Trong khoảng hơn một thập kỷ qua nông nghiệp Việt Nam nói chung và chăn nuôi nói riêng đã có những thay đổi rất đáng kể. Nghành chăn nuôi lợn đã có những thay đổi rất lớn không chỉ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của thị trường trong cũng như ngoài nước mà đã và đang vươn tới các thị trường bên ngoài. Bên cạnh những lợi ích kinh tế mà nghành chăn nuôi lợn đem lại là những ảnh hưởng xấu đến môi trường như : Ô nhiễm đất, không khí, nước gây ảnh hưởng đến đời sống của các hộ dân lân cận nếu như không có biện pháp giải quyết trong việc xử lý và cải tiến để nâng cao tiến triển của việc chăn nuôi lợn nói chung. Nâng cao năng suất và chất lượng đàn lợn, thì cần áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn trong quá trình chăn nuôi.
23 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Sản xuất sạch hơn trong chăn nuôi lợn (vacb), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONGCHĂN NUÔI LỢN ( VACB)Nhóm 5/10CM1ÁKHOA MÔI TRƯỜNGMỤC LỤC:I. TỔNG QUANII. NỘI DUNG2.1 khái niệm2.2 quy trình chăn nuôi2.3 nguyên nhân gây lãng phí2.4 các vấn đề ảnh hướng đến môi trường2.5 ÁP DỤNG SẢN XuẤT SẠCH HƠN2.6 GiẢI PHÁPIII TỔNG KẾTI.Khái quát chung Trong khoảng hơn một thập kỷ qua nông nghiệp Việt Nam nói chung và chăn nuôi nói riêng đã có những thay đổi rất đáng kể. Nghành chăn nuôi lợn đã có những thay đổi rất lớn không chỉ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của thị trường trong cũng như ngoài nước mà đã và đang vươn tới các thị trường bên ngoài. Bên cạnh những lợi ích kinh tế mà nghành chăn nuôi lợn đem lại là những ảnh hưởng xấu đến môi trường như : Ô nhiễm đất, không khí, nước gây ảnh hưởng đến đời sống của các hộ dân lân cận nếu như không có biện pháp giải quyết trong việc xử lý và cải tiến để nâng cao tiến triển của việc chăn nuôi lợn nói chung. Nâng cao năng suất và chất lượng đàn lợn, thì cần áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn trong quá trình chăn nuôi.II.Nội dung2.1 Khái niệmSản xuất sạch hơn là gì ? Là quá trình áp dụng liên tục một chiến lược phòng ngừa ô nhiễm môi trường đối với quá trình sản xuất sản phẩm và dịch vụ nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sống của con người.VACB là gì ?VAC : là hệ thống hoàn chỉnh tự làm sạch môi trường bằng con đường tái sử dụng các chất thải, phế thải hay phụ phẩm và làm giàu nguồn dinh dưỡng của hệ thống thông qua các chuỗi thức ăn giữa các thành phần trong hệ thống B ( Biogas): hay khí sinh học là hỗn hợp khí Methane ( CH4) và một số khí khác phát sinh từ sự phân hủy các vật chất hữu cơ. 2.2 Quy trình chăn nuôiCON GiỐNG2-3 Tuẩn tuổiNUÔI LỒNG ẤMCHUỒNG TRẠICHỌN LỌCNUÔI HEO GiỐNGBÁNĐạt yêu cầuK đạtCác công đoạn ảnh hưởng tới môi trườngTắm cho lợnDọn chuồngCho ănNướcPhân, nước dơ tắm, thức ăn thừaNướcThức ăn tinhLông, vảy da, nước thải, thiết bị chăn nuôi, vụn thức ănThức ăn thừa rơi vãiPhân lợnNước thải tắm lợnRác thải y