Ðổi mới giáo dục ðịa lý theo định hướng của giáo dục vì sự phát triển bền vững

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thế kỷ XXI, toàn cầu hóa và phát triển bền vững (PTBV) đã trở thành những khái niệm trung tâm của thế giới hiện đại. Thế giới hiện đại, toàn cầu hóa với những thay đổi “chóng mặt“ sẽ không có tương lai nếu không phát triển bền vững, bởi vì phát triển bền vững là sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của ngày hôm nay nhưng đảm bảo cho các thế hệ tương lai không ít cơ hội sống hơn những gì ngày hôm nay có. Với việc cam kết thực hiện Phát triển bền vững là cam kết, là lương tâm và trách nhiệm của thế hệ hôm nay đối với các thế hệ tương lai. Chỉ có thể đạt được sự PTBV nếu như chúng ta tiến hành đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc trên các mặt thể chế, công nghệ và nhận thức - hành vi. Sự đổi mới, những cam kết mạnh mẽ và sự tham gia có hiệu quả không thể tự nhiên mà có được mà là kết quả của một quá trình giáo dục. Con đường đi đến bền vững thông qua giáo dục (Gerhard de Haan, Học tính bền vững, 2005). Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà trong Chương trình nghị sự cho thế kỷ 21 (Agenda XXI), Hội nghị Thượng đỉnh về Trái Đất năm 1992 tại Rio de Janero đã khẳng định giáo dục vì sự phát triển bền vững (GDPTBV) là chìa khóa, là công cụ chủ chốt của phát triển bền vững. Vì vậy, giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông tất yếu phải đổi mới để sự PTBV và trở thành công cụ cho sự PTBV. Giáo dục địa lý phổ thông là không thể đứng ngoài quá trình đổi mới như vậy. Môn học địa lý ở nhà trường phổ thông là môn hợp có tính tổng hợp của những tri thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hội và là một trong những môn học có „tính môi trường“ nhất. Với khả năng không chỉ đề cập đến khía cạnh không gian mà còn xem xét những khía cạnh kinh tế, xã hội, chính trị và sinh thái của các lãnh thổ khác nhau (địa phương, vùng, nước, khu vực, thế giới), giáo dục địa lý ở nhà trường phổ thông có nhiều cơ hội để tích hợp nội dung GDPTBV vào trong chương trình và nội dung của môn học của mình. Câu hỏi đặt ra với nhiều giáo viên là làm thế nào để đổi mới giáo dục địa lý ở nhà trường phổ thông theo những định hướng và những nguyên lý của GDPTBV. Bài viết này sẽ giải đáp phần nào câu hỏi nêu trên.

pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 49 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðổi mới giáo dục ðịa lý theo định hướng của giáo dục vì sự phát triển bền vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 285 ðỔI MỚI GIÁO DỤC ðỊA LÝ THEO ðỊNH HƯỚNG CỦA GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRẦN ðỨC TUẤN Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà Nội I. ðẶT VẤN ðỀ Trong thế kỷ XXI, toàn cầu hóa và phát triển bền vững (PTBV) ñã trở thành những khái niệm trung tâm của thế giới hiện ñại. Thế giới hiện ñại, toàn cầu hóa với những thay ñổi “chóng mặt“ sẽ không có tương lai nếu không phát triển bền vững, bởi vì phát triển bền vững là sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của ngày hôm nay nhưng ñảm bảo cho các thế hệ tương lai không ít cơ hội sống hơn những gì ngày hôm nay