Ôn tập bản đồ học

• Từ xa xưa các nhà địa lý quan niệm bản đồ học là khoa học về các bản đồ địa lý. • .Sau đó, các nhà trắc địa học, địa hình học cho rằng bản đồ học là khoa học về sự biểu thị TĐ. • Về sau khái niệm này được hòan thiện hơn:bản đồ học là khoa học kỳ thuật, nghệ thuật và kinh nghiệm trong việc thành lập,sử dụng bản đồ • Vào thập niện 80,thế kỉ XX K.A.Xalisev phó chủ tịch hội bản đồ học thế giới,viện sĩ viện hàn lâm khoa học của Liên Xô đã đưa ra định nghỉa bản đồ học như sau:bản đồ học là khoa học nghiên cứu và phản ánh sự phân bố không gian của các đối tượng tự nhiên ,KT-XH bằng các mô hình kí hiệu tượng trưng đặc biệt đó là biểu hiện bản đồ.

docx20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1938 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập bản đồ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP BẢN ĐỒ HỌC Các quan điểm bản đồ học. Từ xa xưa các nhà địa lý quan niệm bản đồ học là khoa học về các bản đồ địa lý. .Sau đó, các nhà trắc địa học, địa hình học cho rằng bản đồ học là khoa học về sự biểu thị TĐ. Về sau khái niệm này được hòan thiện hơn:bản đồ học là khoa học kỳ thuật, nghệ thuật và kinh nghiệm trong việc thành lập,sử dụng bản đồ Vào thập niện 80,thế kỉ XX K.A.Xalisev phó chủ tịch hội bản đồ học thế giới,viện sĩ viện hàn lâm khoa học của Liên Xô đã đưa ra định nghỉa bản đồ học như sau:bản đồ học là khoa học nghiên cứu và phản ánh sự phân bố không gian của các đối tượng tự nhiên ,KT-XH bằng các mô hình kí hiệu tượng trưng đặc biệt đó là biểu hiện bản đồ. Bản đồ học gồm những sản phẩm sau: Các bản đồ cụ thể Các sản phẩm của các kết quả nghiên cứu khoa học ,lĩnh vực Bản đồ và các công trình nghiên cứu khoa học của nó là sản phẩm của bản đồ học. Đối tượng và nhiệm vụ bản đồ học Đối tượng:là nhận thức các không gian cụ thể, các hiện tượng thực tế và những biến đổi của chúng theo thời gian Nhiệm vụ:phát hiện và phản ánh các quy luật , các cấu trúc của hệ thống không gian đồng thời phải giải thích các quy luật, các cấu trúc phức tạp của hệ thống không gian đó cho các lĩng vực nghiên cứu của các khoa học chuyên nghành lien quan. Giải thích mối quan hệ bản đồ học với các môn khoa học khác Trắc địa lý thuyết (thiện văn cao cấp) bản đồ lý thuyết địa lý lí thuyết Trắc địa học bản đồ học địa lý học Trắc địa ứng dụng bản đồ ứng dụng địa lý ứng dụng (công trình, cn,giao thông) (kinh tế,cn) Định nghĩa và phân loại bản đồ địa lý Bản đồ địa lý chung là thể loại bản đồ biểu thị các yếu tố trên mặt đất 1 cách đồng đều và đầy đủ tỉ mỉ như nhau. Bản đồ địa hình(>=1:100.000): là thể loại bản đồ địa lý chung biểu thị đầy đủ và chi tiết các yếu tố trên mặt đất có đặc điểm:độ chính xác cao, có ý nghĩa về đo đạc ,tính tóan của các yếu tố trên mặt đất.VD:tính S,V,mật độ, độ dốc,xác định độ dài,mặt cắt và tọa độ. Bản đồ địa hình khái quát(1:2.105 – 1:106):là thể loại bản đồ địa lý chung các yếu tố trên mặt đất được biểu thị 1 cách trung gian giữa bản đồ địa hình và bản đồ khái