Hình thức canh tác lâu đời của người TQ
Xuất phát từ Sichuan và Guizhou ở Nam và Tây Nam TQ
Lịch sử phát triển có thể lên đến 20 thế kỷ
Chỉ mới phát triển mạnh vào thế kỷ 20 (khoảng 1950 trở đi)
Kỹ thuật và phương pháp thay đổi nhiều qua quá trình phát triển
56 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Mô hình cá - Lúa kết hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Mô hình cá-lúa kết hợp 2Nguồn gốc phát triểnHình thức canh tác lâu đời của người TQXuất phát từ Sichuan và Guizhou ở Nam và Tây Nam TQLịch sử phát triển có thể lên đến 20 thế kỷChỉ mới phát triển mạnh vào thế kỷ 20 (khoảng 1950 trở đi)Kỹ thuật và phương pháp thay đổi nhiều qua quá trình phát triển34Cơ sở của việc kết hợp cá lúaa . Tăng thêm thu nhập góp phần cải thiện đời sống nông dânb. Nuôi cá có kết hợp cấy lúa, năng suất lúa sẽ cao hơn so với ruộng không nuôi cá c. Khả năng tiêu diệt sâu rầy của cád. Tăng thêm thức ăn cho cáMô hình cá-lúa kết hợp 5 Kinh tế xã hộiThích hợp với tập quán canh tác của nông dânTính phù hợp trong việc sử dụng nguồn nước Chi phí mà nông dân phải trả cho việc tạo lập mô hìnhThị trường tiêu thụ sản phẩm và nguồn cung cấp giống cá nuôiKhả năng hợp tác giữa nông dân trong vùng và sự hỗ trợ của chính quyền địa phương Mô hình cá-lúa kết hợp 6 Ý nghĩa kinh tế – xã hội đ/v người dânMang lai lợi ích thiết thựcĐầu tư có mang lại hiệu quả?Các loài cá cá giá trị thấp?Không thể làm giàu từ cá-lúaCác điều kiện khác cho phép?Mô hình cá-lúa kết hợp 7Mô hình cá lúa kết hợpChọn vị tríNguồn nước: nguồn nước tốt và cấp tiêu chủ động. Chọn đất có cơ cấu chất đất phải giữ được nước và ít bị nhiễm phèn. Lịch thời vụ sản xuất nông nghiệp của vùng để biết được mức độ ô nhiễm hiện tại và tiềm tàng do sử dụng nông dược. Những nơi sử dụng nhiều nông dược nhất là thuốc trừ sâu có tính lưu dẫn cao và thời gian phân hủy kéo dài sẽ làm ảnh hưởng đến cá nuôi. Khu vực nuôi cá nếu tiếp giáp với khu sản xuất màu sẽ có nguy cơ bị nhiễm độc nông dược do phun xịt hay khi cấp nước vào khu nuôi cá.Tiện đi lại cho việc chăm sóc và quản lý.8Kỹ ThuậtDiện tích: 0.1 – 1 haMương trúCống cấpCống thoát+ Bờ chống ngập lụt: cao hơn mức nước cao nhất 0,5m+ Cống: 1 cống cấp và 1 hay 2 cống thoátMô hình cá lúa kết hợp 9Kỹ Thuật101112Thiết kế ruộng nuôi Diện tích ruộng khoảng 0,3 - 2 ha, tùy theo điều kiện cụ thểCó thể thiết kế theo nhiều dạng như: dạng mương chữ L, dạng mương trung tâm, dạng mương xương cá Trong mô hình này để tiện lợi và đạt hiệu quả cao nên chọn dạng mương bao và ao trữ.Mô hình cá-lúa kết hợp 13Bờ bao quanhBờ bao quanh được đắp với diện tích như sauChiều rộng mặt bờ 1- 2 mChiều rộng chân bờ 2 - 4 mChiều cao bờ phải cao hơn mực nước cao nhất trong năm 20 cmTác dụng của bờ bao quanhGiữ không cho cá ra ngoài Giữ nước không bị rò rĩĐể sử dụng hiệu quả diện tích đất sản xuất, bờ bao có thể trồng dưa, khổ qua, bí, mướp, ớt để tăng thu nhậpCó thể đi lại trên bờ để chăm sóc, quản lí ruộng.Mô hình cá lúa kết hợp 14Mương bao quanh Đặc trưng và hết sức cần thiết của ruộng nuôi cáChiếm 12-20% tổng diện tích hay 15-25% tổng diện tíchMương bao quanh được thiết kế mương xung quanh