Ôn tập: Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện

Ôn tập: Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện Chương 1: Đại cương về bảo hộ lao động 1.2. Lý thuyết Hoạt động là gì? Hiểm họa là gì? Các hiểm hoạ có những thuộc tính nào? 1.1.2 Câu hỏi trung bình Hãy nêu những định lý cơ bản về BHLĐ&BVMT: Bất trắc khả thi là gì? Hãy cho biết các nhân tố khí hậu tiện nghi tác động đến cơ thể người: Thế nào là bất trắc khả thi (BTKT)? Hãy cho biết những nguyên tắc cơ bản thực hiện an toàn lao động. Stress là gì? Dưới góc độ tâm lý có thể phân biệt những loại tính khí nào?

pdf7 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập: Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ôn tập: Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện Chương 1: Đại cương về bảo hộ lao động 1.2. Lý thuyết Hoạt động là gì? Hiểm họa là gì? Các hiểm hoạ có những thuộc tính nào? 1.1.2 Câu hỏi trung bình Hãy nêu những định lý cơ bản về BHLĐ&BVMT: Bất trắc khả thi là gì? Hãy cho biết các nhân tố khí hậu tiện nghi tác động đến cơ thể người: Thế nào là bất trắc khả thi (BTKT)? Hãy cho biết những nguyên tắc cơ bản thực hiện an toàn lao động. Stress là gì? Dưới góc độ tâm lý có thể phân biệt những loại tính khí nào? 1.2 Bài tập 1.2.1 Bài tập dễ Theo số liệu thống kê ở một lĩnh vực hoạt động, tính trung bình có 4 sự cố tử vong xẩy ra trong tổng số 12000 trường hợp. Hỏi hoạt động trên được liệt vào loại an toàn nào? Theo số liệu thống kê ở một lĩnh vực hoạt động, tính trung bình có 12 sự cố tử vong xẩy ra trong tổng số 37000 trường hợp. Hỏi hoạt động trên được liệt vào loại an toàn nào? Theo số liệu thống kê ở một lĩnh vực hoạt động, tính trung bình có 5 sự cố tử vong xẩy ra trong tổng số 4000 trường hợp. Hỏi hoạt động trên được liệt vào loại an toàn nào? Chương 2 – Vi khí hậu 2.1. Lý thuyết Hãy cho biết các yếu tố cơ bản của vi khí hậu. Cho biết các biện pháp cải thiện vi khí hậu. Hãy cho biết các giải pháp giảm ảnh hưởng của các chất độc hại 2.2. Bài tập * Một phân xưởng có diện tích axb là m, các kích thước của nhà xưởng được cho như sau: chiều cao tính từ mặt sàn H= m, khoảng cách từ tâm của sổ dưới đến mặt phẳng đẳng áp h1 = . m và từ mặt phẳng đẳng áp đến tâm cửa sổ trên là h2=. m, bội số trao đổi khí K = .lần/h. Mật độ không khí trung bình bên trong nhà là ρtb= . và bên ngoài là ρng=. kg/m3, hệ số chi phí μ = .; Hãy xác định : 2.2a Lưu lượng không khí cần lưu thông L 2.2b Độ chênh lệch áp suất ứng với tâm cửa sổ dưới ΔP1: 2.2c Độ chênh lệch áp suất ứng với tâm cửa sổ trên ΔP2: 2.2d Vận tốc không khí ở cửa dưới v1: 2.2e Vận tốc không khí ở cửa trên v2: 2.2f Diện tích cửa sổ dưới F1: 2.2h Diện tích cửa sổ trên F2: 2.3 Một căn phòng làm việc gồm có ... thiết bị công suất trung bình mỗi thiết bị là P0.tb = ... W (hệ số thải nhiệt của thiết bị là qθ = ...), ... nhân viên làm việc thường xuyên, mỗi người 2 thải ra một lượng nhiệt qng= ...W, ngoài ra trong phòng có ... bóng đèn với công suất trung bình của mỗi bóng là Pd = ... W, (hệ số thải nhiệt qd = ...), phòng có ... cửa sổ kính với diện tích mỗi cửa là Skinh = ... m2; Chiều cao phòng làm việc là h=... m. Nhiệt độ không khí của môi trường là ... 