Ôn tập Cơ khí chế tạo máy - Chương I: Mối ghép đinh tán

CHƯƠNG I MỐI GHÉP ĐINH TÁN 1. Trong mối đinh lực kéo tối đa của đinh tán: a. b. c. d. ĐA: a 2. Cho mối ghép chồng một đinh tán, chịu kéo F=10000N, d=5mm. Độ bền cắt thân đinh bằng: a. τ=510(N/mm2). b. τ=636(N/mm2). c. τ=127,3(N/mm2). d. τ=1000(N/mm2). ĐA: a 3. Cho mối ghép đinh tán như hình vẽ, biết chiều dày tấm ghép là S. Độ bền kéo theo tiết diện 1-1: a. b. c. d. ĐA: b 4. Cho mối ghép đinh tán như hình vẽ, cho F= 10000N, chiều dày tấm ghép là 10mm . Giá trị độ bền kéo theo tiết diện 1-1: a. b. c. d. ĐA: b 5. Cho mối ghép đinh tán như hình vẽ, chiều dày tấm ghép là S. Độ bền cắt theo tiết diện 3-3: a. b. c. d. ĐA: a

doc16 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Cơ khí chế tạo máy - Chương I: Mối ghép đinh tán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I MỐI GHÉP ĐINH TÁN Trong mối đinh lực kéo tối đa của đinh tán: ĐA: a Cho mối ghép chồng một đinh tán, chịu kéo F=10000N, d=5mm. Độ bền cắt thân đinh bằng: τ=510(N/mm2). τ=636(N/mm2). τ=127,3(N/mm2). τ=1000(N/mm2). ĐA: a Cho mối ghép đinh tán như hình vẽ, biết chiều dày tấm ghép là S. Độ bền kéo theo tiết diện 1-1: ĐA: b Cho mối ghép đinh tán như hình vẽ, cho F= 10000N, chiều dày tấm ghép là 10mm . Giá trị độ bền kéo theo tiết diện 1-1: ĐA: b Cho mối ghép đinh tán như hình vẽ, chiều dày tấm ghép là S. Độ bền cắt theo tiết diện 3-3: ĐA: a Cho mối ghép đinh tán như hình vẽ, F=15000 N, chiều dày tấm ghép 10mm. thì giá trị độ bền cắt theo tiết diện 3-3: Hình 60.1 Không có kết quả đúng. ĐA: c Cho mối ghép đinh tán như hình vẽ, biết chiều dày tấm ghép là S. Độ bền cắt theo tiết diện 3-3 tính theo công thức: ĐA: c Cho mối ghép đinh tán như hình 63.1, biết F=20000N, chiều dày tấm ghép bằng 20mm. Độ bền cắt bằng: Hình 63.1 Tất cả đều sai. ĐA: a MỐI GHÉP HÀN Mối hàn giáp mối chịu lực kéo F= 5000N, S=5mm, thì: ĐA: a Mối hàn giáp mối chịu lực kéo M=106N.mm, S=6mm, thì: ĐA: a Mối hàn dọc chịu lực kéo F=4200N, s=3mm, l=10mm thì: a. b. c. d. ĐA: c Mối ghép hàn ngang một mối chịu lực kéo F. Độ bền cắt là: a. b. c. d. ĐA: a Mối ghép hàn ngang một mối chịu lực kéo F=7000N, s=10mm, l=10mm thì: a. b. c. d. ĐA: b Mối ghép hàn ngang hai mối chịu lực kéo F=7000N, s=10mm, l=10mm thì: a. b. c. d. ĐA: b Mối ghép hàn dọc chịu moment uốn M=7.106 N.mm, S=10mm, l=100, b=100mm thì độ bền cắt là: a. b. c. d. ĐA: b Mối ghép hàn ngang chịu lực uốn M. Độ bền cắt là: a. b. c. d. ĐA: b Cho mối ghép như hình vẽ có F=9800N, s=10mm, . Chiều dài mối hàn là: ĐA: b Cho mối ghép hàn dọc hai mối chịu kéo F=4900N, s=5mm, . Chiều dài mối hàn là: ĐA: a MỐI GHÉP REN Cho mối ghép bulông có 1 bulông và ghép lỏng, chịu lực dọc trục F=5000N, ứng suất kéo cho phép bằng 100N/mm2 thì: d1 ≥ 5 mm. d1 ≥ 8 mm. d1 ≥ 15 mm. d1 ≥ 20 mm. ĐA: b Trong mối ghép có khe hở, chọn công thức tính lực xiết bulông trong trường hợp bulông xiết chặt, chịu lực ngang F: . . . ĐA: c Lực tổng cộng tác dụng lên bulông khi xiết chặt, chịu lực dọc trục F không đổi tính theo công thức: . . . ĐA: c Chọn giá trị lực xiết V với ba tấm ghép bằng bulông có khe hở, bulông ghép chịu tải trọng ngang F = 150N, với f = 0,2 , k = 2. V=750N. V=9500N. V=1250N. V=1500N. ĐA: a Với hai tấm ghép bằng bulông có khe hở, chịu tải trọng ngang, , với f = 0,15 , k = 1.5: . . . . ĐA: a Lực F tác dụng theo chiều dọc trục của mối ghép bulông tác động lên mối ghép bulông là 200N, mối ghép chỉ có một bulông. Cho k =1,3÷2,5, hệ số c= 