quát. Bản đồ khái quát(<=1:2.106) :là bản đồ thể hiện địa lý chung biểu thị các yếu tố trên mặt đất đặc trưng điển hình quanh trọng,nhấn mạnh tính tương ứng địa lý,và không tuân theo tính đo đạc, chính xác hình học. Mối quan hệ giữa bản đồ địa lý chung và bản đồ chuyên đề Bản đồ chuyên đề: là thể loại thể hiện rất đầy đủ tỉ mỉ và phong phú của 1 hoặc vài yếu tố của bản đồ địa lý chung,còn các yếu tố khác biểu thị kém tỉ mỉ thậm chí không biểu thị.bản đồ địa lý chung được sử dụng làm bản đồ nền để xây dựng các bản đồ chuyên đề. Bản đồ nền được gọi là bản cơ sở địa lý. Cơ sở tóan học của bản đồ Cơ sở tóan học của bản đồ là sự đảm bảo độ chính xác cần thiết cho việc thành lập và sử dụng bản đồ. Cơ sở tóan học của bản đồ bao gồm các yếu tố sau: Tỉ lệ bản đồ Phép chiếu bản đồ Chia mảnh và đánh số hiệu bản đồ Khung bản đồ Bố cục bản đồ Trong nhiều trường hợp,các điểm khống chế trắc địa nhà nuớc được coi là cơ sở tóan học của bản đồ. Tỷ lệ bản đồ? Các công thức tính tóan tính tóan và chuyển đổi tỷ lệ. Tỷ lệ bản đồ là 1 tỉ số của 1 đọan thẳng trên mặt phẳng bản đồ với hình chiếu ngang của đọan đọan tương ứng đó trên bề mặt elipxoid. Trong trường hợp thành lập bản đồ tỉ lệ lớn múi 30 bỏ qua ảnh hưởng độ cong TĐ thì khái niệm trên sẽ là :” Tỷ lệ bản đồ là 1 tỉ số của 1 đọan thẳng trên mặt phẳng bản đồ với hình chiếu ngang của đọan đọan tương ứng đó ở ngoài thực địa” Tỉ lệ bản đồ có 2 loại: tỷ lệ chung và tỷ lệ riêng Tỷ lệ chung : là tỷ lệ đại diện cho cả mảnh bản đồ và được ghi dưới khung Nam của bản đồ dbđdelip=1M delipM=dbđ Delip =dbđ * M (có tính ảnh hưởng độ cong TĐ) dbđdtđ=1M dtđM=dbđ Dtđ = dbđ * M ( bỏ qua độ cong TĐ) 30 ,>=1:10.000 Tỷ lệ riêng:tại 1 điểm trên bản đồ theo các hướng khác nhau thì tỷ lệ độ dài không như nhau,thường người ta chọn theo 2 hướng chính :hướng kinh tuyến và hướng vĩ tuyến. Tỷ lệ riêng:là tỷ số của 1 đọan rất nhỏ trên mặt phẳng bản đồ với hình nchiếu ngang của đọan tương ứng rất nhỏ đó theo các hứớng khác nhau thì sẽ không như nhau. Tỷ lệ riêng theo hướng kinh tuyến còn gọi là tỷ lệ độ dài theo theo hướng kinh tuyến.Ký hiệu: m=d’sm / dsm = lk / Lk Tỷ lệ riêng theo hướng vĩ tuyến còn gọi là tỷ lệ độ dài theo theo hướng vĩ tuyến.Ký hiệu: n=d’sn / dsn = lv / Lv Các dạng biểu diễn tỉ lệ:3 dạng Tỉ lệ 1:M 1 cm trên bản đồ ứng với M m ngoải thực địa Thước tỷ lệ Các tính độ chính xác tỉ lệ bản đồ Độ chính xác của bản đồ phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ của bản đồ, tỷ lệ càng lớn độ chính xác càng cao, tỷ lệ càng nhỏ độ chính xác càng thấp. Phép chiếu bản đồ Phương pháp chiếu hình hình dạng mạng lưới kinh tuyến và vĩ tuyến lên trên 1 mặt phẳng thì được gọi là phép chiếu bản đồ 10/ Đặc điểm các sai số chiếu hình: Khi biểu diễn mặt cong của elipxoid lên mặt phẳng tờ giấy bản đồ thì không thể tránh khỏi biến dạng, thực tế biến dạng này được chia thành 3 loại: + Biến dạng về gốc độ + Biến dạng về đô dài + Biến dạng vế diện tích Để xác định các giá trị biến dạng thì chúng ta