5-6mmCá hương: 6-7 ngày tuổi đạt 12-13mm; 16-18 ngày tuổi 22-23mm, 1,4-2,2g/con; 25-30 ngày tuổi 30-40mm.Cá giống: 60-75 ngày tuổi đạt 5-6cm; 60-120 ngày 10-12cmTrong điều kiện nuôi: cá 1+ có thể đạt 1-1,5kg; 2+ có thể đạt 1,7 – 2kg; cá 3 + có thể đạt 2,5 - 3kg.2.2. Đặc điểm dinh dưỡngLà loài cá tạp ăn, ăn nhiều; thức ăn của cá là thực vật thủy sinh (bèo tấm, cỏ nước, rong), thực vật thân mềm trên cạn (lá sắn, thân cây chuối non, cỏ); trong điều kiện nuôi có thể ăn bột cám gạo, bột bắp, bột đậu, thóc mầm2-3 ngày tuổi: cá dinh dưỡng bằng khối noãn hoàng.Từ 25 – 30 ngày tuổi cá ăn động vật phù du, đây là giai đoạn cá hoàn thành cơ quan tiêu hóa, cơ quan vận độngVõ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S26Tốc độ tăng trưởng của cá Trắm cỏ giống tại Lạc Hồng, Thuần Hưng, Hưng Yên (1982)Ao nuôiMật độ (con/m2)Chiều dài (cm)Khối lượng (g)Số ngàyKhi thảKhi thuTrung bình ngàyKhi thảKhi thuTrung bình ngàyLạc HồngS = 500m2A1703,2 ± 0,24,9 ± 0,30,562,1 ± 0,15,2 ± 0,30,1037A4503,2 ± 0,25,1 ± 0,40,632,1 ± 0,15,9 ± 0,40,1237Thuần Hưng S = 400m2C2702,7 ± 0,45,0 ± 0,70,621,7 ± 0,076,1 ± 0,60,1245C5502,7 ± 0,55,2 ± 0,80,671,7 ± 0,076,9 ± 0,90,1445Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S27Sau 25 – 30 ngày ương nuôi, cá chuyển sang ăn thức ăn của loài. Chiều dài ruột = 110 -130% chiều dài thân, khi trưởng thành chiều dài ruột = 2,5 – 3 lần chiều dài thân.Ruột cá không có dạ dày, ruột có thể chứa lượng thức ăn = 20=30% trọng lượng thân.Răng hầuVõ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S283. Đăc điểm sinh sản3.1. Tuổi và kích thước thành thục sinh dụcTuổi thành thục của cá phụ thuộc vào vĩ độ và vị trí địa lý khác nhau. Miền Nam Trung Quốc: 4-5 năm tuổi (3-4kg); miền trung Trung quốc: 5-6 năm tuổi; miền Bắc trung quốc: 6-7 năm tuổi; Nga 8-10 năm.Ở Việt Nam, ngoài tự nhiên: cá thành thục khi đạt: 3-4 năm tuổi, trọng lượng 2,5 – 3kg.Điều kiện nuôi: cá 2-3 năm tuổi, trọng lượng 2-3kg đã có thể thành thục; cá 9-10 năm tuổi vẫn có thể cho đẻ.3.2. Tập tính sinh sảnTập tính di cư sinh sản, cá sinh sản ở thượng nguồn các sông lớn.Đẻ trứng 1 lần / năm.Trứng bán trôi nổi, đường kính trứng chưa trương nước đạt 1,06 – 1,48mm, sau khi trương nước đạt 3,93 – 5,31mm.Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S293.3. Mùa vụ sinh sảnNgoài tự nhiên: mùa sinh sản từ tháng 4 – 6Trong điều kiện nuôi: cá có thể đẻ nhiều lần trong nămMùa sinh sản có thể kéo dài từ tháng 3 – tháng 9, chính vụ từ tháng 3 – 4, đẻ tái phát tháng 7-9. Thời gian tái phát -dục 18 – 30 ngày3.4. Sức sinh sảnNgoài tự nhiên, sức sinh sản tuyệt đối lớn: 315.000 – 2.000.000 trứng; sức sinh sản tương đối: 90 – 150 trứng/g cá cái; Hệ số thành thục 17 – 20%3.4. Sinh thái sinh sảnNhiệt độ 20 – 30oC; pH 7-8; có dòng chảy, quãng đường di cư sinh sản ngoài tự nhiên 500 – 800kmVõ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S30Cá Rô hu (Labeo rohita)1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, PHÂN BỐ VÀ MÔI TRƯỜNG1.1. Đặc điểm hình tháiCơ thể cân đối, dẹp về phía sau, đầu to vừa phải.Chiều dài thân chiều cao thân = 4,2 – 4,7 chiều cao thânVẩy to vừa phảiMàu sắc: lưng màu xanh thẩm, hai bên hông và bụng màu trắng bạc.Vây bụng, hậu môn, vây đuôi có màu hơi phớt hồng hoặc vàng nhạt.Gốc vây lưng và vây bụng có phủ vẩy nhỏVõ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S31Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S321.2. Phân bốTrên thế giới: các thủy vực nước ngọt ở Ấn độ: Narmanda, Tapi, Mahanadi miền Bắc; các sông miền Trung; Ngoài ra phân bố ở Nepan, Bangladesh, PakistanLà loài được di nuôi khắp thế giới từ 1957 – 1970 