Ổn định thị trường chứng khoán Việt Nam sau khủng hoảng, nhằm thúc đẩy kênh huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán

- Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới - Hành động của các Chính phủ - Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam - Vấn đề huy động vốn DN khi khủng hoảng - Nhận diện kinh tế năm 2009.

pdf15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ổn định thị trường chứng khoán Việt Nam sau khủng hoảng, nhằm thúc đẩy kênh huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Nguyễn Sơn Trưởng ban Phát triển thị trường ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC ´ Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới ´ Hành động của các Chính phủ ´ Thực trạng thị trường chứng khoán Việt nam ´ Vấn đề huy động vốn DN khi khủng hoảng ´ Nhận diện kinh tế năm 2009. ´ Vấn đề cần xử lý để ổn định TTCK VN nhằm tạo kênh huy động vốn cho nền kinh tế. Tên chỉ số 31/12/2007 31/12/2008 Thay đổi % Thay đổi DOWJONES (Chỉ số CN Dow Jones- Thị trường NewYork) 13,264,82 8.776,39 -4,488.43 -33,84% S&P 500 (Chỉ số Standard and Poor 500) 1.478,49 903,25 -575,24 -38,91% NASDAQ (Thị trường Nasdaq) 2.652,28 1.577,03 -1.075,25 -40,54% DJ STOXX 50 (Thị trường liên Châu âu) 4.399,72 2.447,62 -1.952,10 -44,37% FTSE 100 (Thị trường Luân Đôn) 6.456,90 4.434,17 -2.022,73 -31,33% CAC 40 (Thị trường Pari) 5.627,25 3.217,97 -2.409,28 -42,81% DAX 30 (Thị trường Frankfurt) 8.038,60 4.810,20 -3.228,40 -40,16% Nikkei 225( Thị trường Tokyo) 15.307,78 8.859,56 -6.448,22 -42,12% Hang Seng (Thị trường Hồng Kông) 27.812,65 14.387,48 13.425,17 -48,27% CSI 300 (Thị trường Thượng Hải) 5.338,28 1.817,72 -3,520,55 -65,95% VnIndex (VietNam) 921,07 315,62 -605,45 -65,73% Các chỉ số TTCK quốc tế Khủng hoảng kinh tế thế giới khởi đầu từ cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất dưới chuẩn tại Mỹ từ năm 2007 và sau đó lan ra toàn thế giới. ´ Đưa ra các chính sách cả gói hỗ trợ NH, BH gặp khó khăn bằng cách mua lại cổ phần, cho vay và mua lại các chứng khoán, tài trợ vốn cho NH; ´ Cung cấp vốn mua lại chứng khoán đang mất thanh khoản, cho vay kích cầu tiêu dùng; ´ Tập đoàn lớn mua lại, sáp nhập các NH nhỏ; ´ NHTW đồng loạt cắt giảm lãi suất cơ bản; ´ Tuyên bố của CP về đảm bảo tiền gửi an toàn tài sản cho khách hàng; ´ IMF cấp một số khoản vay cho một số quốc gia; ´ Các nước liên kết phối hợp xử lý khủng hoảng. ´ Thị trường xuất khẩu bị thu hẹp và giảm mạnh (tác động đến cán cân thương mại; cán cân thanh toán vãng vai; vấn đề tỷ giá).Cạnh tranh hàng hóa các nước gia tăng; ´ Luồng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ sụt giảm, dự kiến nguồn vốn đầu tư trực tiếp giải ngân giảm mạnh; ´ Ảnh hưởng đến vay nợ nước ngoài của DN và áp lực về thanh toán nợ trước hạn; ´ Tình hình sản kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng, lợi nhuận và nguồn vốn sẽ bị suy giảm. ´ Thị trường tài chính: kênh huy động vốn qua thị trường chứng khoán (thị trường trái phiếu và cổ phiếu) sẽ khó khăn. ´ Thông qua tác động đến kinh tế vĩ mô gián tiếp tác động đến thị trường chứng khoán (khu vực DN); ´ Giá trị tài sản và giá cổ phiếu trên thế giới giảm đi nhanh chóng cũng làm cho tính hấp dẫn của chứng khoán Việt Nam giảm đi (P/E); ´ Các tổ chức tài chính quốc tế đang phải co cụm, điều chỉnh danh mục đầu tư, hạn chế đầu tư để kiểm soát rủi ro; ´ Suy giảm mạnh trên thị truờng tài chính quốc tế tác động đến tâm lý nhà đầu tư trên TTCK VN. ´ Giai đoạn 1: Thị trường suy giảm từ đầu năm cho đến tháng 6/2008: do khó khăn về kinh tế vĩ mô (lạm phát, giá cả nguyên liệu, lãi suất tăng