Môi trờng sống của con người
• Tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học,
kinhtế, xã hội bao quanh và có ảnh
hưởng đến sự tồn tại và phát triển của
từng cá nhân, cộng đồng người.
88 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2070 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ô nhiễm môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 5
Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG
2Thảo luận
• Chủ đề
1. Nước
2. Đất
3. Không khí
4. Hiệu ứng nhà kính
5. Suy thoái lớp ozone
• Dàn bài
1. Khái niệm ONMT; là ô nhiễm sơ cấp/thứ cấp
2. Vai trò (nước, đất, kk, hunk, lớp ozone)
3. Nguyên nhân làm ONMT (nước …)
4. Tác hại/hậu quả (mtrường, con người, SV)
5. Biện pháp khắc phục
3Khái niệm
4Nơi cư trú
Tài nguyên
Giảm nhẹ thiên tai
Thông tin
5Tự nhiên Nhân tạo
Đất, nước,
không khí, SV
đồng ruộng,
công viên…
Đời sống,
Sản xuất …
Môi trường sống của con người
6Môi trường sống của con ngườii i
• Tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học,
kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh
hưởng đến sự tồn tại và phát triển của
từng cá nhân, cộng đồng người.
7Ô nhiễm môi trường
n Sự thay đổi tính chất của môi trường, vi
phạm tiêu chuẩn môi trường.
n Nguồn gốc: từ tự nhiên hoặc nhân tạo (các
hoạt động của con người).
n Hậu quả: làm thay đổi các nhân tố sinh thái
ra ngoài giới hạn sinh thái của cơ thể, quần
thể, QX.
8Chất gây ô nhiễm
n Làm cho môi trường trở nên độc hại ®
sức khỏe, con người và sinh vật.
n Các dạng chất gây ô nhiễm:
n Rắn: rác
n Lỏng: dung dịch hóa học, chất thải của dệt
nhuộm, rượu, chế biến thực phẩm
n Khí: SO2 do hoạt động của núi lửa, NO2 từ
khói xe, CO từ khói đun .v.v...
n Kim loại nặng: Pb, Cu …
9Suy thoái môi trường
n Sự thay đổi chất lượng và số lượng các
thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu
cho đời sống của con người và thiên nhiên.
10
Sư ̣cố môi trường
• Các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình
hoạt động của con người hoặc biến đổi bất
thường của thiên nhiên ® suy thoái môi trường
nghiêm trọng.
• Nguyên nhân:
– Các thiên tai: Bão, lụt, hạn hán, động đất .v.v...
– Hỏa hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về
môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh .v.v...
– Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận
chuyển khoáng sản, dầu khí .v.v...
11
Khả năng chịu đựng của môi
trường
o Khả năng các loài tiếp nhận được chất
dinh dưỡng và tiến hành các hoạt động.
o Khả năng của một số người có trong
khoảng không gian nhất định, duy trì
mức sống nhất định bằng cách sử dụng,
năng lượng, tài nguyên (đất đai, nước,
không khí, .v.v...), công nghệ.
o Giới hạn khả năng chịu đựng của môi
trường
n Các hoạt động của con người.
n Nhu cầu về văn hóa tinh thần.
12
Nguồn gây ONMT
¢ Theo tính chất hoạt động:
l Tự nhiên.
l Nhân tạo:
• Sản xuất (NN, CN, du lịch, tiểu thủ công nghiệp);
• Giao thông vận tải;
• Sinh hoạt;
¢ Theo nguồn phát sinh:
l Nguồn sơ cấp: ô nhiễm từ nguồn thải trực
tiếp vào môi trường;
l Nguồn thứ cấp: chất ô nhiễm từ nguồn sơ
cấp chất trung gian gây ONMT
13
Thông số xác định mức độ ô
nhiễm do dân số gây ra
¢ Nguồn phát sinh: dân số
¢ Nguyên nhân:
l Tiêu thụ tài nguyên: chủ yếu ở dạng năng
lượng từ nhiên liệu hóa thạch (than, khí,
dầu) hay điện.
l Hiệu quả sử dụng: ô nhiễm sinh ra theo đơn
vị tài nguyên được sử dụng. Thường hiệu
quả không đạt 100%, và có sinh chất thải,
chính chất thải là nguồn ô nhiễm. Vì vậy,
hiệu quả sử dụng cao thì ô nhiễm giảm.