như sauĐào cách bờ 0,5 m để tránh đất đá xĩi lở từ bờ xuống mươngChiều rộng mương: Bề rộng mặt 3 m; Bề rộng đáy là 2,5 mChiều sâu mương bao là 1,2 mMương dốc dần về phía cống Mô hình cá lúa kết hợp 15Mương bao có tác dụngGiữ được lượng nước quanh năm, để chứa cá khi làm đất cấy lúa cho các vụ sản xuất kế tiếpGiữ và duy trì sự hoạt động của cá, khi sử dụng thuốc trừ sâu để trị bệnh cho lúaNuôi giữ và dồn cá khi thu hoạchLấy nước để tước hoa màu quanh bờMô hình cá lúa kết hợp 16Mương trú cho cáDạng mương lớn: + Mương được đào theo cấu trúc một ao nhỏ, có độ sâu 0,8 – 1m + Có thể bố trí dọc theo một cạnh hay hai cạnh song song của ruộng lúa+ Aùp dụng khi ruộng có kích thước đủ lớnDạng mương hẹp: + Rộng khoảng 40-50 cm, sâu 30-40 cm+ Mô hình này được áp dụng ở các ruộng có kích thước nhỏDạng ao góc: + Đào sâu ở một góc nhỏ của ruộng với mục đích thu hoạch + Vùng có nước quanh năm, không sử dụng thuốc trừ sâu. Mô hình cá lúa kết hợp 17Mương trú cho cáMô hình ở Việt NamLà sự kết hợp giữa dạng mương nhỏ và mương lớnBố trí dọc bờ ruộng lúa, có độ sâu 0,8 – 1 mMột số ưu điểm của mô hìnhDiện tích lớn, đóng vai trò như là một ao nuôi cá khi ruộng cạnAn toàn cao cho cá Dễ chuẩn bị lại mương nuôi sau mỗi vụDễ thu hoạch Mô hình cá lúa kết hợp 18192021222324CốngMỗi ruộng cần có một cống, cống có thể bằng xi măng, ống sành hay gỗ tuỳ điều kiện gia đình, tốt nhất nên dùng cống xi măngTác dụng của cốngChủ động điều tiết ruộng nước cấp và thoát nước cho ruộng.Tháo nước cho ruộng lúa xạ, cấy lúa khi sử dụng thuốc trừ sâu, khi thu hoạch.Mô hình cá lúa kết hợp 2526Mặt trảng ruộngLà phần mặt ruộng còn lại dùng để trồng lúa. Để thuận lợi cho việc canh tác lúa điều chỉnh mức nước trên ruộng, mặt ruộng cần bằng phẳngAo chứaĐược thiết kế ở đầu ruộng, gần nha.Có tác dụng giữ cá lúc lúa nhỏ và trử cá lại chờ cá lớn hoặc chờ giá cao để bánMô hình cá lúa kết hợp 2728293031Các mô hình nuôi cá trên ruộng Nuôi xen canh (nuôi kết hợp)Ưu điểmTăng thu nhập trên một đơn vị diện tích ruộng lúa.Tận dụng mặt nước và thức ăn tự nhiên có sẵn trên ruộng.Cá ăn côn trùng, rong tảo, đồng thời thải phân làm lợi cho lúa.Sử dụng phân bón cho lúa sẽ làm gia tăng thức ăn tự nhiên của cá.Hạn chếMật độ thả thấp. Năng suất cá nuôi thấp, từ 200 – 400 kg/ha.Các giống lúa canh tác hiện nay phần lớn dễ nhiễm sâu rầy, do đó sử dụng nông dược trong canh tác lúa là điều khó tránh. Mô hình cá lúa kết hợp 32Nuôi luân canh (Một vụ lúa - vụ cá hoặc Hai vụ lúa - vụ cá)Ưu điểmLợi nhuận từ nuôi cá cao hơn canh tác lúa.Tăng độ phì nhiêu của đất do thức ăn, phân của cá tích lũy ở mặt ruộng.Giảm chi phí cho chuẩn bị ruộng và phân bón cho vụ Đông - Xuân.Hạn chếChi phí đầu tư ban đầu lớn cho công trình, đê bao và lưới chắn.Vốn đầu tư cao về con giống cũng như thức ăn, chăm sóc, bảo vệ.Yêu cầu người nuôi phải hiểu biết đối tượng nuôi và quy trình kỹ thuật ứng dụng.Các mô hình nuôi cá trên ruộng Mô hình cá lúa kết hợp 33CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO MÔ HÌNH LÚA – CÁ1. Chuẩn bị ruộng nuôiSau khi thu hoạch lúa, dọn sạch rơm rạ, cỏ trên ruộng lúa; sên vét lớp bùn đáy ở mương bao, chỉ để lại lớp