0C; Tỷ nhiệt của không khí Cр=... Jun/(kg.oС); tỷ trọng không khí ; ρkk=... kg/m3; gradient nhiệt độ (Δθ =... oС/m); Nhiệt độ tối ưu là θopt=... oС; Hãy xác định: 2.3a Thành phần nhiệt lượng do thiết bị thải ra Qtb: 2.3b Thành phần nhiệt lượng do đèn chiếu sáng thải ra Qd: 2.3c Thành phần nhiệt lượng do các nhân viên thải ra Qnv: 2.3d Thành phần nhiệt lượng do bức xạ mặt trời qua cửa kính Qki: 2.3e Khối lượng không khí cần thiết để thải nhiệt thừa: Chương 3 – Bảo vệ chống tiếng ồn và chống rung 3.1. Lý thuyết Âm thanh là gì? Việc đánh giá tiếng ồn được thực hiện theo những tham số nào? Đơn vị dexibel A (dBA) là đơn vị gì? Mức ồn trên dBA có thể gây những tác động gì đến cơ thể người? Mức ồn trên dBA có thể gây những tác động gì đến cơ thể người? Mức ồn trên dBA có thể gây những tác động gì đến cơ thể người? Mức ồn bao nhiêu thì có thể dẫn đến “bệnh tiếng ồn”? Tiêu chuẩn cho phép mức cho phép âm thanh tại trường học là bao nhiêu? Tiêu chuẩn cho phép mức cho phép âm thanh tại phòng ở là bao nhiêu? Tiêu chuẩn cho phép mức cho phép âm thanh tại phòng điều khiển có liên lạc bằng lời là bao nhiêu? Hãy nêu những biện pháp cơ bản bảo vệ chống ồn tại các cơ sở sản xuất? Độ rung được đánh giá theo những tham số nào? Độ rung có ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người như thế nào? Hãy nêu những biện pháp cơ bản bảo vệ chống rung? 3.2. Bài tập * Một nguồn ồn có mức âm thanh LP=....... dB. Hãy cho biết mức âm thanh tại một điểm trong không gián mở cách nguồn ồn ....... m. * Mức âm thanh tại một điểm trong không gian mở cách nguồn ồn ..... mét được xác định là ..... dB. Hỏi mức âm thanh tại điểm trong không gian mở cách ngồn ồn . m là bao nhiêu? * Hãy xác định mức ồn trong nhà ở diện tích 24 m2, biết mức ồn cực đại bên ngoài cách tường nhà . m là LAm=.. dBA, giá trị cách âm của cửa sổ là .. dBA; * Hai nguồn âm thanh có âm lượng tương ứng là L1= .... dBA và L2= .... dBA. Hãy xác định mức âm thanh tổng hợp của chúng. Chương 4 – Bảo vệ chống ảnh hưởng của trường điện từ 4.1. Lý thuyết Trường điện từ là gì? Hãy nêu khái quát tác động sinh học của trường điện từ. Hãy nêu khái quát tác động nhiệt của trường điện từ. Thời gian lưu trú cho phép tại nơi làm việc có cường độ điện trường .... kV/m của thiết bị cao áp tần số công nghiệp là bao nhiêu? 3 4.2 Bài tập * Hãy cho biết thời gian lưu trú cho phép trong môi trường làm việc có điện trường tĩnh điện cường độ điện trường Et=...... kV/m. * Thời gian lưu trú cho phép tại nơi làm việc có cường độ điện trường 20÷25 kV/m của thiết bị cao áp tần số công nghiệp là bao nhiêu? * Hãy cho biết giá trị giới hạn cho phép của cường độ điện trường tĩnh điện trong khoảng thời gian tác động ...... h là bao nhiêu? * Thời gian lưu trú cho phép trong trường tĩnh điện có cường độ điện trường Et=..... kV/m là bao nhiêu? * Hãy cho biết thời gian lưu trú cho phép trong môi trường làm việc có điện trường tĩnh điện cường độ điện trường Et=...... kV/m. * Hãy cho biết cường độ điện trường tĩnh điện cho phép ở môi trường với thời gian hiện diện liên tục của nhân viên vận hành là t=.......h. * Thời gian lưu trú cho phép trong trường điện từ tần số công nghiệp có cường độ điện trường Et=.......kV/m là bao nhiêu? * Cường độ điện trường tại nơi làm việc và thời gian lưu trú thực tế trong một ca làm việc của nhân viên vận hành cho trong bảng sau. E, kV/m t, h Hãy xác định thời gian lưu trú quy đổi. * Hãy cho biết giá trị giới hạn cho phép của cường độ điện trường vô tuyến tần số ....... MHz * Hãy cho biết giá trị giới hạn cho phép của cường độ điện trường tần số ..... MHz với thời gian lưu trú t=.....h. Chương 