thường gọi là tỉ lệ diện tích, tỉ lệ độ dài, biến dạng góc. Biến dạng về góc: , a = b ; a, b là bàn trục của elip biến dạng : biến dạng ; : ko biến dạng ( đồng góc ) b) biến dạng diện tích : - được xác định bằng tỉ số m=b , n=a c) biến dạng khoảng cách : - thông thường tỉ lệ độ dài biến dạng theo 2 hướng chính là KT , VT : biến dạng khoảng cách theo hướng KT : biến dạng khoảng cách theo hướng VT - trong trường hợp phép chiếu bđ có 1 trong 2 hướng chính đó bằng 1 thì gọi là phép chiếu đồng khoảng cách , m=1 , n=1 * tỷ lệ lớn nhất : * tỷ lệ nhỏ nhất : 11. Phân loại phép chiếu bản đồ: - Phân loại phép chiếu bản đồ dựa theo các dấu hiệu chính không phụ thuộc lẫn nhau: 1. Theo đạc điểm sai số: + Phép chiếu giữ góc (phép chiếu đồng góc) là phep1` chiếu mà trong đó góc được biểu diễn không có sai số. + Phép chiếu giữ diện tích là pháp chiếu không có sai số diện tích. Điều kiện giữ diện tích: P=m.n=const-tỉ lệ diện tích không đổi + Phép chiếu tự do: phép chiếu không bảo toàn được điều kiện giữ góc và giữ diện tích. Đặc điểm sai số phép chiếu tự do nằm giữa phép chiếu giữ góc và giữ diện tích 2. Theo mặt chiếu hình hỗ trợ: - Phép chiếu phương vị: là phép chiếu mà cho mặt phẳng tiếp xúc trực tiếp với mặt cầu tại một điểm hoặc cắt mặt cầu theo một giao tuyến tại 1 vị trí nào đó rồi chiếu mặt càu lên mặt phẳng. - Phép chiếu hình trụ là đăt quả cầu trái đất nội tiếp hoặc cắt hình trụ theo một giao tuyến tại một vị trí nào đó rồi chiếu bề mặt cầu trái đất lên mặt trụ sau đó khai triễn mặt trụ thành mặt phẵng. - Phép chiếu hình nón: Cho hình nón tiếp xúc hoặc cắt mặt cầu tại một vị trí nào đó rối chiếu mặt cầu trái đất lên mặt nón khai triễn mặt nón thành mặt phẳng. 3. Theo vị trí của mặt chiếu hình hỗ trợ: - Phép chiếu thẳng cah1 chiếu này gọi là chiếu đứng hay phép chiếu chuẩn. + Phép chiếu hình trụ thặng + Phép chiếu hình nón thẳng. Phép chiếu ngang còn gọi là phép chiếu xịch đạo + Phép chiếu phương vị nghiêng và ngang. + Hình nón ngang và hình trụ ngang Phép chiếu nghiêng (00< < 900) + Phép chiếu phương vị nghiêng + Phép chiếu hình nón và hình trụ nghiêng. 12. Phép chiếu hình nón đứng, đặc điểm, công thức, ứng dụng. - Đặc điểm: + Kinh tuyến là những đường thẵng hội tụ tại điểm cực C họp với nhau vuông góc ở đình.=const: 30, 60 mức chiếu + Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm tại C vuông góc với kinh tuyến mỗi một cung kinh tuyến đều được xác định một bán kính= f() hàm của vĩ độ. + Kinh tuyến giữa trùng với trục tung X và vĩ tuyến là tiếp tuyến với trục hoành y Công thức :ct xây dựng theo tọa độ vuông góc (XY) CT xác định các góc tự biến dạng : + tỉ lệ độ dài : bán kính cung cong kinh tuyến : r: bán kính mặt phẳng của VT N: bán kính mặt phẳng cong của vòng thẳng đứng 1 a: bán trục lớn elipxoid : độ lệch tâm thứ 1 * tỉ lệ diện tích : à * biến dạng : * Ứng dụng : + Được dùng thành lập bd cho những lãnh thổ có dạng hình quạt + cho những lãnh thổ có hình dạng kéo dài theo trục KT như VN, chile + Ở VN