14
Thông số xác định mức độ ô
nhiễm do dân số gây ra
• Tổng số ô nhiễm sinh ra = C ´ r ´ ap
–C: số dân;
– r: tài nguyên tiêu thụ tính theo đầu
người;
– ap: ô nhiễm phát sinh theo đơn vị tài
nguyên
15
Person 1 Person 1 Person 1
nnnn nnnn nnnn
llllllll llllllll llllllll
llllllll
llllllll
llllllll
16
17
ONMT nước
• Khái niệm: nồng độ các chất ô nhiễm
vượt quá mức an toàn, vượt khả
năng tự làm sạch của MT nước.
• Thành phần: tùy thuộc vào nguồn
nước thải.
18
Nguoàn thaûi Thaønh phaàn
Sinh hoaït Caùc chaát coù nhu
caàu oxy
Chaát taåy röûa
Phosphat
Coâng nghieäp,
sinh hoaït
Caùc chaát höõu cô
ít phaân huûy
Töø cô theå ngöôøi Vi khuaån truyeàn
beänh, virus
Daàu môõ
Kim loaïi naëng
Caùc muoái
Caùc hôïp chaát
höõu cô
Gaây haïi cho TSV
Gaây beänh laây lan
Cheá bieán thöïc
phaåm, coâng
nghieäp
Ñoäc haïi cho
sinh vaät
muoái trong nöôùc
Vaän chuyeån vaø hoøa tan
ion kim loaïi naëng
thaåm myõ
AÛnh höôûng trong nöôùc
Tieâu thuï heát oxy hoøa tan
Töø chaát taåy röûa
sinh hoaït
Thieáu thaåm myõ, ngaên
caûn vaän chuyeån O2
Phuù döôõng hoùa
19
ONMT nước
• Hậu quả
• Phú dưỡng hóa.
• DO giảm, BOD tăng sản lượng TSV.
• Gây hại cho sức khỏe của con người.
– Cd gây bệnh phù phổi, rối loạn chức năng
thận, thái hóa xương và gây tử vong cao ở
trẻ sơ sinh.
– Pb ảnh hưởng đến các hệ thống máu, thận,
gan.
– Hg: ảnh hưởng quá trình lọc máu, ức chế
quá trình trao đổi chất, rối loạn trí nhớ và
bệnh trầm cảm.
20
Phú dưỡng hóa???
(
arningObjects/science_oac/eutrophication.swf)
21
Xử lý nước thải ….BOD
n Xử lý sơ cấp:
n Đơn giản nhất, hiệu quả nhất
n Làm các chất thải không tan thành dạng bùn
n Loại bỏ được 1/3 BOD và hầu hết các chất vô
cơ không tan
n Chưa dùng để làm phân bón vì còn mang các
độc tố từ chất thải công nghiệp
22
Xử lý nước thải ….BOD
n Xử lý thứ cấp:
n Cho bùn vào bể chứa có oxy và các VSV hiếu
khí
n Chất hữu cơ bị phân hủy thành sản phẩm sau
cùng là CO2
n Loại bỏ được 90% BOD
n Chlor hóa để loại bỏ vsv
n Xử lý tiếp: loại bỏ N và P
23
Thùng lắngChất thải Buồng oxi hóa
Suối hoặc
xử lý cải tiến
Phân hủy
kỵ khí
Bùn
Bùn đã
phân hủy
Buồng sấy bùn
24
ONMT nước
¢ Dựa vào tiêu chuẩn quốc gia, TCVN hoặc các
tiêu chuẩn quốc tế những tiêu chuẩn, các
thông số cần giám sát (loại A và B).
l Loại A: Nước nguồn phải giám sát độ pH, độ
cứng, màu, độ đục, hàm lượng oxy hòa tan,
Fe, Mn và kim loại nặng.
l Loại B: Nước qua sử dụng phải giám sát độ
pH, độ kiềm, độ acid, COD, BOD, N, P, S, các
hóa chất, dầu mỡ và kim loại nặng.
25
Các thông số xác định ONMT
nước
¢ pH: cho phép xác định phương pháp xử lý
nước thích hợp.
¢ Độ acid tự nhiên:
l do CO2 (từ không khí, từ hoạt động oxy hóa
sinh học các chất hữu cơ)
l acid vô cơ (có trong nước ngầm khi chảy
qua các vùng mỏ hoặc các lớp khoáng chất,
thường ở dưới dạng hợp chất S) gây ra, ăn
mòn kim loại.