có. Với việc cam kết thực hiện Phát triển bền vững là cam kết, là lương tâm và trách nhiệm của thế hệ hôm nay ñối với các thế hệ tương lai. Chỉ có thể ñạt ñược sự PTBV nếu như chúng ta tiến hành ñổi mới một cách toàn diện và sâu sắc trên các mặt thể chế, công nghệ và nhận thức - hành vi. Sự ñổi mới, những cam kết mạnh mẽ và sự tham gia có hiệu quả không thể tự nhiên mà có ñược mà là kết quả của một quá trình giáo dục. Con ñường ñi ñến bền vững thông qua giáo dục (Gerhard de Haan, Học tính bền vững, 2005). Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà trong Chương trình nghị sự cho thế kỷ 21 (Agenda XXI), Hội nghị Thượng ñỉnh về Trái ðất năm 1992 tại Rio de Janero ñã khẳng ñịnh giáo dục vì sự phát triển bền vững (GDPTBV) là chìa khóa, là công cụ chủ chốt của phát triển bền vững. Vì vậy, giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông tất yếu phải ñổi mới ñể sự PTBV và trở thành công cụ cho sự PTBV. Giáo dục ñịa lý phổ thông là không thể ñứng ngoài quá trình ñổi mới như vậy. Môn học ñịa lý ở nhà trường phổ thông là môn hợp có tính tổng hợp của những tri thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hội và là một trong những môn học có „tính môi trường“ nhất. Với khả năng không chỉ ñề cập ñến khía cạnh không gian mà còn xem xét những khía cạnh kinh tế, xã hội, chính trị và sinh thái của các lãnh thổ khác nhau (ñịa phương, vùng, nước, khu vực, thế giới), giáo dục ñịa lý ở nhà trường phổ thông có nhiều cơ hội ñể tích hợp nội dung GDPTBV vào trong chương trình và nội dung của môn học của mình. Câu hỏi ñặt ra với nhiều giáo viên là làm thế nào ñể ñổi mới giáo dục ñịa lý ở nhà trường phổ thông theo những ñịnh hướng và những nguyên lý của GDPTBV. Bài viết này sẽ giải ñáp phần nào câu hỏi nêu trên. II. GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG THỜI ðẠI TOÀN CẦU HÓA Chúng ta ñang sống trong một thế giới biến ñổi mạnh mẽ và sâu sắc. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện ñại và toàn cầu hóa ñang biến cho Trái ðất của chúng ta thành một một “làng toàn cầu” trong ñó các dân tộc, các quốc gia ngày Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 286 càng phụ thuộc với nhau nhiều hơn trong quá trình phát triển. "Toàn cầu hóa tác ñộng ñến quần áo chúng ta mặc, ñến âm nhạc chúng ta nghe, ñến thức ăn chúng ta ăn, ñến công việc chúng ta làm, ñến môi trường chúng ta sống. Toàn cầu hóa thấm vào trong văn hóa và tính ñồng nhất của chúng ta" (Oxfam, 2003). Toàn cầu hóa ñem lại không chỉ những cơ hội, những triển vọng mới và những biến ñổi to lớn, sâu sắc cho thế giới hiện ñại mà còn ñặt ra tất cả các quốc gia, ñặc biệt là các nước ñang ñang phát triển- những nước có nguy cơ trở thành người thua cuộc trong quá trình toàn cầu hóa- những thách thức và những rủi ro không nhỏ. Trong thế giới hiện ñại, khi mà nguy cơ và hiểm họa ñối với nhân loại không ít ñi mà dường như có chiều hướng gia tăng, khi mà không chỉ môi trường tự nhiên ñang tiếp tục bị suy thoái và có nguy cơ huỷ diệt, mà môi trường xã hội ñang bị xuống cấp và huỷ hoại bởi sự tồn tại dai dẳng của chiến tranh, xung ñột, khủng bố và bất công xã hội, khi mà hòa bình ở nhiều nơi trên Trái ðất ñang ñe dọa thì PTBV là mục