dùng p/c có 2VT chuẩn 11 0 , 21 0 để xây dựng bản đồ tỉ lệ 1:1000.000 và các tỉ lệ nhỏ hơn 13/ phép chiếu hình trụ đứng : *đặc điểm : - KT là những đừng thẳng song song cách đều nhau với trục tung x và vuông góc với trục hoành y xích đạo - VT là những đoạn thẳng song song với trục hoành y và vuông góc với các đường KT , độ rộng giữa các đường VT phụ thộc vào tính chất của phép chiếu và độ chính xác yêu cầu của bản đổ thành lập - 2 cực của trái đất ( cực elipxoid ) được biểu diễn bời 2 đoạn thẳng (+ - ) * Công thức : Tọa độ X,Y x=f(y); ; cthuc xác định các giá trị biến dạng của phép chiếu (m,n,p,) tỷ lệ độ dài phép chiếu : tỷ lệ diện tích phép chiếu : -biến dạng góc lớn nhất : * Ứng dụng : Phép chiếu hình trụ đứng trong trường hợp đồng góc thì được sử dụng thành lập bản đồ hang hải , hang ko , bản đồ biển , thềm lục địa và bản đồ địa hình các cửa biển Nếu là phép chiếu hình trụ đứng đồng góc thì do nhà toán học bđ người hà lan mecator xây dựng 1569 Dùng thành lập bđ các quốc gia trên thế giới Dung thành lập bản đồ múi giờ 14/ phép chiếu gauss-kruger: đặc điểm : -là KT trục của múi chiếu có tỷ lệ độ dài ko đổi và luôn bằng 1 (m0=1) Từ kinh tuyến trục về 2 kinh tuyến biên càng ra xa càng biến dạng lớn và biến dạng lớn nhất tại 2 điểm cắt giựa KT biên và xích đạo Ở VN để thuận tiện trong việc tính toán tọa độ người ta chuyển trục tọa độ x về phía tây 500km để giá trị y luôn dương *Công thức: theo tọa độ X,Y *Ứng dụng : phép chiếu góc kruger được ứng dụng thành bản đồ địa hình , địa chính cũng như bản đồ chuyên đề ở VN nếu thành lập bđ dịa chính tỷ lệ lơn múi chiếu 30 thì cần đo vẽ các khu vực cách KT trục về 2 phía tây và phía đông ≤78km để đảm bảo đ8ộ chính xác các giá trị F/C nhỏ nhất phép chiếu này sử dụng đến thời điểm 6/2000 thì kết thúc cơ sờ dữ liệu vủa bđ địa hình , địa chính xây dựng phép chiếu của kruger cần tính chuyển về F/C UTM bằng các phần mềm của bộ tài nguyên MT xây dựng cho các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương Maptran 3.1 15/ phép chiếu UTM: đặc điểm: là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc có mặt trụ cắt elipxoid bởi 2 cát tuyến có tỉ lệ độ dài ko đổi luôn bằng 1 tỉ lệ độ dài của KT trục m0 nếu múi chiếu 30 thì = 0,9999, nếu múi hiếu 60 thì m0=0,9996 biến dạng của F/C phụ thuộc vào 2 cát tuyến C1 và C2, càng xa 2 cát tuyến thì biến dạng càng tăng và biến dạng ko quá 1 Công thức : ( giống gauss – kruger) ứng dụng : kể từ 7/2000 trở đi theo quy định của nhà nước tát cả các bản đồ địa hình , địa chình tỷ lệ ≥1/500.000 đếu phải sử dụng phép chiếu UTM 16/ Tại sao phải chia mảnh bản đồ : -hệ thống bđ dịa hình nước ta có nhiều tỷ lệ khác nhau thể hiện từ phạm vi rộng đến phạm vi hẹp . để thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng bản đồ phải phân mảnh bđ 17/khung bản đồ và ý nghĩa khung bản đồ : khung bản đồ địa hình : + khung trong + khung giữa + khung ngoài : dung để trang trí khung bđ dịa chính : + khung trong : đường giới hạn phạm vi lãnh