5 – Phân tích tác động của dòng điện đối với cơ thể người Lý thuyết Hãy cho biết những nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn vì điện. Hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến tai nạn vì điện liên quan đến yếu tố con người. Hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến tai nạn vì điện liên quan đến yếu tố thiết bị? Thế nào gọi là sự cố tiếp xúc gián tiếp? Hãy cho biết tác động của dòng điện đối với cơ thể người. Hãy cho biết các loại chấn thương bên ngoài của tai nạn vì điện. Hãy cho biết giá trị điện áp an toàn của mạng điện xoay chiều trong điều kiện khô ráo. Hãy cho biết giá trị điện áp an toàn của mạng điện xoay chiều trong điều kiện ẩm ứơt. Hãy cho biết giá trị điện áp an toàn của mạng điện một chiều trong điều kiện khô ráo. Hãy cho biết giá trị điện áp an toàn của mạng điện một chiều trong điều kiện ẩm ứơt. Dòng điện xoay chiều nào được coi là ngưỡng an toàn Tỷ lệ trung bình dòng điện chạy qua tim khi đường đi của dòng điện từ tay phải xuống chân trái là bao nhiêu? Điện trở của cơ thể người thay đổi phụ thuộc vào những điều kiện nào? Không nên giải phóng nạn nhân ra khỏi mạng điện bằng cách: Hô hấp nhân tạo có thể thực hiện bằng cách nào? 5.1.2 Câu hỏi trung bình Hãy cho biết thế nào là sốc điện. 4 Hãy cho biết vùng tác động của dòng điện .... mA đi qua cơ thể người trong thời gian ....ms trong trường hợp tiếp xúc điện từ tay nọ đến tay kia. Chương 6 – Phân tích an toàn trong các mạng điện 6.1. lý thuyết * Mạng điện có thể làm việc ở các sơ đồ nào? 6.2. Bài tập * Hãy cho biết giá trị của dòng điện chạy qua cơ thể người khi tiếp xúc vào hai dây pha của mạng điện với điện áp U=..V, biết điện trở cơ thể người Rng=Ω. * Hãy cho biết giá trị của dòng điện chạy qua cơ thể người khi tiếp xúc vào một dây pha và một dây nguội của mạng điện với điện áp U=......V, biết điện trở cơ thể người Rng=......Ω, giày Rg=......Ω. * Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây pha của mạng điện .....V có trung tính cách ly, biết điện trở cách điện là Rcd=......Ω và điện trở cơ thể người là Rng=.......Ω. * Hãy xác định dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây nguội của mạng điện hai dây Um=.......V với trung tính nối đất, biết đường dây từ nguồn đến điểm tiếp xúc được làm bằng dây A-.... (r0= ....... và x0 = ....... Ω/km) chiều dài l=....... km, phụ tải cuối đường dây là S=.......VA, điện trở cơ thể người Rng=.......Ω. * Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây pha của mạng điện 3 pha ....... V có trung tính cách ly, biết điện trở cách điện là Rcd = ....... Ω và điện trở cơ thể người là Rng = .......Ω. -Ở chế độ làm việc bình thường -Ở chế độ sự cố ngắn mạch chạm masse cuối đường dây * Một nhân viên vận hành đứng trong vùng điện thế, với vị trí của chân trái và chân phải cách cực tiếp đất tương ứng là ....m và ....m, dòng điện sự cố chạy qua hệ thống nối đất là Id = ....A, điện trở suất của đất là ρ = .... Ω.m ; Điện trở của cơ thể người là Rng = .... Ω và của giầy là Rg = .... Ω. Hãy xác định: - Hãy xác định giá trị điện áp bước. - Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người. Chương 7 – Bảo vệ chống tiếp xúc điện 7.1 ..... 