tiêu tối cao mà chúng ta phải ñạt tới, là con ñường tất yếu mà chúng ta phải ñi, là triết lý sống mà mỗi công dân toàn cầu phải thực hiện. Trong thời ñại của toàn cầu hóa, PTBV ñã trở thành khái niệm trung tâm của thế giới hiện ñại. PTBV ñược xem là quá trình ñổi mới xã hội liên quan ñến tất cả mọi nguời và ñược ñảm bảo bằng "sự cam kết và tham gia thực sự của mọi nhóm xã hội“ và “với những phương pháp và hình thức mới của sự tham gia" như ñã nêu trong Agenda 21 của Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ðất năm 1992. PTBV ñòi hỏi các lĩnh vực sinh thái, kinh tế và xã hội phải kết hợp chặt chẽ và phát triển một cách hài hoà. ðiều ñó có nghĩa là khi ñẩy mạnh phát triển bền vững cần phải quan tâm chú ý thiết lập sự liên kết gắn bó của các mục tiêu sinh thái (bảo vệ môi trường và tự nhiên), kinh tế (sự phát triển kinh tế) và xã hội (công bằng xã hội) và sự tác ñộng tương hỗ của ba lĩnh vực này. PTBV không phải là ngừng phát triển ñể bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên mà phải phát triển theo những nguyên tắc mới, quy luật mới (Hình 1) và những chiến lược mới1. Khái niệm GDPTBV ñã bắt ñầu ñược tìm hiểu và nghiên cứu từ khi ðại hội ñồng Liên Hợp Quốc năm 1987 chính thức thừa nhận khái niệm PTBV. Từ năm 1987 ñến năm 1992 khái niệm GDPTBV ñã dần ñược ñịnh hình và phát triển. Từ năm 1992 ñến nay, tầm nhìn của cộng ñồng thế giới về GDPTBV ñã có những bước tiến quan trọng (Hộp 1). 1 Những chiến lược của sự phát triển bền vững là: 1) Chiến lược hiệu quả: Mục tiêu của chiến lược này là tăng cường hiệu quả của các mối quan hệ input-output trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên thông qua những ñổi mới về công nghệ và phân bố sản xuất., 2) Chiến lược tồn tại hướng tới mục tiêu cải thiện sự hòa hợp của các dòng vật chất năng lượng bằng việc sử dụng, chẳng hạn các chất tái sinh hoặc các hợp chất thay thế., 3) Chiến lược lâu bền: có mục tiêu năng cao tính bền vững của các sản phẩm và vật liệu, 4) Chiến lược hoàn thiện có mục tiêu tạo ra những thay ñổi về quan niệm và tạo ra những hình mẫu tiêu dùng và hành vi sử dụng tiết kiệm tài nguyên và giũ gìn môi trường, 5) Chiến lược chiến lược ñoàn kết, chung sống hòa bình nhằm phát triển sự sẵn sàng giúp ñỡ những cộng ñồng dân cư nhỏ (gia ñình, làng xóm, trường học. cơ quan) cũng như phát triển dịch vụ xã hội. Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 287 GDPTBV có một trọng trách cao cả là mở ra cho tất cả mọi người cơ hội giáo dục, cho phép họ tiếp thu ñược các tri thức và các giá trị cũng như học ñược những những phương thức hành ñộng và phong cách sống cần thiết cho một tương lai ñáng sống và sự thay ñổi xã hội một cách tích cực nhằm mục tiêu “ñưa con người vào vị trí mà nó có thể ñóng vai trò tích cực trong việc tạo ra một hiệu quả bền vững về mặt sinh thái, kinh tế và tạo nên một môi trường xã hội công bằng, trong khi vẫn duy trì ñược.... trên phạm vi toàn cầu“ (FMER,2002, TR. 4). Về bản chất GDPTBV chính là quá trình thúc ñẩy các giá trị mà trong ñó tôn trọng ñược ñặt ở vị trí trung tâm (UNESCO1, 2005): + Tôn trọng phẩm giá và các quyền con người của mọi công dân trên thế giới và cam kết tạo ra sự công bằng về kinh tế