¢ Độ kiềm tự nhiên: do 3 nhóm ion OH-, CO32-
và HCO3- tạo nên. Độ kiềm cao tác động
xấu đến đời sống vi sinh vật.
26
Độ cứng
¢ Nước cứng không tạo bọt, dễ kết tủa, do sự
hiện diện các ion hóa trị 2 như Ca++, Mg++
hoặc Fe++, Mn++, Zn++.
¢ Giám sát độ cứng qua hàm lượng CaCO3
quy đổi. Nước mềm có CaCO3 < 50mg/l.
¢ Nước cứng không độc hại nhưng ảnh
hưởng không tốt đến sinh hoạt (giặt lâu
sạch, làm vải mau mục, dòn) và công
nghiệp (tạo thành màng cứng trên thành
ống, nồi hơi ... dễ gây nổ).
27
Độ màu
¢ Do nước thải công nghiệp (giấy, bông, nhuộm ...)
chứa các chất hữu cơ (xác thực vật phân hủy), các
hạt lơ lửng vô cơ, các tanin .v.v.
¢ Chất Fe có màu nâu đặc trưng.
¢ Màu thực: do các dạng hữu cơ, TV dạng keo, khó
xử lý ví dụ mùn humic có màu vàng; thủy sinh, rong
tảo có màu xanh.
¢ Màu biểu kiến: do các hạt rắn vô cơ có màu, xử lý
đơn giản hơn.
¢ Nước thải công nghiệp thường có màu hỗn hợp vừa
thực, vừa màu biểu kiến.
28
Độ đục
¢ Do các hạt rắn lơ lửng, chất hữu cơ phân rã
hoặc do động thực vật chết gây nên.
¢ Làm giảm khả năng truyền ánh sáng vào
nước, giảm quang hợp và đặc biệt giảm
tính thẩm mỹ.
¢ Các hạt rắn có thể mang theo vi sinh vật và
mầm bệnh.
¢ Giám sát độ đục: dựa vào hàm lượng SiO2
/1 lít nước. Đơn vị độ đục là 1 mg SiO2/lít
nước.
29
Chất rắn
¢ Khái niệm: các chất vô cơ hòa tan (muối), không
tan (đất đá dạng huyền phù) và các chất hữu cơ
(VSV, động nguyên sinh và tảo, chất hữu cơ tổng
hợp (phân bón, chất thải)).
¢ Các thông số giám sát:
l Tổng chất rắn (TS): trọng lượng khô (mg/l) của phần
còn lại sau khi bay hơi 1 lít nước, sấy khô ở 103oC.
l Chất rắn lơ lửng (SS): trọng lượng khô phần rắn còn
lại trên giấy lọc sợi thủy tinh 1 lít nước, sấy khô ở
103-105oC.
l Chất rắn hòa tan (DS) là hiệu số TS – SS = DS.
30
Hàm lượng oxy hòa tan (DO
– Dissolved Oxygen)
¢ Các SV hiếu khí đều cần O2 cho hô hấp.
¢ DO: phụ thuộc vào áp suất riêng phần O2
trong không khí; vào nhiệt độ nước và
quang hợp, vào hàm lượng muối trong
nước.
l ở 0oC; p = 1 atm thì DO # 14,6 mg/l
l ở 20oC; p = 1 atm thì DO # 9,2 mg/l
l ở 35oC; p = 1 atm thì DO # 7 mg/l
¢ O2 hòa tan giảm là dấu hiệu ô nhiễm nước.
Khi DO 0 thì nước ô nhiễm nặng.
31
Nhu cầu oxy hóa sinh hóa
(BOD – Biochemical Oxygen
Demand)
¢ Lượng O2 cần thiết để VSV oxy hóa các
chất hữu cơ có trong nước (mg O2/l ).
¢ Thường phải mất khoảng 20 ngày thì 80-
90% lượng chất hữu cơ mới bị oxy hóa hết
® BOD5.
¢ BOD, DO???
l BOD < 2 mg O2/l : nước sạch;
l BOD ~ 10 mg O2/l ® TSV.
¢ BOD nước thải sinh hoạt # 80-240 mg
O2/l
32
Nhu cầu oxy hóa hóa học
(COD – Chemical Oxygen
Demand)
¢ Lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy
hóa hóa học các chất hữu cơ tạo
thành CO2 và nước.