7.2 Tất cả các thiệt bị điện được phân loại dưới góc độ an toàn thành bao nhiêu nhóm? 7.3 Khoảng cách tiếp cận tối thiểu là gì? 7.4 Có thể áp dụng các biện pháp gì để bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp 7.5 Có thể áp dụng các biện pháp gì để bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp. 7.6 Bảo vệ bằng điện áp rất thấp thuộc loại bảo vệ nào? 7.7 Yêu cầu bắt buộc trước khi sử dụng thiết bị chỉ điện áp là gì? 7.8 Khi đóng cầu dao điện mà thấy có hồ quang xuất hiện thì phải làm gì? 7.9 Nếu gặp dây dẫn có điện rơi xuống đất thì phải làm gì? 7.10 Thời gian cắt cực đại cho phép tcp, khi điện áp tiếp xúc có giá trị trong khoảng .... V đối với sơ đồ TT, TN hoặc IT là bao nhiêu ? 5 Chương 8 – Bảo vệ nối đất 8.1 Hệ thống nối đất là gì 8.2 Hệ thống nối đất được phân loại như thế nào? 8.3 Giới hạn khu vực nguy hiểm có sự xuất hiện của điện thế là khu vực nào? 8.4 Khi các động cơ có hệ thống nối đất chung, thì khi chạm vào vỏ động cơ ở gần cực tiếp địa, mức độ nguy hiểm so với chạm vào vỏ động cơ ở xa như thế nào? 8.5 Vai trò của hệ thống bảo vệ nối đất là gì ? 8.6 Vùng ảnh hưởng xung quanh điện cực là gì? 8.7 Vai trò của cực tiếp địa phụ trong quá trình đo điện trở nối đất là gi? 8.8 Hãy tính toán nối đất cho trạm biến áp ....... kV công suất ....... kVA đặt theo chu vi của một khu đất có diện tích .......m, không có điện trở của hệ thống tiếp địa tự nhiên, điện trở suất của đất là ρ=.......Ω.m; Cường độ dòng điện ngắn mạch một pha chạy qua hệ thống tiếp địa là I(1)k = .......A, thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch là t = .......giây. Cực tiếp địa là các ống thép tròn đường kính d = .......m, dài lc = ....... m, chôn sâu h=.......m. Các điện cực được nối với nhau bởi thanh ngang dẹt rộng b = ....... m, dày ....... m. 8.8a Giá trị điện trở của điện cực 8.8b Giá trị điện trở của thanh nối ngang 8.8c Số lượng điện cực theo tính toán (làm tròn về phía trên) khi chưa xét đến hệ số sử dụng 8.8d Số lượng điện cực yêu cầu có xét đến hệ số sử dụng của các điện cực và thanh nối ngang. Chương 9 – Bảo vệ nối dây trung tính và nối đất lặp lại 9.1 Bảo vệ nối dây trung tính có vai trò gì? 9.2 Để để đảm bảo an toàn, giá trị dòng điện ngắn mạch một pha phải có giá trị như thế nào so với giá trị dòng điện khởi động của cầu chảy bảo vệ? 9.3 Thời gian tác động của aptomat phụ thuộc vào những yếu tố nào? 9.4 Hãy cho biết vai trò của nối đất lặp lại? 9.5 Mạng điện 380V làm việc theo chế độ TN cung cấp cho thiết bị dùng điện bằng đường dây với dây dẫn bằng nhôm (3×....... + 1×.......) ), có ρAl=.......Ω.mm2/km, cách nguồn l=.......m. Mạng điện được bảo vệ bởi cầu chảy với dòng điện cắt ICC=.......A, coi hệ số tin cậy ktc=........ Hãy xác định: 9.5a . Giá trị điện trở của mạch sự cố: 9.5b . Giá trị dòng điện ngắn mạch một pha theo phương pháp gần đúng: 9.5c . Giá trị điện áp tiếp xúc lưu trên dây trung tính: 9.5d. Bảo vệ cầu chảy có làm việc tin cậy hay không? 9.6 Mạng điện 380V làm việc theo chế độ TN được cung cấp cho các hộ dùng điện bằng dây nhôm (3×....... + 1×.......), có ρAl=....... Ω.mm2/km, ở khoảng cách .......m, có điện trở hệ thống nối đất làm việc là Rdn=.......Ω và điện trở nối của hệ thống đất lặp lại là Rđ=.......