và xã hội cho tất cả những người dân + Tôn trọng các quyền con người của các thế hệ tương lai và cam kết thực hiện trách nhiệm giữa các thế hệ + Tôn trọng và quan tâm ñến môi trường ña dạng của con người và thiên nhiên, trong ñó không thể tách rời việc khôi phục và bảo tồn hệ sinh thái của Trái ðất. + Tôn trọng tính ña dạng của văn hóa và cam kết xây dựng một nền hòa bình, không bạo lực và khoan dung tại mỗi ñịa phương và trên toàn thế giới. 1 Thập kỷ Giáo dục vì Phát triển Bền vững Liên Hợp Quốc, Văn phòng UNESCO Hà Nội, 2005 Hộp 1: NHỮNG MỐC PHÁT TRIỂN QUAN TRỌNG CỦA GDPTBV Năm 1987: Khái niệm giáo dục phát triển bền vững hiện lần ñầu tiên ñược nhắc ñến Báo cáo Brundland Năm 1990: Hội nghị Jomtien làm rõ những cơ sở quan trọng của khái niệm Giáo dục phát triển bền vững. Năm 1992: Trong văn kiện “Agenda 21“ của Hội nghị của Liên hiệp quốc về Môi trường và Phát triển ở Rio de Janeiro giáo dục ñã ñược khẳng ñịnh là một trong những công cụ chủ chốt của phát triển bền vững1. Năm 1992: Hội nghị Toronto thảo luận xung quanh vấn ñề làm thế nào ñể giáo dục có thể thúc ñẩy việc sử dựng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai Năm 1994: UNESCO tiến hành dự án “Giáo dục vì một tương lai bền vững“ và dự án „Tuyên bố về trách nhiệm của thế hệ hiện tại ñối với các thế hệ tương lai“ Năm 1997: Hội nghị Thessaloniki ñã nhấn mạnh ñến mối liên hệ chặt chẽ giữa ñào tạo, quản lý, kinh tế, công nghệ và luân lý- ñạo ñức và mối quan hệ giữa kiến thức hiện ñại, kiến thức truyền thống và tính ña dạng về mặt văn hoá. Năm 2000: Diễn ñàn giáo dục thế giới ở Dakar ñã khẳng ñịnh sự cần thiết phải tạo ñiều kiện ñể cho tất cả mọi nguời ñến năm 2015 ñều ñược hưởng một nền giáo dục chung và nhấn mạnh rằng giáo dục là cơ sở thực sự của sự phát triển bền vững1. Năm 2002: Hội nghị Thượng ñỉnh Johanesburg ñề xuất với ðại hội ñồng LHQ “xem xét thông qua việc triển khai một Thập kỷ Giáo dục vì Sự Phát triển Bền vững“. Ngày 20 tháng 12 năm 2002 ðại hội ñồng LHQ nhất trí thông qua Nghị Quyết 57/254 về việc triển khai một “Thập kỷ Giáo dục Phát triển Bền vững“ ( từ 2005 ñến 2014). Nghị quyết do chính phủ Nhật Bản và 46 quốc gia ñồng tài trợ. Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 288 III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC ðỊA LÝ 1. ðịa lý ở nhà trường phổ thông và GDPTBV ðịa lý ở nhà trường phổ thông không chỉ là bộ môn ñược coi là có “tính môi trường nhất“ mà còn là một trong những bộ môn có nhiều ưu thế ñể thực hiện GDPTBV1. Trong những thập kỷ qua, ñịa lý ở nhà trường ñã tham gia tích cực vào việc giáo dục môi trường, giáo dục dân số, giáo dục phát triển, giáo dục hòa bình và ñã trở thành một trong những môn học tích hợp nhiều nhất nội dung giáo dục môi trường vào trong chương trình giảng dạy. ðiều này xuất phát ở chỗ bộ môn ñịa lý ở nhà trường phổ thông với hai nhánh cơ bản - ñịa lý tự nhiên và ñịa lý kinh tế - xã hội- có khả năng phản ánh không chỉ mặt tự nhiên, môi trường mà còn thể hiện ñược các mặt kinh tế, xã hội và sự tác ñộng của con người ñến môi trường tự nhiên ở các lãnh thổ có phạm vi khác nhau (ñịa phương, vùng, quốc gia, khu vực và toàn cầu) Sự cần thiết phải tăng cường GDPTBV còn xuất phát