Là hình thức nuôi cổ điển và truyền thống từ châu Á và châu Aâu
Sau đó được nhân rộng sang châu Phi và Mỹ Latin
Nghiên cứu về NTSKH sớm nhất được thực hiện bởi Probst (Đức) vào năm 1934
Theo Olah (1986):
Ao nuôi có thể xử lý: 100 kg/ha/ngày (5g C/m2/ngày)
Tạo sản lượng cá ghép (chép & mè trắng) 30kg/ha/ngày
61 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Nuôi thủy sản kết hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Nuôi Thủy Sản Kết Hợp2Lịch sử phát triển Là hình thức nuôi cổ điển và truyền thống từ châu Á và châu AâuSau đó được nhân rộng sang châu Phi và Mỹ LatinNghiên cứu về NTSKH sớm nhất được thực hiện bởi Probst (Đức) vào năm 1934Theo Olah (1986):Ao nuôi có thể xử lý: 100 kg/ha/ngày (5g C/m2/ngày)Tạo sản lượng cá ghép (chép & mè trắng) 30kg/ha/ngày3Nuôi thủy sản kết hợp- Là một trong ba hình thức nuôi thủy được khuyến khích phát triển- Hai hình thức nuôi còn lại là: (1) nuôi quảng canh kết hợp với khai thác nguồn lợi tự nhiên trong các hồ chứa; (2) nuôi các loài nhuyễn thể nước mặn có khả năng ăn lọc4Khái niệm- Thích hợp và có tiềm năng trong môi trường nước ngọt- NTSKH được định nghĩa một cách rất đa dạng+ là sự kết hợp các hoạt động nông nghiệp-thủy sản trong một hệ thống canh tác + các bộ phận có mối tương quan “đầu vào-đầu ra” + tận dụng tối đa nguồn lợi + bền vững hóa hệ thống và tối ưu hóa lợi nhuận. 5Ưu điểm- Mối tương quan “đầu vào – đầu ra” - NTSKH mang tính bền vững cao - NTSKH có mức chi phí đầu vào thấp hơn6Cộng gộp- Sử dụng sự “tương tác cộng gộp” để hệ thống NTSKH- Hai bộ phận gọi là “tương tác cộng gộp” nếu (1) cả hai hoặc ít nhất một bộ phận đạt năng suất cao hơn(2) lượng phân bón, thức ăn hay thuốc trừ sâu giảm đi đáng kể - Để có được tương tác này là tương đối khó - Chỉ xét đến tương quan “đầu vào - đầu ra” để xác định các hệ thống NTSKH. 7Các hình thức NTSKH truyền thống+ NTSKH cá – heo; + Cá – gà/vịt; + Cá trâu/bò; + cá – lúa và + Mô hình kết hợp đa bộ phận: VAC (Vườn – Ao - Chuồng)8Chuỗi thức ăn trong ao bón phân- Nguyên lý chung là tận dụng nguồn lợi tự nhiên - Tận dụng nguồn lợi: (1) sử dụng phân của vật nuôi như nguồn cung cấp dưỡng chất chủ yếu (2) nuôi ghép nhiều loài cá có tính ăn khác nhau (3) chế độ quản lý hợp lý và hiệu quả để -> cân bằng về mặt dinh dưỡng giữa các bộ phậnChuỗi dinh dưỡng phức tạp với sưÏ THAM GIA của NHIỀU LOÀI thủy sản ở các MỨC DINH DƯỠNG khác nhau.9Hệ sinh thái ao nuôi và chuỗi thức ănHST ao nuôi TSNon-living substratesVật chất vô cơ & hữu cơTích tụ ở đáy + trong SVLiving organismsTất cả SV trong nước10Hệ sinh thái ao nuôi và chuỗi thức ănLiving organismsSinh vật tự dưỡng – SV sản xuấtSinh vật dị dưỡng – SV tiêu thụChuỗi ThứcĂnSử dụng các v/c vô cơSX năng suất SH sơ cấpQua quang hợpPhiêu sinh thực vật và thủy sinh thực vật bậc caoSinh vật tiêu thụ: PSĐV, côn trùng, cá, Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, nguyên sinh đ/vật11Các chuỗi thức ăn trong ao nuôiChuỗi thức ăn tự dưỡngChuỗi thức ăn dị dưỡngPSTVPSĐVCôn trùngCá ăn PSVCá ăn cáVi khuẩnNSĐVPSĐVCôn trùng Cá12Hiệu quả sử dụng của phân động vật là rất đa dạng tùy thuộc vào:Loại phân sử