Ω. Hãy xác định: 9.6a. Giá trị điện trở của mạch sự cố: 9.6b. Giá trị dòng điện ngắn mạch một pha theo phương pháp gần đúng: 9.6c. Giá trị dòng điện sự cố chạy trong đất: 6 9.6d. Giá trị điện áp tiếp xúc tại điểm trung tính: 9.6e. Giá trị điện áp tiếp xúc tại vỏ thiết bị nơi có nối đất lặp lại: 9.6f. Vị trí của điểm có giá trị điện áp trên dây trung tính bằng 0: Chương 10 – Cắt bảo vệ 10.1 Thiết bị chống tự động cắt bảo vệ chống dòng rò làm việc theo nguyên lý nào? 10.2 Để đảm bảo tính chọn lọc của bảo vệ, giá trị dòng điện đặt ở thiết bị bảo vệ phía sau (tính từ nguồn) phải như thế nào so với dòng điện đặt của thiết bị bảo vệ trước đó? 10.3 Nếu giá trị dòng điện đặt như nhau, thì để đảm bảo tính chọn lọc của bảo vệ, thời gian tác động của thiết bị bảo vệ phía sau (tính từ nguồn) phải như thế nào so với thời gian tác động của thiết bị bảo vệ trước đó? 10.4 Hệ thống điện hạ áp 380 V làm việc ở chế độ TN có điện trở tiếp địa nguồn Rdn = 10 Ω, điện trở của hệ thống tiếp địa bảo vệ Rd = 25 Ω và điện trở tiếp xúc tại điểm ngắn mạch là Rtx= 12 Ω. Giá trị điện áp cho phép xác định trong điều kiện khô ráo. Hãy xác định: 10.4a. Giá trị dòng điện sự cố chạm masse: 10.4b. Giá trị điện áp tiếp xúc tại vỏ thiết bị: 10.4c. Giá trị dòng điện khởi động của thiết bị RCD: 10.5 Mạng điện hạ áp 380 V có chiều dài là 0,88 km làm việc ở chế độ IT, điện dung của dây pha so với đất là C0 = 0,36 μF/km, giá trị điện trở nối đất bảo vệ Rd = 10 Ω. Hãy xác định: 10.5a. Giá trị điện trở(Tổng trở) của mạng: 10.5b. Giá trị dòng điện chạm masse 10.5c. Giá trị điện áp tiếp xúc tại vỏ thiết bị: 10.6 Mạng điện hạ áp 380V có dây dẫn bằng đồng tiết diện (3×70 + 1×50) làm việc ở chế độ IT. Sự cố chạm masse thứ nhất xẩy ra ở pha thứ nhất tại điểm B cách nguồn Lab= 63 m và sự cố thứ hai xẩy ra ở pha thứ ba cách nguồn một khoảng Lac= 102 m. Hãy xác định: 10.6a. Giá trị điện trở của mạch sự cố: 10.6b. Giá trị dòng điện ngắn mạch: 10.6c. Giá trị điện áp tiếp xúc tại vỏ thiết bị: 10.7 Mạng điện hạ áp 380V có dây dẫn bằng nhôm tiết diện (3×70 + 1×70) làm việc ở chế độ IT. Sự cố chạm masse thứ nhất xẩy ra ở pha thứ nhất tại điểm B cách nguồn Lab= 85 m và sự cố thứ hai xẩy ra ở pha thứ ba cách nguồn một khoảng Lac= 105 m. Hãy xác định: 10.7 a. Giá trị điện trở của mạch sự cố: 10.7 b. Giá trị dòng điện ngắn mạch: 10.7 c. Giá trị điện áp tiếp xúc tại vỏ thiết bị: 10.8 Mạng điện hạ áp 380V dây dẫn bằng cáp đồng làm việc ở chế độ IT, không có phân bố trung tính (ba pha ba dây). Tiết diện dây pha Fph = 50 mm2 và dây bảo vệ FPF = 35 mm2. Thiết bị được bảo vệ bởi aptomat loại D có dòng định mức In.Ap = 150A, (kB = 10). Hãy xác định(Bài này đã có trong SGK) 10.8a. Giá trị dòng điện khởi động của aptomat: 10.8b. Chiều dài cực đại cho phép từ vị trí đặt aptomat đến thiết bị được bảo vệ: 7 10.9 Mạng điện hạ áp 380V dây dẫn bằng cáp nhôm làm việc ở chế độ IT, không có phân bố trung tính (ba pha ba dây). Tiết diện dây pha Fph = 70 mm2 và dây bảo vệ FPF = 70 mm2. Thiết bị được bảo vệ bởi aptomat loại C có dòng định mức In.Ap = 150A, (kB = 7). Hãy xác định: 10.9a. Giá trị dòng điện khởi động của aptomat: 10.9b. Chiều dài cực đại cho phép từ vị trí đặt aptomat đến thiết bị được bảo vệ: Chương 11 – Kỹ thuật phòng chống cháy nổ 11.1 Hoả hoạn là gì ? 11.2 Thế nào là chất không cháy, thế nào chất dễ bắt lửa: 11.3 Thế nào là nhiệt độ bắt lửa và nhiệt độ tự bắt lửa ? 11.4 Thế nào là nhiệt độ bùng cháy và nhiệt độ bắt lửa? 11.5 Để bắt cháy thành công, mồi cháy phải có những điều kiện gì ? 11.6 Các nguyên tắc dập lửa bao gồm: 11.7 Hãy cho biết các yêu cầu cơ bản đối với các chất dập lửa: Ghi chú: * Mỗi đề thi có ít nhất 20 câu. * Mỗi bài toán có nhiều câu hỏi, khi đã chọn bài toán nào, thì phải chọn tất cả các câu hỏi tương ứng của nó.