ở một thực tế là mặc dù GDPTBV ñã có hơn 10 năm tồn tại ở kể từ sau Hội nghi Rio nhưng việc phát triển nó với mức ñộ mong muốn ở nước trên thế giới vẫn chưa ñạt ñược. Theo ñiều tra sơ bộ của chúng tôi ở một số trường THPT tại Hà Nội, số học sinh biết và hiểu khái niệm phát triển bền vững, Agenda 21 chỉ là một con số nhỏ nhoi và cũng chỉ không nhiều giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục cho rằng họ có nghe ñến các khái niệm này nhưng không có những hiểu biết cụ thể. Ngay ở CHLB ðức nơi mà giáo dục phát triển bền vững ñang ñược tiến hành khá quy mô và mạnh mẽ thì ở một số trường học cũng có tình trạng tương tự. 2. ðổi mới chương trình dạy học ñịa lý theo những ñịnh hướng cơ bản của GDPTBV ðổi mới giáo dục ñịa lý theo những ñịnh hướng của GDPTBV cần bắt ñầu trước hết bằng việc thiết kế lại và ñổi mới chương trình và nội dung sách giáo khoa ñịa lý phổ thông sao cho những thành phần của GDPTBV ñược tích hợp và lồng ghép trong chương trình và nội dung sách giáo khoa càng nhiều càng tốt. GDPTBV ñòi hỏi giáo dục ñịa lý không chỉ quan tâm ñến việc truyền thụ cho học sinh các kiến thức cơ bản về môi trường, kinh tế, xã hội và hình thành những kỹ năng phương pháp cần thiết mà cần phải coi trọng giáo dục các giá trị, các vấn ñề và triển vọng sống trong tương lai nhằm hướng dẫn, khuyến khích học sinh tìm kiếm, phát hiện ra những kế sinh nhai bền vững và qua ñó tích cực tham gia vào các hoạt ñộng xã hội và sống một cách bền vững.Vì vậy, chương trình ñổi mới về giáo dục ñịa lý phổ thông cần phải là hiện ñại bao gồm 5 thành phần cơ bản của GDPTBV (kiến thức, kỹ năng, vấn ñề, triển vọng và giá trị) mà trong ñó giá trị là một ñơn vị cấu thành chủ chốt. Xây dựng chương trình dựa trên việc xác lập và phát triển các giá trị thay cho việc quá chú trọng ñến kiến thưc hiện ñại sẽ cho phép vượt qua ñược vấn ñề quá 1 Các giáo viên ñịa lý là những nhà giáo dục môi trường trong những giờ học ñầu tiên và môn ñịa lý nằm trong nhóm hàng ñầu về mức ñộ giáo dục môi trường Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 289 tải- một trong hạn chế lớn thưòng gặp hiện nay trong các chương trình giáo dục ñịa lý phổ thông ở nhiều nước trên thế giới. Chương trình giáo dục ñịa lý phổ thông ñược xây dựng và thiết kế theo tiếp cận ñổi mới nêu trên sẽ tạo cho các giáo viên ñịa lý thông qua các bài học ñịa lý có thể: a. Giúp học sinh có ñược những kiến thức cơ bản, cần thiết về PTBV Sự phát triển bền vững ñòi hỏi sự phát triển hài hòa, bền vững về môi trường, kinh tế và xã hội. Vì vậy, học sinh cần có những kiến thức cơ bản về những nguyên tắc và quy luật của sự PTBV và cần hiểu ñược những nguyên tắc này sẽ ñược thực hiện như thế nào và chứa ñựng những giá trị gì. ðể thực hiện ñược mục tiêu này, bên cạnh việc hình thành cho học sinh khái niệm về PTBV, Agenda 21 giáo viên có thể dựa vào bảng dưới ñây ñề cập những nguyên tắc cơ bản của sự PTBV (Hình 2) ñể lựa chọn những kiến thức và tích hợp chúng vào trong những chủ ñề thích hợp trong chương trình dạy học ñịa lý ở nhà trường phổ thông. Hình 2. Những nguyên tắc và lĩnh vực chủ yếu của sự phát triển bền vững b. Giúp học sinh nhận thức ñược những vấn ñề của sự PTBV Trọng tâm của GDPTBV