¢ Nước thải ô nhiễm: BOD/COD = 0,7 -
0,5.
33
Bảo vệ MT nước
¢ Kỹ thuật
l Dựa vào các thông số kỹ thuật
l Trả lại khả năng tự làm sạch của MT
nước
¢ Phòng ngừa
l Tái sử dụng, Tiết kiệm nước
l Sản xuất sạch hơn
l Xử lý tại nhà máy
34
ONMT không khí
35
ONMT không khí
¢ Cấu trúc của khí quyển.
¢ Chu trình sinh địa hóa, đặc biệt chu
trình tuần hoàn C và O2.
¢ Phân loại:
l Ô nhiễm sơ cấp
l Ô nhiễm thứ cấp: Sương mù quang
hóa; mưa acid, suy thoái lớp ozone.
36
Lịch sử ONMT không khí
¢ Thời kỳ sắt/đồng: Ô nhiễm đã có từ
thời Hy Lạp, La Mã.
l Tăng sử dụng lửa để luyện kim
l Nguồn năng lượng: gỗ/than
¢ Thời kỳ Trung cổ (thế kỷ 12-13): ở
Luân đôn than được dùng thay cho gỗ
vì khan hiếm phát sinh bồ hóng, khói
nguy hiểm hơn (nhưng than lại rẻ).
37
Lịch sử ONMT không khí
¢ Công nghiệp hóa:
l dấu hiệu rõ rệt nhất do dùng than là
tạo "khói sương mù", từ những năm
đầu 1900 (Khói than + sương mù =
Khói sương mù)
l Cacbon tích lũy trong khí quyển: đun
nước lấy hơi để chạy máy làm CO2
tăng lên lượng CO2 vượt khả năng
chứa của không khí.
38
Thời đại thông tin (thế kỷ 20)
¢ phát minh ra xe máy và máy nổ
¢ 40’ – 50’: khói sương mù ở Los Angeles
¢ 1952: Khói sương mù ở Luân đôn làm chết 4000
người “khi đưa tay ra phía trước, ta sẽ không thấy
được chiều dài của cánh tay”
¢ khói sương mù gây một số hậu quả nghiêm trọng
khắp thế giới
¢ 1970s: CFC làm suy thoái ozone ở tầng bình lưu
¢ 1980s: lượng CO2 nhiều gây sự nóng lên toàn cầu
¢ những năm 70, 80 à toàn cầu.
39
Khái niệm
ONMT không khí
¢ Là bất kỳ chất nào đó (quan sát hoặc không
quan sát được) được tìm thấy trong không
khí, không phải là thành phần không khí
hoặc là thành phần của không khí nhưng ở
một nồng độ nào đó trong một thời gian sẽ
gây hại cho sinh vật và tài sản.
¢ Tuy nhiên, hơn 100 năm qua, ONKK do con
người tạo ra là vấn đề đối với môi trường
hiện nay. Là mối quan tâm của nhiều quốc
gia, nhất là ở thành thị.
40
Air Pollution System
Bụi
Hydrocacbon
CO
NOx
SO2
O3,
PANs
H2SO4
HNO3Khói sương mù
Mưa acid
41
Nguồn gây ô nhiễm
ONMT không khí
¢ Tự nhiên:
l bụi, khói và một số khí do cháy rừng, núi lửa;
l sự phân hủy các chất ở sông, đại dương
l phát tán phấn hoa.v.v. đôi khi gây hậu quả
nghiêm trọng :
– Xem baøi “Thuaàn hoùa nhöõng chieác hoà gieát
ngöôøi”-p17-phuï luïc
– phaân huûy xaùc TV à CH4 à thay ñoåi khí haäu
toaøn caàu (tröôùc ñaây).
42
Nguồn gây ô nhiễm
ONMT không khí
¢ Nhân tạo: gây tác hại nhiều hơn so
với ô nhiễm tự nhiên. Thường tập
trung ở các thành phố lớn và nơi đông
dân cư.
l Sản xuất (công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp);
l Giao thông (khí thải, xe cộ, máy bay,
tàu hỏa ..);
l Sinh hoạt (đun nấu, thắp sáng, đốt
sưởi củi than..).
