Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Vai trò của chất khoáng và hiện tượng thiếu dinh dưỡng ở cây

I. Khái niệm khoáng thiết yếu II. Phân loại khoáng thiết yếu III. Vai trò và hiện tượng thiếu dinh dưỡng. IV. Nguồn cung cấp chất khoáng: V. Hiện tượng dư khoáng

pdf43 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Vai trò của chất khoáng và hiện tượng thiếu dinh dưỡng ở cây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lê Thị Ngọc Quyên 61203408 Phạm Thị Thanh Tình 61203486 I. Khái niệm khoáng thiết yếu II. Phân loại khoáng thiết yếu III. Vai trò và hiện tượng thiếu dinh dưỡng. IV. Nguồn cung cấp chất khoáng: V. Hiện tượng dư khoáng  Nguyên tố thiết yếu cần thiết cho sự phát triển bình thường của cây trồng.  Không thể thay thế bởi nguyên tố khác  Có vai trò xác định trong sự biến dưỡng ở thực  Chia làm 2 loại: Nguyên tố đa lượng: dùng để chế biến các chất hữu cơ và tạo sức trương cho tế bào. Vd: Ca2+ , Mg2+ . Nguyên tố vi lượng lượng : là thành phần của coenzym hay enzyme , hoạt hóa enzyme. A. Nitrogen B. Phosphor C. Potassium D. Sulfur E. Calcium F. Magnesium G. Sắt H. Đồng I. Bor J. Mangan K. Kẽm L. Molypden M.Chlor  Nitrogen (N) là thành phần cấu tạo của acid amin, nucleotide, hormon, coenzyme..  Khi thiếu N:  Lục lạp không tổng hợp được, khiến lá bị hoàng hóa. Cây chậm tăng trưởng. Thân mảnh và thường hóa gỗ.  Phosphor là thành phần của ATP, phospholipid, acid nucleic, coenzyme..  Thiếu Phosphor: Cây non giảm tăng trưởng, chậm trưởng thành. Lá hoàng hóa.  Potassium có vai trò trong sự cân bằng ion, cử động khí khẩu, tổng hợp protein.  Khi thiếu K:  Lá hoàng hóa phát triển thành hoại mô.  Lá xoắn và nhăn. Thân mảnh và yếu ớt.  Sunfur: Là thành phần của acid amin (methyonine, cysteine), protein, vitamine và coenzyme A. Cysteine  Khi thiếu Sulfur:  Xảy ra sự hoàng hóa . Chậm tăng trưởng. Tích tụ nhiều anthocyanine.  Calcium:  Có trong vách tế bào,thôi vô sắc.  Thành phần của enzyme thủy giải ATP, phospholipid. Là hormon dấu hiệu trả lời lại môi trường Thiếu Calcium: Cây úa vàng. Mô bị mềm nhũn. Lá non hẹp vả cong xuống.  Magnesium:  Là thành phần của diệp lục tố. Hoạt hóa enzyme trong hô hấp, quang hợp. Sinh tổng hợp protein. Thiếu Magnesium: Xảy ra sự hoàng hóa. Rụng lá non. Sắt: Là thành phần của nhiều enzyme. Có vai trỏ quan trọng trong tổng hợp diệp lục tố. Thiếu sắt: Sự hoàng hóa ở lá non. Sự trầm hóa ở lá già. Đồng: Cần thiết cho sự tổng hợp diệp lục tố. Liên kết với enzyme tham gia chuổi truyền điện tử. Thiếu đồng: Lá có màu lục sẫm, bị xoắn hoặc biến dạng. Lá non hoại mô và có thể rụng. Bor: Liên quan tổng hợp protein. Phản ứng hormone và chức năng của màng. Vận chuyển cacbohydrat. Sự thành lập vách. Thiếu bor: Cản trở sự phân chia tế bào. Xảy ra hoại mô ở lá non, nụ hay củ. Trái và rễ phù to. Phân nhánh nhiều. Mangan: Cần cho quang hợp. Hoạt động của nhiều enzyme. Đặc biệt là chu trình Ckep. Thiếu mangan: Xảy ra hoàng hóa. Phát triển các vết hoại mô. Kẽm: Cần cho hoạt động của enzyme. Tổng hợp diệp lục tố. Thiếu kẽm: Sự tăng trưởng lóng giảm. Lá nhỏ và vặn vẹo, bìa lá nhăn. Xảy ra hoàng hóa ở lá già. Hoại mô phát triển. Molypden: Có vai trò quan trọng trong việc trao đổi Nitơ. Tổng hợp vitamin C. Hình thành lục lạp. Thiếu Molypden: Xảy ra sự hoàng hóa và hoại mô ở các lá già. Hoa rụng sớm hay không thành lập. Xảy ra hiện tượng thiếu Nitơ. Chlor : Cần cho quang hợp. Sự phân chia tế bào lá, rễ. Thiếu Chlor: Xảy ra hoàng hóa và hoại mô. Tăng trưởng chậm. Rễ dày ở vùng gần ngọn. 1. Đất nguồn cung cấp khoáng chủ yếu cho cây:  Khoáng tồn tại trong đất ở 2 dạng: hòa tan và không hòa tan.  Cây chỉ hấp thu khoáng ở dạng hòa tan. 2. Phân bón:  Phân hữu cơ.  Phân hóa học.  phân vi sinh. Mọi nguyên tố, kể cả nguyên tố thiết yếu, sẽ độc cho cây nếu liều dùng quá cao. Gây ra chết cho cây trồng. Phân loại: 1. Bị cháy phân. 2. Mất cân đối. 3. Ngộ độc thực sự. Bị cháy phân: cây bị cháy Ví dụ: Khi bị ngập nước thì rễ cây bị ngộp, đua nhau ngoi lên mặt đất để tìm kiếm oxy.  khi nước rút đi nếu bón phân ngay thì phân tan ra và lớp rễ cám sẽ bị cháy, mặc dù lượng phân bón không nhiều. Mất cân đối: Cây bị ngộ độc Ví dụ: Kali là yếu tố giúp cây chắc, ít sâu bệnh và cây cũng có thể hấp thu nhiều kali mà không bị nhiễm độc.  Tuy nhiên khi nhiều kali thì sẽ ức chế khiến cho cây không hấp thu được canxi và magnesium khiến cho cây có triệu chứng như bị ngộ độc. Ngộ độc thực sự: Là trường hợp bón quá nhiều so với nhu cầu và ngưỡng chịu đựng của cây.  Ví dụ: Như nếu bón quá nhiều phân đạm thì sẽ làm cho lá cây bị vàng, rũ xuống. Nguồn:Tailieu.vn Thuviensinhhoc.com
Tài liệu liên quan