bùn 20-30 cm. Bón vôi: sử dụng vôi nông nghiệp (CaCO3) hay vôi nung (CaO) 10 - 15 kg/100m2. Phơi mặt ruộng và đáy mương bao khoảng 2 - 3 ngày, tránh phơi quá lâu mặt ruộng bị nứt nẻ làm xì phèn.Cấp nước vào ruộng nuôi phải qua lưới lọc (lưới cước a = 0.3mm) để ngăn chặn địch hại và tép cá tạp vào làm giảm sản lượng nuôi và cạnh tranh thức ăn. Bón phân: khi mực nước trong mương bao đạt 1,2 m thì có thể bón phân vô cơ DAP từ 100 - 150 g/100m2 hoặc phân hữu cơ 7 – 10 kg/100m2. Mô hình cá lúa kết hợp 342 . Chọn đối tượngChọn giống lúaMô hình lúa –chọn giống lúa có thể kháng sâu bệnh tốt như: MTL – 141, MTL – 149, MTL – 159, IR60820-81-2-1, IR64 Tốt nhất nên chọn phương pháp sạ hàng để sạ lúaCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO MÔ HÌNH LÚA – CÁMô hình cá lúa kết hợp 35Mật độ nuôi và các loài cá thích hợp Chọn loài cá nuôi thích hợp:•Khả năng chịu đựng sự thay đổi của môi trường: thay đổi nhiệt độ, oxy thấp, độ đục cao, mức nước cạn •Sức tăng trưởng nhanh•Có tính ăn tạp •Không sử dụng cá ăn thực vật•Các loài cá: rô phi, chép, sặc rằn, mè vinh. Mô hình cá lúa kết hợp 36Tỉ lệ kết hợp giữa các loài cá thả nuôiLoài cáTỉ lệ (%)Mè vinh Rô phiChép 503020Loài cáTỉ lệ (%)Mè vinh Rô phiChép Sặc rằn503020Công thức 1Công thức 2Mô hình cá lúa kết hợp 37Mật độ thả nuôi và năng suất nuôiNuôi chung với lúa: 1000 – 2000 con/ha, không cung cấp thêm thức ăn nhân tạoLuân canh với lúa: 8000 – 10000 con/ha, có sử dụng thức ăn cung cấpNăng suất và mật độ nuôi có liên mật thiết với nhau. Năng suất phụ thuộc: cơ cấu đàn cá thả nuôi, loài cá thả nuôi và mật độ nuôi.Thời điểm thả cáNuôi chung với lúa: sau khi cấy lúa 10 – 15 ngàyNuôi luân canh: thả sau khi gặt lúa, cá lớn, tăng cường cá ăn thực vậtMô hình cá lúa kết hợp 38Bảng: Năng suất cá nuôi ở một số nơi của ĐBSCLMô hình cá lúa kết hợp 39Mật độ và năng suất Mô hình cá lúa kết hợp 40Mô hình cá lúa kết hợp 413. Thời gian sạ lúa và thả cá nuôi Sạ lúaVụ Hè – Thu: bắt đầu từ khoảng giữa tháng 2 đến giữa tháng 6, sau khi kết thúc vụ đông – xuânVụ Đông – Xuân: bắt đầu sau khi nước rút và thu hoạch cá, tháng 11 đến tháng 3+ Thả cá: Nên thả cá sớm hơn sau khi sạ lúa vài ngày (vào khoảng giữa cuối tháng 2)Thả cá sớm có lợi+ Cá dữ ít nên tỷ lệ sống rất caoThời gian nuôi dài, cá lúc thu hoạch lớn lúc đầu cá giống được thả ở ao trử và mương bao (chưa cho lên mương ruộng)Sau khoảng 40 – 50 ngày thì dâng nước lên cho cá vào ruộng, lúc này lúa đã lớn.Mô hình cá lúa kết hợp 42A diagram of aquaculture on rice paddyrice crop 1(rice crop 2)Integrated prawn/fish & rice crop 3Prawn/Fish culture during flood periodflooded period (rice crop 3)Prawn/fish culture without rice crop 3 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3Rice cropping patternMô hình cá lúa kết hợp 434. Vận chuyển và thả cá nuôiNên vận chuyển cá lúc trời mát để tránh gây tổn thương cho cá. Nên thả cá lúc sáng sớm hay chiều mát. Trước khi thả cá cần ngâm bao trong nước ao từ 20 - 30 phút để cân bằng nhiệt độ bên trong bao và bên ngoài môi trường nước. Khi nhiệ t độ bên trong và bên ngoài bao tương đối cân bằng thì mở miệng bao cho nước bên ngoài vào trong bao, sau đó hạ từ từ cho cá bơi ra ngoài. Mô hình cá lúa kết hợp 445. Quản lý cá nuôiThức ăn bổ sung Thức ăn tươi: bao gồm cá, tép, cua, ốc, hến,... các phế phẩm từ nhà máy chế biến thủy sản. Thức ăn viên (công nghiệp)Trong quá trình nuôi nên kết hợp thức ăn viên và thức ăn tinh.Một số công thức thức ăn được phối trộn như sauCông thức 1: Cám 70% + Bột cá 25% + Bột gòn 5%Công thức 2: Cám 70% + Ốc ruột xay nhỏ 25% + Bột gòn 5%Mô hình cá lúa kết hợp 45Cách cho ănCho ăn 3 - 4 lần/ngày.Hai tháng đầu 10% trọng lượng cá, tháng thứ 3 - 4 cho ăn 7 %, tháng 5 - 6 cho ăn 5 % và những tháng sau cho ăn 3 %Để điều chỉnh lượng cho ăn phù hợp cần lưu ý một số yếu tố nhưTheo dõi mức độ ăn mồi của cá, nếu sau 30 phút cá ăn hết là đạt yêu cầu. Trường hợp cá ăn hết nhanh trong thời gian ngắn thì phải tăng thêm lượng thức ăn.Khi nước ao bị dơ hay có mùi nên giảm lượng cho ăn.Thời kỳ sử dụng nông dược trên ruộng. Lúc này cá ở dưới mương 10 – 15 ngày, cho cá ăn bằng cách rãi điều trên mặt hoặc cho ăn vào sàn tập trung ở nhiều nơi trong mương.Mô hình cá lúa kết hợp 46Chăm sóc – quản lýThuốc trừ sâu, diệt cỏ cho ruộng lúa• Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ • Cá nuôi làm giảm địch hại cho lúa• Cá diệt cỏ dại cho ruộng Mô hình cá lúa kết hợp 47Kỹ thuật sử dụng thuốc trừ sâu Tháo nước Sử dụng các loại thuốc không quá độc Cho cá trở lại lên ruộng sau 5 – 10 ngày từ khi phun thuôùc Cung cấp thức ăn cho cáMô hình cá lúa kết hợp 484950 Tác động qua lại giữa cá và lúaCá đối với lúa:• Diện tích trồng lúa giảm• Cá giúp năng suất lúa cao hơn (10 – 15%). Ít tốn công làm đất • Giảm công làm cỏ• Phân cá là nguồn phân hữu cơ bổ sung lại cho ruộng lúa• Giảm chi phí sử dụng thuốc trừ sâu, nâng cao lợi nhuận.Mô hình cá lúa kết hợp 51Tác động qua lại giữa cá và lúaLúa đối với cá:• Nhiệt độ nước thay đổi• Lúa cản trở sự bơi lội và kiếm mồi của cá• Ruộng lúa cung cấp thức ăn cho cá• Thuốc trừ sâu cao ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá Mô hình cá lúa kết hợp 52 Tác động qua lại mô hình-môi trường-sức khỏe Giảm thuốc trừ sâu và phân hoá học? Giảm tác động cĩ hại lên mơi trường xung quanh? Cải thiện đa dạng sinh học của các loài sinh vật trong mơi trường xung quanh? Cải thiện sức khỏe nông dân?Mô hình cá lúa kết hợp 53Ưu điểm và hạn chế của mô hìnhƯu điểm(1) Tận dụng thức ăn tự nhiên, hạn chế cỏ dại và côn trùng gây hại, năng suất lúa tăng(2) Môi trường nuôi sạch hơn, sức khỏe nông dân cải thiện(3) Bền vững cao về đa dạng sinh học(4) Nâng cao thu nhập người dân(5) Cải thiện nguồn protein động vật cho nông hộ(6) Tạo việc làm cho người dân trong vùng(7) Đầu tư nhiều vào mô hình giúp nông dân có ý tưởng sáng tạo hơn(8) Phát triển cộng đồng nông thônMô hình cá lúa kết hợp 54Ưu điểm và hạn chế của mô hìnhHạn chế của mô hình+ Đầu tư nhiều công sức + Yêu cầu kỹ thuật cao. Đòi hỏi phải có các hoạt động khuyến ngư thích hợp+ Cá có thể bị chết hàng loạt nếu phải sử dụng thuốc trừ sâu cho ruộng.+ Khi mật độ lúa quá dày, cá không thể lấy thức ăn và chậm lớn.+ Thời gian nuôi ngắn+ Cá có giá trị thấp+ Năng suất không ổn định và khó dự đoánMô hình cá lúa kết hợp 5556