thổ được xác định = tọa độ vuông góc phẳng ( XY) lấy tọa đổ 3 số chẵn đến km + khung ngoài : dung để trang trí bản đồ chuyên đề : + khung trong : đường giới hạn phạm vi lãnh thổ biểu thị xác định = tọa độ địa lý + khung ngoài : có thể 1 nét dùng để trang trí hoặc có thể là những hình vẽ nghệ thuật tùy thuộc vào chủ đề bđ thành lập mà có thể dùng các tính nghệ thuật cụ thể tuơng ứng - các chữ ghi chú tọa độ địa lý trên bản đồ chuyên đề dung màu lam đậm còn trên bđ địa hình , địa chính các chữ ghi chú tọa độ địa lý và tọa độ vuông góc đều dùng màu đen 18/ vai trò và ý nghĩa của kí hiệu bản đồ : khác với các tấm ảnh máy bay , các bức vẽ các tác phẩm nghệ thuật khác , việc sử dụng kí hiệu để truyền đạt nội dung thông tin cho các đối tượng sự vật và hiện tượng có 1 ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với bđ KH bđ là 1 dạng đồ họa chuyên môn chỉ ra gen bđ sự phân bố vị trí , quy mô , trạng thái động lực và những biến đổi của các đối tượng hiện tượng theo thời gian KH bđ phản ánh những đặc tính về lượng và chất KH bđ có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ tự nhiên trong quá trình biểu đạt thông tin nội dung bđ 19/ các tính chất của KH bđ : có 3 tính chất : + cú pháp bđ : mối quan hệ giữa các kí hiệu với nhau trong cùng 1 hệ thống cho trước có nghĩa là nghiên cứu việc xây dựng KH và hệ thống của chúng để truyền đạt nội dung thông tin bđ + KH được xây dựng bởi 2 phần tử sau: hình dạng của đối tượng (H) kích thước của KH (K) định hướng (Đh) độ sang (ĐS) cấu trúc (C) màu sắc (M) 1 KH được xây dựng bởi 6 phần tử coi như 1 hàm 6 biến YKH = f(H,K,Đh,ĐS,C,M) 20/ phân loại KH bđồ : có nhiều cách phân loại : 1/ theo độ chính xác biểu thị : + theo tỷ lệ bđồ _ kí hiệu vàng , KH diện dùng trên bđ địa chính , địa hình và các bản đồ chuyên đề khác ( hiện trạng sử dụng đất , quy hoạch sử dụng đất ….) + KH nửa tỷ lệ _ KH tuyến , KH đường + KH phi tỷ lệ _ KH điểm : hầu hết trên bđ địa hình , bđ dịa chính và các bđ chuyên đè , mốc tọa độ và độ cao , các đối tượng kte- xhoi 2/ theo hình dạng KH bđ : dạng hình học : tròn , vuông , tam giác , chữ nhật , thoi ,lục giác đều .. + ứng dụng hấu hết trên bđ địa hình , địa chính và các bđ chuyên đồ dạng tượng trưng :( tượng hình) + ứng dụng bđ địa hình , bđ hiện trạng ử dụng , quy hoạch đất , bđ địa chính KH nghệ thuất : vẽ giống đối tượng biểu thị + ứng dụng dung để thành lập bđ bảo toàn bđ triển lãm , bđ lịch sử , bđ động vật , thực vật , bđ du lịch … KH chữ và số : + ứng dụng h6u2 hết trên các bđ , bđ địa chính ghi chú mà loại đất , bđ địa chất khoáng ản , bđ dịa hình … 3/ theo công nghệ xây dựng : KH bđ truyền thống vẽ bằng tay công nghệ kỹ thuật số : mã hóa kí hiệu và được xây dựng lưu trữ ở thư viện kí hiệu Lưu ý : tùy theo mục đích yêu cầu và nội dung ủ chủ đề bđ thành lập mà tiến hành lựa chọn các loại ki hiệu trên . điều đặc biệt là thể hiệ được độ chính xác của đối tượng biểu thị , dễ nhân dạng đối tượng thông tin phong phú. 21.Các yêu cầu của ký hiệu bản đồ Đảm bảo độ đọc của bản đồ Độ đọc bản đồ là chuyển những hình vẽ kí hiệu đường nét và màu sắc thành nội dung thông tin lời.Hay nói cách khác độ đọc bảnđồ là học phương pháp nhìn thực địa thông qua 1 hệ thống hình tượng kí hiệu bản đồ. .