là hướng vào những vấn ñề về môi trường, kinh tế và xã hội mà nó ñe dọa tính bền vững của Trái ðất. Nhiều vấn ñề cơ bản như vậy ñã ñược thể hiện trong văn kiện mang tên Agenda 21 của Hội nghi Rio. Xuất phát từ ñặc trưng của bộ môn ñịa lý trong quá trình dạy học giáo viên cần tạo ra những ñiều kiện thuận lợi ñể học sinh hiểu rõ những vân ñề vấn ñề trọng tâm có ý nghĩa ñối với Việt nam trong việc PTBV. Ở ñây lựa chọn những vấn ñề PTBV sao cho nó cổ vũ và phát triển nguyên lý của sự PTBV “tư duy toàn cầu và hành ñộng tại ñịa phương“ có một ý nghĩa thực tiễn rất sâu sắc. Những chủ ñề như vậy có thể là dân số và phát TRONG LĨNH VỰC SINH THÁI - Tốc ñộ sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo không vượt quá tốc ñộ tái sinh của nguồn tài nguyên này - Việc sử dụng những nguồn tài sinh không tái tạo ñược ở mức cao nhất cũng chỉ ñược phép bằng việc sản xuất các nguồn tài nguyên thay thế có khả năng tái sinh và cần tuyệt ñối duy trì ở mức thấp nhất - Lượng các chất phế thải và rác thải ñưa vào môi trường không ñược phép cao hơn khả năng tiếp nhân và ñồng hoá của môi trường - Tính ña dạng, vẻ ñẹp và các giá trị thẩm mỹ của cảnh quan tự nhiên và cảnh quan văn hoá cần phải ñược bảo vệ LĨNH VỰC KINH TẾ - ðáp ứng và ñảm bảo các nhu cầu vật chất và phi vật chất cơ bản - ðảm bảo mức sống cơ bản - ðảm bảo và phát triển hệ thống sản xuất do con người tạo nên LĨNH VỰC XÃ HỘI - ðảm bảo sự tham gia rộng rãi của nhân dân vào các quyết ñịnh của xã hội - Tạo ñiều kiện ñể giải phóng nhân dân - ðảm bảo và duy trì hệ thống xã hội của con người. Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 290 triển bền vững; toàn cầu hóa và tác ñộng của nó ñến các nước ñang phát triển; ô nhiễm môi trường nước; hiện tượng nóng lên toàn cầu: sự huỷ hoại rừng và vấn ñề bảo vệ ña dạng sinh học, phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn, phát triển bền vững ñô thị, sự tương phản giữa các vùng, các nước, giữa người giàu và người nghèo... c. Hình thành và phát triển ở học sinh những kỹ năng cần thiết ñể sống một cách bền vững ðể thực hiện thành công GDPTBV cần phải vượt lên trên việc giảng dạy ñơn thuần các các vấn ñề chủ chốt của PTBV. GDPTBV trong các bài học ñịa lý phải tạo cho học sinh những kỹ năng mà nó sẽ tạo ñiều kiện cho các em tiếp tục học tập sau khi các em rời ghế nhà trường và có những cách kiếm sông một cách bền vững và sống một cách bền vững. Việc hình thành một hệ thống các kỹ năng phát triển bền vững là trách nhiệm không chỉ của bộ môn ñịa lý. Tuy nhiên, thông qua các bài học ñịa lý giáo viên có thể bồi dưỡng và phát triển một số kỹ năng có ý nghĩa ñối với việc pháat triển bền vững của cá nhân học sinh. ðó là: a) Khả năng giao tiếp có kết quả (cả bằng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết), b) Khả năng làm việc hợp tác với người khác, c) Khả năng tư duy hệ thống, d) Khả năng tư duy phê phán ñối với các vấn ñề và các giá trị xã hội và e) Kỹ năng quản lý và tương tác với môi trường ñịa phương. d. Giúp học sinh thấy ñược những triển vọng của sự PTBV GDPTBV chứa ñựng trong nó những triển vọng có tầm quan trọng ñể hiểu rõ những vấn ñề toàn cầu cũng như những vấn ñề của ñịa phương trong trong bối cảnh