cùng Mrigan, Catla.Việt Nam: Nhập 3 đợt:Đợt 1: 1982: nhập 150 cá 6-10cm, 6gr/con vào RIA1Đợt 2: 1984: Nhập Mrigan, Catla và Rô hu vòa RIA2 1000 cá conĐợt 3: 1986: Nhập 20 con cá bố mẹ 2kg/conĐến nay được di nuôi khắp Việt Nam1.3. Môi trườngCá sống và kiếm ăn tầng giữa và tầng đáyCá chịu lạnh kém, nhiệt độ tồn tại 12 – 43oC, tốt nhất 25-35oCNgưỡng O2 : 0,48 - 0,6 mgO2/LĐộ mặn: 14-17%o Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S332. Đặc điểm sinh trưởng và dinh dưỡng2.1. Đặc điểm sinh trưởngTrong tự nhiên: cá tăng trưởng nhanh ở giai đoạn cá hương. Lớn nhanh về mùa hè.Trong điều kiện nuôi: tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào môi trường sống: nhiệt độ, môi trường, tăng nhanh 36-38oCCá 1 năm tuổi đạt 0,7-1kg; cá 2 năm tuổi 1,7-2kg.2.2. Đặc điểm dinh dưỡngKiếm ăn tầng đáy và tầng giữa, ăn tạp nghiêng về thực vật, có thể ăn mùn bã hữu cơ ( 37% TVPD; 8%ĐVPD; 55% mùn bã hữu cơ)Sau khi nở, cá dinh dưỡng bằng noãn hoàng.Cá hương: ăn ĐVPDSau 20-30 ngày tuổi cá ăn thức ăn của loàiVõ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S343. Đặc điểm sinh sản3.1. Tuổi và kích thước thành thụcTrong tự nhiên, cá thành thục vào cuối năm tuổi thứ 2, trọng lượng 1,0 – 1,2kg3.2. Tập tính sinh sảnĐặc điểm di cư sinh sản, đẻ 1 lần/nămTrứng bán trôi nổi, đường kính 1 – 1,14 mmPhân biệt đực cái dựa vào đặc điểm sinh dục phụ: độ ráp vây ngực3.3. Mùa vụ sinh sản:Mùa sinh sản tháng 4 – 8, tập trung tháng 6-7, khi có gió mùa tây nam.Trong sinh sản nhân tạo mùa sinh sản sớm hơn, từ đầu tháng 43.4. Sức sinh sản: Hệ số thành thục: 11 – 14%Sức sinh sản tương đối: 113 – 133 trứng/g cá cái.Sức sinh sản tuyệt đối: 1.905.000 trứng/cá 4,5kg.Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S353.5. Sinh thái sinh sản:Tương tự cá trôi, cá trắm, nhiệt độ phù hợp cho sinh sản thướng cao hơn, 28 – 32oC.MriganCatlaVõ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S36CÁ HÔ(Catlocarpio siamensis)1.Đặc điểm sinh học của cá hô1.1. Phân loại Ngành: Vertebrata Lớp: Osteichthyes Bộ: Cypriniformes Họ: Cyprinidae Giống: Catlocarpio Loài: Catlocarpio siamensis Boulenger, 1898Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S37Hình 1.1. Cá hô (Catlocarpio siamensis)Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S381.2 Phân bố Cá hô được tìm thấy ở Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam thuộc các lưu vực sông MêKông. Khi còn nhỏ cá sống ở vùng nước cạn, lớn lên chúng di cư đến khu vực nước sâu hơn của các sông. Ở Thái Lan, cá giống có kích cỡ từ 2 – 6 cm được tìm thấy ở 3 nơi: Chian Saen tỉnh Chiang Rai; Tad Phanom, tỉnh Nakhon Phanom; Khemaratah, tỉnh Ubol Ratchthani. Ở Campuchia cá giống di cư xuôi dòng từ Stung Treng đến hồ Tonle Sap Great và các nhánh sông nhỏ, trong khi cá giống cỡ 10 – 12 cm được tìm thấy ở Muk Kampul, tỉnh Kandal vào tháng 8, cá giống cỡ 20 – 25 cm được tìm thấy ở Kampong Kleang, tỉnh Siem Reap. Ở Việt Nam cá giống được tìm thấy ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Cần Thơ ( Huỳnh Hữu Ngãi, 2008 ).Võ Chí Thuần 49bhVõ Ngọc Thám Th.S391.2 Đặc điểm hình thái Đầu to, đỉnh đầu rộng và gần như phẳng. Miệng cận trên rộng ngang co duỗi được, không có răng. Môi trên mỏng, rãnh sau môi trên sâu và liên tục, nơi tiếp giáp giữa hai xương răng tạo thành một mấu nhọn ở phía trong, không có râu, mắt lớn nằm ngay trên trục giữa thân. Lỗ miệng rộng, màng mang phát triển. Phần trước thân có tiết diện tròn, phần sau dẹp bên. Vẩy tròn to, phần lộ ra có hình lục giác. Vẩy phủ khắp thân, ở đầu không có vẩy, vẩy mảnh ở gốc vây bụng, có một hàng vẩy phủ lên gốc vây lưng và vây h
Tài liệu liên quan