Đảm bảo tính kinh tế của kí hiệu Được xác định bằng tỉ số tổng số diện tích các kí hiệu trên 1 đơn vị diện tích nhất định của bản đồ CT: i=1nPi KH1dm2 Tính kinh tế của kí hiệu phụ thuộc tỉ lệ của bản đồ.Tỉ lệ càng lớn thì tính kinh tế càng thấp,tỉ lệ càng nhỏ tính kinh tế càng cao( do tải trọng thông tin nội dung của bản đồ lớn) .Đảm bảo độ phân biệt màu sắc giữa các kí hiệu thậm chí cả cấu trúc bên trong của 1 kí hiệu Đảm bảo kĩ thuật in Đường nét ≥0.08mm Khỏang cách 2 nét d ≥0.25mm Góc nhòm β ≥30° Đảm bảo tính logic của kí hiệu Tính ổn định (tuổi thọ của kí hiệu) Đảm bảo hệ số hữu ích của kí hiệu Hệ số hữu ích của kí hiệu được xác định bẳng tỉ số số lượng thông tin truyền đạt của đối tượng với số lượng hình vẽ của kí hiệu và được thể hiện bằng công thức H=iz H:hệ số hữu ích i:số lượng thông tin Z:số lượng kí hiệu 22. Khái niệm và tính chất của màu sắc - Khái niệm : Màu sắc là cảm giác thị giác của ánh sáng phản xạ từ bề mặt của vật thể tới mắt trong vùng ánh sáng quang phổ nhìn thấy - Tính chất: Tôn ( λ ,mμ ): là chất của màu ,phụ thuộc thành phần của các tia quang phổ nhìn thấy phản xạ từ bề mặt vật thể và được biểu diễn bằng đường tròn. Tất cả các màu của quang phổ :đỏ,da cam,lục ,lam chàm, tím là màu hữu sắc và có 3 màu cơ bản :đỏ , lục , chàm ; 3 màu phụ cơ bản: lam, hồng,vàng. Độ sáng (ρ, %): độ sáng của màu hữu sắc cũng giống như màu vô sắc (trắng ,xám ,đen) được xác định bằng tỉ số ρ=số lượng tia phản xạsố lượng tia chiếu tới Độ bão hòa của màu(P,%): là sự khác biệt giữa màu hữu sắc và màu vô sắc khi có cùng độ sáng Khái niệm khác: độ bão hòa của màu là màu đạt tới độ rực rỡ độ đẹp và độ thật của màu. Lưu ý : Cần phân biệt kahí niệm độ sạch và độ bảo hòa của màu Độ sạch của màu là những màu hữu sắc không có sự trộn lẫn với màu vô sắc Tuyệt đối khi sử dụng màu trong bản đồ là không được pha màu hữu sắc với màu vô sắc thì màu trở nên tươi, sáng ,trong,nhẹ nhàng 23. Quy luật cộng trừ màu và ứng dụng Quy luật cộng màu Điều kiện : màu trong suốt,phải là những màu phụ cơ bản Khái niệm: quy luật cộng màu là khi màu 1 phối hợp màu 2 sẽ hình thành màu mới. Lam (L) hệ số l Hồng (H ) hệ số h Vàng (V) hệ số v L + H = Tím L + V = Lục H + V = Da cam L + H + V = M (1) l = h = v → M :vô sắc lL + Hh + v V = M (2) l ≠ h ≠ v → M :về màu hữu sắc có hệ số màu lớn nhất Ll = M – ( h H + v V) Ứng dụng Đối với công nghệ truyển thống thì pha màu thủ công ( hồng, lam ,vàng) cho kí hiệu ,cho đường nét và màu nền Đối với bản đồ công nghệ số thì lựa chọn không gian màu được viết theo các phượng trình sau: cC + m M + y Y = M(4) c C +m M + y Y + (k K)= M (5) r R +g G +b B = M (6) h H +s S +b B = M (7) " 13 hệ không gian màu trong máy tính Màu trong công nghệ số được sử dụng để