cao..). Chỉ số chứng khoán giảm xuống còn 366 điểm (tháng 6/2008). ´ Giai đoạn 2: Tháng 6 - 8/2008, Chính phủ triển khai nhóm các giải pháp ổn định kinh tế, kiểm soát lạm phát phát huy tác dụng, kinh tế vĩ mô có dấu hiệu tốt lên (nhập siêu, dự trữ ngoại tệ được cải thiện, luồng vốn đầu tư nước ngoài gia tăng) và lạm phát bị kiềm chế thị trường đã tăng trở lại, Vn-Index đã tăng điểm trở lại và đạt 570 điểm (tháng 9/2008). ´ Giai đoạn 3: Tháng 9/2008 đến nay do khủng hoảng thị trường tài chính, TTCK Việt Nam lại giảm điểm trở lại, chỉ số Vn Index giảm xuống còn 286,85 điểm (tháng 12/2008). Sang năm 2009, giảm mạnh dưới 240 điểm. ´ Vốn hóa thị trường cổ phiếu: 225.900 tỷ VND (18% GDP 2008); ´ Số lượng Cty niêm yết: 338 Cty; ´ Số lượng trái phiếu niêm yết: 600 ; ´ Số lượng Cty CK: 103 Cty; ´ Số lượng Cty Quản lý quỹ: 43 Cty; ´ Số lượng Cty đại chúng : 1.000 Cty; ´ Số lượng tài khoản NĐT: 530.000 TK ´ (Trong nước: 520.000 TK; Nước ngoài: 12.000 TK) ´ Vốn hóa thị trường cổ phiếu: 18% GDP, giảm nhiều so với 2007 là 40%; ´ Tổng mức vốn huy động năm 2008 là 29.000 tỷ VND ( Phát hành 14,3 nghìn tỷ VND; Đấu giá 7,8 nghìn tỷ VND; Đấu thầu TPCP 7 nghìn tỷ VND). So với năm 2007 là 127.000 tỷ VND, chỉ đạt 23% so với năm 2007; 2 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt 131 tỷ VND. ´ Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ: HOSE : 13/165 Cty; HASTC: 9/158 Cty; ´ Lợi nhuận âm: Rủi ro ngành nghề; trích lập dự phòng đầu tư tài chính. ´ Kinh tế thế giới tăng trưởng âm năm 2009. ´ Kinh tế VN đặt ra 6,5% GDP ( nhưng theo đánh giá của IMF có thể 3,3%, hoặc tổ chức khác 5%). ´ Luồng vốn đầu tư nước ngoài vào sụt giảm, giải ngân có thể chỉ đạt 6-8 tỷ USD. ´ Khó khăn cho khu vực DN, thất nghiệp, nghèo đói và vấn đề an sinh xã hội. ´ Nếu khó khăn không được giải quyết, khu vực tài chính (thị trường tiền tệ, chứng khoán, BĐS sẽ gặp khó khăn); ´ Chất lượng kiểm toán; công bố thông tin và quản trị công ty theo chuẩn mực chung; ´ Giám sát, thanh tra và cưỡng chế thực thi; ´ Cơ chế bảo vệ nhà đầu tư; ´ Xử lý vấn đề thua lỗ, thâu tóm, sáp nhập, mua lại, phá sản (Cty niêm yết và Cty chứng khoán); ´ Ổn định hoạt động thị trường và tâm lý nhà đầu tư. Giải pháp vĩ mô ´ Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, nới lỏng biên độ tỷ giá theo thời điểm, tránh tác động mạnh đến yếu tố tâm lý, tỷ giá; ´ Từng bước giảm dần mặt bằng lãi suất nhằm hỗ trợ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm, tăng khả năng cho xuất khẩu. ´ Khuyến khích xuất khẩu thông qua hỗ trợ vốn, cắt giảm thuế, giãn thuế; ´ Cải cách thể chế, hành chính để thu hút vốn đầu tư; ´ Triển khai quyết liệt gói kích cầu, hướng vào kích cầu tiêu dùng, giải quyết công ăn việc làm, hỗ trợ xuất khẩu và công trình đầu tư thực sự hiệu quả. Đối với thị trường chứng khoán ´ Đẩy mạnh sắp xếp, cải cách DN lớn (cổ phần hoá), có cơ chế IPO hợp lý để huy động vốn; ´ Nâng cao khả năng tài chính cho các ngân hàng (tăng quy mô vốn và tăng sở hữu nước ngoài, thu hút đầu tư chiến lược); ´ Miễn thuế đầu tư chứng khoán 2009 và 2010; ´ Xây dựng cơ chế hoạt động Quỹ bình ổn thị trường; ´ Nâng sở hữu nước ngoài theo lộ trình hội nhập; ´ Tái cấu trúc thị trường chứng khoán; ´ Vai trò của các Hiệp hội chứng khoán; Phát hành trái phiếu Chính phủ ´ TPCP bằng VND và ngoại tệ ( cơ chế phát hành, niêm yết, giao dịch qua TTCK); Huy động vốn của DN qua phát hành, cần tháo gỡ: ´ Xử lý vấn đề tài chính công ty niêm yết, minh bạch hóa BCTC, kiểm toán; ´ Đầu tư tài chính Cty; ´ Quản trị công ty; ´ Quan hệ nhà đầu tư; ´ Cơ chế thuế thu nhập; XIN CÁM ƠN
Tài liệu liên quan