1/10. Tính V để để bề mặt không bị tách hở: V=(234÷450)N V=(450÷666)N V=(0÷234)N V=(666÷882)N ĐA: a Tính V ứng với mối ghép bằng bulông có khe hở, mối ghép chịu tải trọng ngang F = 1000N, vật liệu bulông CT3, có [σk]=100Mpa, hệ số f = 0,2 , hệ số an toàn k = 2. V=5000N V=2500N V=1250N V=10000N ĐA: a ĐAI Trong bộ truyền đai, cho đường kính bánh đai dẫn bằng 100mm, n1=340(vòng/phút). Vân tốc vòng trên bánh dẫn là: ĐA: b Trong bộ truyền đai, cho: F1=1000(N), F2=600(N). Lực vòng có giá trị bằng: ĐA: a Trong bộ truyền đai, cho F1=800N, F2=300N, d1=100mm. Moment xoắn trên bánh dẫn bằng: 25000(N.mm). 25000(N.m) 50000(N.mm) 25000(N/mm) ĐA: a Trong bộ truyền đai, công thức tính moment xoắn trên bánh dẫn là: ĐA: d Trong bộ truyền đai, cho d1=100mm, Ft=1000N. Moment xoắn có giá trị bằng: T1=50000(N.mm). T1=25000(N.mm). T1=5000(N/mm). T1=2500(N/mm). ĐA: a Trong bộ truyền đai, công thức tính lực vòng: Ft=F2-F1. Ft=T1/d1. Ft=F1-F2. Tất cả đều sai. ĐA: c Trong bộ truyền đai, cho F1=5000N, F2=2000N, d1=60mm, T1=90000N.mm. Lực vòng bằng: Ft=3000N. Ft=7000N. Ft=1500N. Không có kết quả đúng. ĐA: a BỘ TRUYỀN XÍCH Trong bộ truyền xích có: số răng bằng 25, n1=150(vòng/phút), bước xích bằng 20mm. Vận tốc trung bình của xích: ĐA: a Trong bộ truyền xích có: pc=4mm, z1=25. Đường kính vòng chia đĩa xích đi qua tâm bản lề xích bằng: 32 0,5 50. 40. ĐA: a Trong bộ truyền xích có: pc=4mm, z1=21, n1=150(vòng/phút). Vận tốc trung bình của xích: Tất cả đều sai. ĐA: b BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG Với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, có , . Thì trên bánh bị dẫn bằng: ĐA: b Trong bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, cho: T1=20000Nmm, dw1=100, Fn=40N. Lực vòng có giá trị: Ft=400N. Ft=200N. Ft=40N. Ft=20N. ĐA: a TRỤC Bánh răng thẳng được lắp lên trục như vẽ xác định phản lực A: Hình 87.1 YA=562N. YA =652N. YA =-652N. YA =265N. ĐA: b Bánh răng thẳng được lắp lên trục như vẽ xác định phản lực B: Hình 87.1 YB =438N. YB =348N. YB =834N. YB =843N. ĐA: b Bánh răng thẳng được lắp lên trục như vẽ xác định phản lực A: Hình 87.1 XA =1630N. XA =1360N. XA =1036N. XA =1300N. ĐA: a Bánh răng thẳng được lắp lên trục như vẽ xác định phản lực B: Hình 87.1 XB =1630N. XB =780N. XB =870N. XB =1360N. ĐA: c Bánh răng thẳng được lắp lên trục như vẽ xác định phản lực A: YA=1034562N. YA =1043N. YA =1400N. YA =1230N. ĐA: b Bánh răng thẳng được lắp lên trục như vẽ xác định phản lực B: YB = 597N. YB = 957N. YB = 759N. YB = 456N. ĐA: b Bánh răng thẳng được lắp lên trục như vẽ xác định phản lực A: XA =2609N. XA =2906N. XA =2960N. XA =2069N. ĐA: a Bánh răng thẳng được lắp lên trục như vẽ xác định phản lực B: Hình 87.1 XB =1193N. XB =1391N. XB =1931N. XB =1139N. ĐA: b Ổ LĂN Trong ổ lăn cho: , , (giờ). Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay: (triệu vòng) (triệu vòng) (triệu vòng) (triệu vòng) ĐA: a Ổ đỡ chặn cho: Fa=0, vòng trong quay, hệ số tải trọng hướng tâm bằng 1, Fr=10000(N), Kt=1,25, thì: ĐA: a Ổ đỡ chặn cho: Fa=0, vòng ngoài quay, hệ số tải trọng hướng tâm bằng 1, Fr=10000(N), Kt=1,25, thì : . . . Không có kết quả đúng. ĐA: a cTrong ổ lăn cho: , , (giờ). Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay: (triệu vòng) (triệu vòng) (triệu vòng) Tất cả đều sai ĐA: a Trong ổ lăn cho: , , (giờ). Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay: (triệu vòng) (vg/ph) (triệu vòng) Không có kết quả đúng. ĐA: d
Tài liệu liên quan