toàn cầu. Mỗi một vấn ñề ñều có lịch sử và có tương lai. Nhìn rõ những gốc rễ của vấn ñề và dự ñoán ñược tương lai trên cơ sở những viễn cảnh khác nhau là bộ phận cơ bản của GDPTBV. Ví dụ, việc tiêu dùng qua mức hàng hóa như giấy sẽ dẫn ñến việc chặt phá rừng, ñiều ñó mà theo suy nghĩ về sự PTBV có liên quan ñến những biến ñổi của khí hậu toàn cầu. Trong các bài học ñịa lý giáo viên có thể giúp học sinh triển vọng như những vấn ñề xã hôi và môi truờng thay ñổi theo thời gian, có lịch sử và có tương lai, những vấn ñề môi trường toàn cầu hiện nay có mối liên hệ và tác ñộng tương hỗ với nhau, bản thân công nghệ và khoa học không thể giải quyết ñựoc tất cả những vấn ñề của thế giới hiện ñại. e. Hình thành ở học sinh những giá trị của PTBV Các giá trị cũng là bộ phận cấu thành của GDPTBV. Việc hiểu biêt những giá trị là phần cơ bản của việc hiểu biết thế giới quan của bản thân và quan ñiểm của những người khác. Việc hiểu biết những giá trị riêng của bản thân và giá trị của xã hội mà cá nhân sống ở ñó và giá trị của những dân tộc khác ở khắp nơi trên thế giới là phần trung tâm của GDPTBV. Phân loại giá trị và phân tích giá trị là các phương pháp có tác dụng ñổi với việc xác lập các thành phần giá trị của GDPTBV. Trong các bài học ñịa lý giáo viên nên thông qua việc nghiên cứu các các mối quan hệ giữa xã Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 291 hội và môi trường ñể dẫn dắt học sinh tới việc chấp nhận các giá trị bắt nguồn từ những nghiên cứu. Trên cơ sở tìm hiểu Hiến chương Trái ðất, có thể xác ñịnh ra một số những giá trị quan trọng mà giáo viên cần hình thành và phát triển cho học sinh. ðó là: Tôn trọng và quan tâm ñến cuộc sống cộng ñồng, tham gia và hợp tác tích cực với mọi người ñể giải quyết vấn ñề gay cấn cộng ñồng. 3. ðổi mới phương pháp dạy học theo những ñịnh hướng của GDPTBV GDPTBV không phải là một môn học mới cần ñược bổ sung vào chương trình giáo dục phổ thông vốn ñã quá tải, mà là một cách tiếp cận tổng thể giáo dục trong ñó PTBV ñược xem như là bối cảnh thực hiện các mục tiêu hiện tại chứ không phải là một ưu tiên mang tính cạnh tranh. Giá trị lớn lao của GDPTBV là ở chỗ bằng cách sử dụng những tình huống, những phương pháp và cấu trúc học tập thích hợp, GDPTBV hướng tới “ñổi mới quá trình học tập ở tất cả lĩnh vực và cấp bậc giáo dục mà nó giúp cho các cá nhân chiếm lĩnh ñược các kỹ năng phân tích, ñánh giá và năng lực hành ñộng mà PTBV ñòi hỏi” (UNESCO Hà Nội, 2005) và “mở ra cho tất cả mọi người cơ hội giáo dục, cho phép họ tiếp thu ñược các tri thức và các giá trị cũng như học ñược những những phương thức hành ñộng và phong cách sống cần thiết cho một tương lai ñáng sống và sự thay ñổi xã hội một cách tích cực” (FMER, 2002, TR. 4). ðổi mới phương pháp dạy học theo những ñịnh hướng của GDPTBV cũng ñồng nghĩa với việc thực hiện những chiến lược dạy học ñịa lý mới, thích hợp theo ñinh hướng GDPTBV. Theo ý kiến của chứng tôi, các chiến lược dạy học mới có thể thực hiện trong các nhà trường phổ thông hiện nay ở nước ta là: a. Chiến lược dạy học hướng tới người học Hiện nay, chiến lược này thường ñược gọi dưới tên “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”.
Tài liệu liên quan