tế2.3. Nguyên nhân gây lãng phíCông đoạnDòng thảiNguyên nhânÁp dụng SXSHCho lợn ănThức ăn rơi vãiMáng ăn quá thấp, bị hư hỏng, không phù hợp với số lượng lợn trong chuồngCải tiến máng ăn, bố trí máng phù hợp với số lượng lợnNước uốngVòi nước bị hỏng, rò rỉSửa chữa, thay vòi cũ bằng các vòi mới2.3. Nguyên nhân gây lãng phíCông đoạnDòng thảiNguyên nhânÁp dụng SXSHThu gom và xử lý chất thảiRác thảiChưa tận dụng được nguồn chất thảiQuy định nơi chứa rác, tận dụng các thức ăn rơi vãi làm phân vi sinhPhân lợnChưa có biện pháp xử lý hiệu quả Áp dụng mô hình vườn, ao , chuồng Sử dụng đệm lót,ủ phân bón cho cây hoặc bán cho nông dân Làm hầm BIOGAS2.3. Nguyên nhân gây lãng phíCông đoạnDòng thảiNguyên nhânÁp dung SXSHTắm cho lợnĐiện, nướcDo ý thức của con người Thu gom phân lại 1 chỗ để tiết kiệm nước rửa chuồng cũng như tiết kiệm điệnKhác- Bệnh phẩm thú y, xác gia súc- Bùn lắng từ ống dẫn hay lưu trữ Ý thức của con người Dọn dẹp vệ sinh thường xuyên và tiêm phòng cho gia xúc Thường xuyên kiểm tra đường ống dẫn nước2.4 Các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường* Phân :Là sản phẩm thải của quá trình tiêu hóa của gia súc, bài tiết ra ngoài qua đường tiêu hóa. Là sản phẩm dinh dưỡng tốt cho cây trồng hay các loại sinh vật khác như cá, giun.. Do thành phần giàu chất hữu cơ của phân nên chúng rất dễ bị phân hủy thành các sản phẩm độc, khí phát tán vào môi trường gây ô nhiễm cho vật nuôi, cho con người và các sinh vật khác*Nước tiểu- Là sản phẩm bài tiết của con vật , chứa đựng nhiều độc tố, là sản phẩm cặn bã từ quá trình sống của gia súc, khi phát tán vào môi trường có thể chuyển hóa thành các chất ô nhiễm gây tác hại cho con người và môi trường2.4 Các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường*Nước thảiLà hỗn hợp gồm cả nước tiểu, nước tắm gia súc, rửa chuồng. Có thể chứa 1 phần hay toàn bộ lượng phân được gia súc, gia cầm thải ra. Nước thải là dạng chất thải chiếm khối lượng lớn nhất trong chăn nuôi lợn + Cứ 1 kg chất thải nuôi lợn thải ra được pha thêm với nước từ 20-49 kg. Lượng nước này có nguồn gốc từ các hoạt động tắm cho gia súc hay dùng để rửa chuồng hàng ngày. Việc sử dụng nước tắm cho gia súc hay rửa chuồng làm tăng lượng nước thải đáng kể, gây khó khăn cho việc thu gom và xử lý nước thải sau này2.4 Các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường* Xác gia súc chếtLà một loại chất thải đặc biệt của chăn nuôi, thường xác chết do các nguyên nhân bệnh lý, cho nên chúng là một nguồn phát sinh ô nhiễm nguy hiểm, dễ lây lan các dịch bệnh. Xác gia súc có thể bị phân hủy tạo nên các sản phẩm độc. Các mầm bệnh và độc tố lưu giữ lại trong đất trong thời gian dài sau đó sẽ lan truyền sang môi trường nước và không khí,gây nguy hiểm cho con người 2.4 Các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường* Tiếng ồn- Tiếng ồn trong chăn nuôi thường gây nên bởi hoạt động của gia súc, gia cầm hay tiếng ồn sinh ra từ hoạt động sản xuất của các máy công cụ sử dụng trong chăn nuôi ( thường là lúc cho ăn)2.5 Áp dụng sản xuất sạch hơn:VAC là 3 chữ đầu của 3 từ Vườn- Ao- Chuồng, là hệ sinh thái kết hợp chặt chẽ hoạt động làm vườn, nuôi cá và chăn nuôi là sự canh tác thống nhất, không tách rời nhau, không phân biệt độc lập mà có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau thúc đẩy cùng phát triển Tuy nhiên để cải thiện hơn mô hình VAC trong việc dùng phân tươi để bón cho cây ở vườn rau và ao nuôi cá liệu có đảm bảo an toàn về tính đe dọa của mầm bệnh còn tồn tại trong chất thải chăn nuôi đối với sức khỏe con người và gia súc thì cùng với sự phát triển của BIOGAS tạo chu trình khép kín VACB.2.5 Áp dụng sản xuất sạch hơnNgoài việc tạo ra năng lượng dồi dào nó còn cải thiện được sự ô nhiễm môi trường, hạn chế sự nguy hại của mầm bệnh do sản phẩm thải của nghành chăn nuôi tạo ra. Với chất thải sau khi qua ủ đã tiêu hủy phần lớn vi sinh vật gây bệnh mà đặc biệt là ký sinh trùng gây bệnh nên chất thải là nguồn phân dễ để :Bón cho rau, cây ăn quả trong vườnDùng nuôi trùng đất phục vụ cho việc nuôi cá, nuôi gà vịt , lươn xuất khẩu Nuôi tảo cholorella2.5 Áp dụng sản xuất sạch hơnĐối với chất thải từ vườn: Lá rau, đầu thừa củ, quả những thứ có thể làm thức ăn gia súc hay cho cá sẽ dùng cho C& A. Lá cây cỏ dại thân cây mềm đậu, đỗ có thể dùng ủ phân (compost) để bón ngược lại cho V2.5 Áp dụng sản xuất sạch hơnĐối với chất thải từ Ao: như bèo, khoai nước có thể làm thức ăn cho Chuồng. Bùn ao sau mỗi lần nạo vét có thể bón cho cây hay ủ chung với rơm rạ,làm phân cho VMô hình VACBCon ngườiChăn nuôiAo cáHầm BiogasVườn câySản phẩm và nước thải làm thức ănNước thảiThức ănBùn sinh học làm thức ănNước tưới, nước bổ sungKhí đốtThực phẩmSản phẩm thực phẩmThực phẩmThức ănChất thải làm phân bónChất thải sinh năng lượngNăng lượng khí sinh học2.6 Giải pháp2.6.1Cách sử dụng chất thải hữu cơ thông thường SỬ DỤNG LÀM CHẤT ĐỐTNHIỆTBÙN VÙI VÀO ĐẤT ĐỂ TRẢ LẠI CHẤT DINH DƯỠNG CHO ĐẤT VÀ TẢI TẠO ĐẤTSỬ DỤNG TRỰC TiẾP LÀM PHÂN BÓNCÁC CHẾ PHẨM TỪ CÂY TRỒNGPHÂN GIA SÚC2.6.2 Cách sử dụng chất thải hữu cơ bằng BIOGASPhân gia súcChất thải của hầm ủHầm ủ BiogasPhát điệnNhiệt và thắp sángChạy động cơCải tạo đấtĐạm và các chất dinh dưỡng khácChế phẩm từ cây trồng, chất thải sinh hoạtNhiên liệu2.6.3 Tính khả thi:Nếu chăn nuôi từ 5-10 con lợn thì xây dựng hầm Biogas kèm theo với thể tích 5m khối, mỗi ngày sẽ phân hủy 20kg phân thải và tạo thành 0,9m khối gas khí đốt. Giúp hộ dân tiết kiệm được 1 lượng củi sử dụng trong nấu ăn và sinh hoạt gia đình khoảng 150.000 đồng/ tháng. Bên cạnh đó thì mô hình Biogas còn tận dụng phụ phẩm khí sinh học làm phân bón cho cây trồng, giúp nông dân giảm chi phí đầu tư trong sản xuất nông nghiệp. Hiện xây dựng 1 hầm Biogas từ 6-7 tr đồng, nhà nước hỗ trợ 1,2 tr đồng, còn lại là họ chăn nuôi, thời gian sử dụng 5-10 nămIII.Tổng kết:www.themegallery.comThank You!