43
ONMT không khí nhân tạo
¢ Sản xuất (công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, nông nghiệp);
l Sinh ra từ ống khói của các nhà máy,
nhất là các nhà máy có quy trình công
nghệ, trang thiết bị lạc hậu cũ kỹ và
chưa có bộ phận xử lý khí thải.
lMỗi ngành công nghiệp đều tạo ra
những nguồn gây ô nhiễm khác nhau.
l Chủ yếu là bụi
l Nơi sử dụng xăng dầu (đốt nhiên liệu,
nhà máy điện, lò hơi, xe ôtô …) à
nhiều SOx, NOx.
44
ONMT không khí nhân tạo
¢ Nông nghiệp: à ~15% tổng số các
chất khí gây nên “hiệu ứng nhà kính”
l CO2 (do đốt rừng làm rẫy và do hỏa
hoạn);
l CH4 (các quá trình phân giải yếm khí
chất hữu cơ).
45
ONMT không khí nhân tạo
¢ Giao thông (khí thải, xe cộ, máy bay, tàu hỏa ..);
l Khói xe chứa nhiều CO (gây bệnh tim), NO2, NO,
bụi chì, SO2, các hợp chất benzen và dẫn xuất
của chúng gây bệnh ung thư.
l TPHCM, năm 1993 có trên 900.000 chiếc xe và
hàng tháng tăng lên 1.200 chiếc cùng với hàng
triệu lượt xe các tỉnh ra vô thành phố, tiêu thụ
khoảng 2-10 ngàn tấn xăng, 190.000 tấn diezen,
thải ra 25 tấn chì, 4.200 tấn SO2, 4.500 tấn NO2,
116 ngàn tấn CO, 1.200 ngàn tấn CO2, 13.200 tấn
hydro cacbon.
46
ONMT không khí nhân tạo
¢ Đường CMT8:
l Năm 1985: 2.800 lượt xe/giờ.
l Năm 1990: 5.800 lượt xe/giờ.
l Năm 1994: 10.000 lượt xe/giờ.
¢ Giao thông càng phát triển càng tăng
sự ô nhiễm.
47
ONMT không khí nhân tạo
¢ Sinh hoạt
l Việc đốt củi gỗ để đun nấu, sưởi ấm, đốt
nhiên liệu cháy không hoàn toàn đã tạo ra
CO2 và CO .v.v là nguyên nhân ảnh hưởng
đến sức khỏe của người nội trợ.
l Hút thuốc lá: trong thuốc lá có 22 chất độc
chủ yếu như aceton, par, nephanol, nicotin
… rất nhiều chất gây ung thư cho người hút
và cả … người hít phải.
l Các công trường xây dựng, công trường
khai thác đá tạo nên nguồn ô nhiễm bụi và
tiếng ồn.
48
Tác động của giao thông đến môi
trường và con người
• Sử dụng tài nguyên
• Global warming
• Summer smog
• Eutrophication
• Mất rừng
• Suy thoái đất
• Ảnh hưởng lên sức khỏe
49
ONMT không khí
¢ Chất ONKK: có thể tác động xấu lên SK
của con người, môi trường và tài sản.
¢ CARBON MONOXIDE (CO)
¢ LEAD (Pb)
¢ NITROGEN DIOXIDE (NO2)
¢ NITROGEN OXIDES (NOx)
¢ OZONE (O3)
¢ PARTICULATE MATTER (PM)
¢ SULFUR DIOXIDE (SO2)
¢ VOLATILE ORGANIC COMPOUNDS
(VOC)
50
1,5 mg/m33 thángchì
0,12 ppm1 giờO3
0,05 ppm1 nămNOx
8 giờ
1 giờ
1 năm
1 ngày
3 giờ
1 năm
1 ngày
Thời gian
9 ppm
35 ppm
CO
0,03 ppm
0,14 ppm
0,50 ppm
SO2
50 mg/m3
150 mg/m3
Bụi 10mm
ChuẩnChất ô nhiễm
51
MONOXIDE CACBON (CO)
Xe lửa, máy
bay (22%)
Sản xuất công
nghiệp (4%)
Đốt cháy nhiên
liệu (6%)
Khác (12%)
Xe lưu thông trên
đường (56%)
52
CARBON MONOXIDE (CO)
¢ ngưỡng giới hạn 32ppm~30mg/m3
¢ khí độc, không màu, không mùi, có
thể tồn tại ở nhiệt độ –192oC.