dụngPhương pháo ủ và sử dụng trong ao nuôi cáĐiều kiện tự nhiên của đất và nước tại nơi canh tác1314Đầu tưAo cáChất thảiGia súc/gia cầmPhụ phẩm trồng trọtTrồng trọtNước Sản phẩmĐầu raTiêu thụ trong gia đình1516Các kiểu bón phân trong ao hồ1. Sử dụng phân tươi Ưu điểmKhông tốn thời gian ủ phânCung cấp đầy đủ thành phần dd có trong phânLàm thức ăn trực tiếp cho cá và vsvKhuyết điểmSự phát triển của tảo chậmLàm giảm DO trong aoCó thể gây ngộ độc cho cá172. Ủ phân trong môi trường hiếu khíƯu điểmSự phát triển của psv diễn ra nhanh hơnHàm lượng khí độc thấpKhuyết điểmtốn nhiều thời gian cho việc ủ phân80% nitơ bị thất thoátCác kiểu bón phân trong ao hồ183. Ủ phân trong môi trường yếm khí Ưu điểmTận dụng khí biogas sinh ra trong quá trình phân hủy chất hữu cơ làm chất đốtSự phát triển của psv diễn ra nhanh hơn Khuyết điểmtốn nhiều thời gian cho việc ủ phân25% nitơ bị thất thoátCó thể chứa khí độc gây chết cá nếu dịch chiết được cấp vào ao với lượng lớn cùng một lúcCác kiểu bón phân trong ao hồ19Tận dụng thức ănTầng mặt: cá ăn phiêu sinh, thực vật – mè, trôi, trắmTầng giữa: cá ăn vật chất hữu cơ, ăn tạp - cá trôi, cá mùi, rô phi Tầng đáy: ăn mùn bã hữ u cơ, ĐV đáy, ăn tạp – cá trôi, chép, tra, trêNguyên tắc sử dụng các loài cá trong mô hình NTSKH20Thành phần dưỡng chất trong các loại phân động vật21Thành phần dưỡng chất trong các loại phân động vật22Cá – heo kết hợpMật độ heo TB: 100 con/haVD ở Trung QuốcMật độ cá: 6 con/m2Mật độ heo: 45 - 75 con/haNăng suất: 2-3 tấn cá/ha/year; 4 -5 tấn heo/ha/yearVD ở PhilppinesThả 85% rô phi, 14% chép, 1% cá lóc; mđộ- 2 con/m2Sau 3 tháng: 1,95 tấn cá/ha ao 3,42 tấn heo/ha ao (57kg/heo)Một số mô hình nuôi phổ biến23VD ở Châu PhiTrung Phi, Cameroon, Congo, ...Thả rô phi; 2 con/m2Năng suất cá 8 tấn/ha/năm (tổng nhiều vụ)Năng suất heo 6 - 9 tấn/ha/nămZambiaThả rô phi (3 con/m2) + trê phi (1 con/m2)100 heo/ha ao nuôiNăng suất 11 tấn/ha/năm Một số mô hình nuôi phổ biến24Quoác giaSoá löôïng heo/dieän tích ao (con/ha)Loaøi caù nuoâiTaùc giaûTrung Quoác30 – 45 Meø traéng, meø hoa, cheùp, traém coû, troâiFAO, 1977Phillipine40 – 60Roâ phi, cheùp, loùcEmmanuel. M. Cruzand Ziad. H. Shemedeh, 1980 Thaùi Lan60Roâ phi, TraPecharoen and Chroensrusuk, 1977.Aán Ñoä 50 – 80 Catla, rohu, mrigal, meø traéng, traém coû, cheùpV. G. Jhingran and B. K. Sharma, 1980Hungary40 – 80Cheùp, meø traéng, meø hoa, roâ phiElek WoynarovichVieät Nam80 – 100Roâ phi, meø traéng, cheùp, rohu, tra, meø vinhLeâ Nhö Xuaân, Nguyeãn Anh Tuaán, 1992, 19932526272829Table 1: Some information on polyethylene tube biodigesters on demonstration farms in Northern Vietnam Number of farmsNumbers/specie of animalsGas usage (hr/day)PigBuffalo or cattleSuburb Hanoi308-15-3.0-3.5Ha Tay355-8 1-24.0-4.5Tuyen Quang284-6 2-53.5-4.0Vinh Phuc246-10 1-24.0-4.530Table 2. Gas Production potential of various types of dungTypes of Dung Gas Production Per Kg Dung (m3) Cattle (cows and buffaloes) 0.023 - 0.040 Pig 0.040 - 0.059 Poultry (Chickens) 0.065 - 0.116 Human 0.020 - 0.028 Source: Updated Guidebook on Biogas Development, 1984 3132Cá – vịt kết hợpMật độ vịt TB 2000 - 3500 con/haTùy thuộc vào ĐK khí hậu và cơ cấu loài cáVD ở Hong KongMật độ vịt 2500 - 3000 con/haNăng suất: đến 5 tấn cá/ha/year; 5-6 tấn vịt/ha/yearVD ở PhilppinesThả 85% rô phi, 14% chép, 1% cá lóc; mđộ- 2 con/m2Sau 3 tháng:Với 750 vịt/ha -> 1,69 tấn/ha/90 ngàyVới 750 vịt/ha -> 2,42 tấn/ha/180 ngàyVơí 1250 vịt/ha -> 2,58 tấn/ha/180 ngàyMột số mô hình nuôi phổ biến33Cá – vịt kết hợpVD ở VN: Mật độ vịt 1000 - 2000 con/haNăng suất: 5 tấn cá/ha/year; Năng suất chỉ 1 tấn nếu không có vịtVd ở HungariThả 500 vịt/haThả ghép cá chép TQ và cá chép thườngNăng suất 1,2 - 1,6 tấn cá/ha/nămVịt 1000- 1200kg/ha/nămMột số mô hình nuôi phổ biến34353637383940Cá – gà kết hợpChỉ áp dụng ở châu Á: Philippines, TQ, Indo, Thai, VN,...VD ở Philippines: Mật độ gà 5000 con/haNăng suất: 7,3 tấn cá/ha/year; Vd ở IndonesiaThả 6000 gà đẻ/haChu kỳ SX 3 thángThả mè vinh với mật độ 125kg cá giống/haNăng suất 5,1 tấn cá/ha/nămTrứng gà 54.750 trứng/ha/nămMột số mô hình nuôi phổ biến41Cá – gà kết hợpVD ở Trung Phi: Mật độ gà 3000 con/haMật độ cá 3 con/m2Năng suất: 5,5 tấn cá/ha/year + 2700 trứng/ha/nămVd ở IndonesiaThả 6000 gà đẻ/haChu kỳ SX 3 thángThả mè vinh với mật độ 125kg cá giống/haNăng suất 5,1 tấn cá/ha/nămTrứng gà 54.750 trứng/ha/nămMột số mô hình nuôi phổ biến42434445464748Cá-Gà kết hợp4950515253545556Khái quát:Nuôi 2 hay nhiều loài cáTận dụng thức ăn tự nhiênGiảm chi phí đầu vàoNhưng năng suất thấpCác có giá trị kinh tế thấpThường kết hợp trong hệ thống VACTận dụng phụ phẩm nông nghiệp: cám gạo, cám bắp, bột sắn, bã đậu, hèm rượu, bia, phân chuồng, phân xanh, ... Nuôi các loài cá ờ các tầng nước khác nhauNuôi ghép các loài cá trắng57Khoa Thủy sản ĐHNLBón phânThức ăn ở các tầng nước58Công thức ghép:Công thức 1: rô phi chính, 3-4 con/m2Rô phi 50%, trôi Aán 20%, mè trắng 15%, chép 10%, trắm cỏ 5%Thức ăn: phế phẩm nông nghiệp, phân chuồng, xanh, ...Công thức 2: Trắm cỏ chính, 1 con/m2Trắm cỏ 50%, mè trắng 20%, trôi Aán 20%, chép 10%Thức ăn: rong, bèo, cỏ, phân chuồng, phế phẩm nông nghiệp,...Nuôi ghép các loài cá trắng59Công thức ghép:Công thức 3: Tra chính, 3 con/m2Tra 50%, mè trắng 20%, hường (mùi) 10%, rô phi 10%, chép 10%Thức ăn: chất thải chuồng trại, phế phẩm chăn nuôiCông thức 4: Mè trắng chính, 2 con/m2Mè trắng 50%, rô phi 20%, mè vinh 10%, chép 10%, trôi Aán 10%Thức ăn: phân bón, cám gạo, phế phẩm nông nghiệp, rong bèo, phân xanhNuôi ghép các loài cá trắng60Mức độ đầu tư:Tùy theo khả năng đầu tư cho năng suất khác nhauCó thể nuôi đơn cá Trê trong mô hình VAC, mật độ 8 con/m2Nuôi đơn nếu ao có DT nhỏ, <300 m2Thức ăn trong VACRau, cỏ, thức ăn thừa, chất thải chăn nuôi1,5 kg heo hơi nuôi được 1 kg cá ghép1 con vịt nuôi bổ sung được 1,4kg cá1 con gà nuôi bổ sung được 1,5 kg cáCá phụ phế phẩm nông nghiệp: cám, tấm, bắp, sắn, bã rượu, cỏ (cỏ voi)1 kg cá trắm có có thể kết hợp thêm 0,6-1 kg cá khácNuôi ghép các loài cá trắng61Câu hỏi ôn tậpTại sao người ta lại áp dụng nuôi thủy sản kết hợp?Bản chất của việc sử dụng phân động vật trong nuôi thủy sản kết hợp là gì?Chuỗi thức ăn trong nuôi thủy sản kết hợp?Các hình thức nuôi thủy sản kết hợp? Cho ví dụ?