pha màu kí hiệu , đường nét và màu nền cho nội dung bản đồ, người ta hay sử dụng phương trình 4,6 giữa chúng được tự động hóa chuyển đổi phượng trình 5 vẫn hay được sử dụng rất tương thích với các máy in phun màu Ploter Quy luật trừ màu Điều kiện : màu vật chất trạng thái đặc Khái niệm : khi màu 1 chồng lên màu 2 thì phần diện tích màu 2 bị6 mất đi bởi phần diện tích màu 1 chồng lên trường hợp đó là quy luật trừ màu. ứng dụng: chỉ ứng dụng cho bản đồ công nghệ số cụ thể là ứng dụng cho việc tổ chức, sắp xếp các lớp thông tin của đối tượng bản đồ. 24.Các phương pháp biểu thị yếu tố địa hình trên bản đồ Phân loại bản đồ địa hình có 2 loại: Địa hình phần đất liền Địa hình phần đáy biển Các phương pháp sau: phương pháp đường đồng mức: _Khái niệm: ĐĐM là đường cong khép kín có cùng độ cao trên mặt đất tính từ bề mặt thuỷ chuẩn gốc. ĐĐM vẽ bằng màu nâu. _Phân loại: 4 đường + ĐĐM cơ bản: ĐĐM cái (0.25mm, màu nâu) và ĐĐM con (0.1mm, màu nâu). Giữa 2 ĐĐM cái có 4 ĐĐM con Vẽ ĐĐM cái trước rồi mới vẽ ĐĐM con Mỗi tỷ lệ bản đồ đều xác định một khoảng cao đều của ĐĐM cơ bản. Vd: bđ 1:25000 khoảng cao đều h = 5 m. + ĐĐM ½ khoảng cao đều (0.1mm, màu nâu): giữa 2 ĐĐM thì vẽ 1 đường này ở giữa. + ĐĐM phụ: (0.1mm, màu nâu, có ghi chú độ cao) + ĐĐM vẽ nháp (0.1 mm, màu nâu) phương pháp phân tầng màu độ cao địa hình:là tô màu có quy luật. phương pháp tô bóng địa hình :là phương pháp dung bóng bản than, bóng đổ,bóng ngã, bóng phản xạ và hồi khuyếch. Phương pháp kết hợp 3 phương pháp trên :theo ấn tượng lập thể địa hình phản ánh được đặc trưng, cấu trúc, mức độ cắt xẻ, độ dốc và sự phân bố của các dạng địa hình trện bản đồ. Hiện nay phương pháp này đã được tự động hóa hòan tòan thiết lập bằng mô hình số địa hình 3D, cho phép khả năng tích hợp ảnh vệ tinh và ảnh máy bay. Phương pháp ghi điểm độ cao :ghi chú các điểm độ cao (các điểm độ cao chi tiết) Phương pháp gạch nét: Phương pháp phối cảnh địa hình ( 3D) Tùy thuộc vào mục đích của bản đồ thành l;ập tỉ lệ của bản đồ mà người ta sử dụng 1, 2,3 hơặc nhiều phưong pháp kết hợp lại với nhau để phản ánh đặc trưng của địa hình lãnh thổ nếu mục đích dung để tính tóan khối lượng san lấp mặt bằng,xac 1định độ dốc , mức độ cắt xẻ địa hình ,tính dung tích các lưu vực sông , xây dựng các đập thủy điện , hồ chứ nươc ,thiết kế giao thông vùng núi,trung du thì nhất thiết phải sử dụng đường đồng mức để biểu thị yếu tố dịa hình trên bản đồ. nếu thành lập bản đồ hình thể hơặc bản đồ địa lý chung thì sử dụ ng phương pháp phân tầng màu độ cao hoặc phuơng pháp kết hợp. Ngoài yếu tố đường đồng mức va 1các phương pháp trên ngưới ta còn sử dụng phương pháp thể hiện địa hình núi đá bằng các nét chải. Dùng phương pháp chấm điểm thể hiện địa hình cát Dùng phương pháp nét chải nằm ngang thể hiện địa hình đầm lầy 25/ Phương pháp đường đồng mức: (ĐĐM) _Khái niệm: ĐĐM là đường cong khép kín có cùng độ cao trên mặt đất tính từ bề mặt thuỷ chuẩn gốc. ĐĐM vẽ bằng màu nâu. _Phân loại: 4 đường
Tài liệu liên quan