¢ Nguồn phát sinh:
l đốt cháy nhiên liệu không hoàn toàn,
chủ yếu là từ khói xe lan tỏa ra (77%),
lò sưởi, lò thiêu, sản xuất công
nghiệp.
l Hút thuốc lá. ở những nơi hút nhiều,
CO có thể đạt đến 400ppm
53
Hậu quả (CO)
¢ Sức khỏe
l Tấn công Hb của máu, thế chỗ O2, tạo COHb.
• 1 gói/ngày: tạo 5-6% COHb một số chết vì tai nạn
giao thông
• 4 gói/ngày: 10-15% COHb mất trí.
l Gây nguy hiểm cho người bệnh tim mạch. Hút
1-4 điếu/ngày, gia tăng nguy cơ tử vong vì
• bệnh tim (các nhà nghiên cứu Na Uy-BBC): tăng
gấp 3 lần
• bệnh động mạch vành: gấp 3 lần
• ung thư phổi: gần gấp 5 lần (nam: 3; nữ: 5)
l CO nồng độ cao suy giảm thị lực.
54
Hậu quả
CARBON MONOXIDE (CO)
¢ Không khí: tăng lượng khí CO2
l CO + OH- à CO2 + H+
l 2CO + O2à 2CO2
55
Chì (Pb)
¢ Giới hạn trong không khí: 1,5 g/m3.
¢ Giới hạn chì trong máu: 8g/1g máu
người lớn; 150g/1lít nước tiểu.
¢ Là kim loại được sử dụng rộng rãi.
¢ Khi thải ra ngoài môi trường có thể
làm ô nhiễm không khí, thức ăn,
nước, đất.
56
Nguồn phát sinh Pb
¢ Tự nhiên: từ 1-3 g/m3 và cao nht 7-9 g/m3.
¢ Xăng: 0,44 – 0,88 g Pb/l Các nước thuộc tổ
chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD-
the Organisation for Economic Co-
Operation and Development) đặt ra những
tiêu chuẩn nghiêm ngặt hạn chế chì trong
xăng .
¢ Thuốc lá: ~0,5g chì/điếu
¢ Thức ăn và nước uống: đi vào cơ thể con
người khoảng 300g.
57
Nồng độ Pb ở TPHCM
(9/2002)
¢ Giảm rõ rệt so với tiêu chuẩn của WHO (do
sử dụng xăng không chì cho các phương tiện
giao thông từ 7/2001).
¢ Nồng độ bụi có xu hướng tăng (gấp 1,73-2,32
lần so với năm 2001) do ảnh hưởng của các
hoạt động công nghiệp.
l Vòng xoay Hàng Xanh: 1,6-2,43 lần
l Vòng xoay Phú Lâm: 1,2-1,73 lần
l Ngã tư Đinh Tiên Hoàng-Điện Biên Phủ: 2,06-
3,2 lần
58
Hành động của con người làm
khuếch tán Pb trong không khí
¢ Thêm Pb (tetramethyl chì) vào xăng.
¢ Nấu kim loại
¢ Pin
Naêm 1985 Naêm 1993
Pb töø caùc phöông tieän
giao thoâng 85% 33%
Toång löôïng Pb thaûi ra 20.100 taán 4.900 taán
59
Hậu quả
¢ Tiếp xúc lượng chì thấp/thời gian dài ,
Pb tích lũy trong cơ thể tới nồng độ
gây hại, không có dấu hiệu báo trước.
¢ ảnh hưởng đến thần kinh, cơ quan
sinh sản, hệ tiêu hóa, thận.
l Phái nam: giảm số lượng tinh trùng,
tinh trùng bất thường.
l Phái nữ: giảm khả năng sinh sản, sẩy
thai.
l Trẻ em: chỉ số thông minh giảm.
60
NITROGEN OXIDES (NOx)
• Gồm các hợp chất như: NO2 , NO,
N2O..
• Nguồn
– Đốt cháy nhiên liệu ở nhiệt độ cao.
– Phương tiện giao thông và quá trình đốt
cháy tại chỗ (sản xuất điện, các ngành
công nghiệp).***
61
Oxide nitơ (NOx)
• Hậu quả:
– Môi trường:
• Phát sinh ozone (O3); quang hóa học
• Gây mưa acid (NO2)
• Gia tăng HUNK (N2O)
– Sức khỏe: Gây tổn thương phổi, viêm phế
quản.
PANONOsVOC uvtasx
o
+¾¾¾ ®¾+ 3
,,'
Khói sương mù
62
OZONE (O3) – tầng...
• Ngưỡng: 0,12 ppm/h hoặc 0,08 ppm/8 h.
• Nguồn: (O3 tăng lên vào những lúc trời nóng trong
ngày và trong năm)
• Tác hại:
– Sức khỏe: tổn thương / suy giảm chức năng của
phổi.
– Môi trường: Khói sương mù.
PANONOsVOC uvtasx
o
+¾¾¾ ®¾+ 3
,,'
Khói sương mù
63
PARTICULATE MATTER
(PM)
¢ Ngưỡng: 0,12 ppm/h hoặc 0,08
ppm/8h.
¢ Nguồn:……........
¢ Tác hại:
l Sức khỏe:
ack/lungplay.htm
lMôi trường.
64
THERMAL INVERSION
65
Nghịch đảo nhiệt
¢ Ngăn cản chuyển động của không khí từ dưới thấp
lên cao.
¢ Bình thường, khi lên cao nhiệt độ của không khí
giảm xuống, khí nóng và khói bốc lên cao, rời khỏi
bề mặt trái đất.
¢ Khi không có gió, một lớp khí mỏng và lạnh phủ lên
lớp khí phía dưới, ngăn cản sự hòa trộn không khí.
¢ Nếu xảy ra tại vùng công nghiệp thì lớp nghịch đảo
nhiệt trở thành một màn ngăn, làm những chất ô
nhiễm tích tụ gần mặt đất và gây tác hại lớn vào ban
đêm khi không khí gần mặt đất bị lạnh đi.
66
Global warming
• CO2 khuếch tán từ các phương tiện
giao thông tăng 15% từ 1990 đến
19981, mặc dù việc tiêu thụ xăng của
các xe đời mới giảm nhưng số lượng
xe tăng.
• 29% lượng CO2 ở EU do giao thông
(24% giao thông trên đường) 2à
global warming.
67
Quang hóa học, khói sương
mù, summer smog
¢ Nồng độ O3 tăng cao ở tầng đối lưu,
được tạo thành từ phản ứng giữa oxid
nitơ và các hydrocacbon, dưới ảnh
hưởng ánh sáng gay gắt. Trong đó, hơn
50% lượng ozone ở tầng đối lưu là do
giao thông (1)
¢ O3 tích lũy tạo thành các chất ô nhiễm
thứ sinh như HCHO (formol) và PAN
(peroxy acetyl nitrate)
68
Quang hóa học, khói sương
mù, summer smog
¢ Có thể làm chết người (Luân Đôn, năm
1995, chết hơn 3.000 người).
¢ O3 tăng cao ở tầng đối lưu ® màng
nhầy, hệ hô hấp - đặc biệt đối với trẻ em
và người cao tuổi ®“Children off into the
garage so that the cars can play outside“2
69
70
ONKK laø moái quan taâm cuûa
moïi ngöôøi ?
¢ Söùc khoûe cuûa con ngöôøi vaø caùc sinh vaät: beänh
hieåm ngheøo.
¢ Moâi tröôøng: Gaây ra caùc haäu quaû aûnh höôûng ñeán
toaøn caàu nhö möa acid, suy thoaùi lôùp ozone ôû
taàng bình löu, laøm taêng nhieät ñoä cuûa traùi ñaát.
¢ Taùc ñoäng ñeán caùc quoác gia: caùc chaát gaây ONKK
khoâng quan saùt ñöôïc ñeàu raát nguy hieåm vaø coù
theå di chuyeån töø vuøng naøy sang vuøng khaùc.
71
Tác hại của ONKK
n
nce_simulations/pollution.swf
72
Ảnh hưởng lên sức khỏe con người do giao
thông
• NOx: phá hệ hô hấp (viêm phế quản, suyễn, ho gà, bệnh
phổi) (1)
• CH: Kích thích màng nhầy, chất sinh ung thư (1)
• SO2: Kích thích da, màng nhầy, ảnh hưởng hệ hô hấp (1)
• CO: giảm sự vận chuyển oxy trong máu (chóng mặt,
nhức đầu, buồn nôn) (1)
• Ô nhiễm tiếng ồn: cá