Ôn tập & giải đáp môn sức khỏe môi trường

Là một quy trình và phương pháp nhằm ước lượng những tác động tiềm tàng của việc phơi nhiễm với một yếu tố nguy cơ hóa học, vật lý, sinh học, hay tâm lý xã hội lên một cộng đồng cụ thể dưới một số điều kiện và trong một khoảng thời gian xác định

ppt159 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2607 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn tập & giải đáp môn sức khỏe môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP & GIẢI ĐÁP Ths. Trần Thị Tuyết Hạnh Email: tth2@hsph.edu.vn; ĐT: 04-62662322 BỘ MÔN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Bài 1. Nhập môn SKMT Môi trường là gì? Các yếu tố/thành phần của môi trường Sức khỏe môi trường là gì? Vai trò của SKMT? Lịch sử phát triển của SKMT Những mối nguy hiểm SKMT truyền thống Những mối nguy hiểm SKMT hiện đại Tác động của tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa lên môi trường và sức khỏe Những vấn đề SKMT Việt Nam đang phải đối mặt Thực trạng, chiến lược và giải pháp về MT và SKMT 1.1.Định nghĩa MT, SK, SKMT Môi trường: bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngươì, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh thái (Luật BVMT Việt nam, 2005) Sức khỏe (Tổ chức Y tế thế giới): Trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ đơn thuần là vô bệnh, vô tật Sức khỏe môi trường là gì? Sức khỏe môi trường là những khía cạnh về sức khỏe con người, bao gồm cả chất lượng cuộc sống, được xác định bởi các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội và các yếu tố tâm lý trong môi trường (Chiến lược SKMT Quốc gia Ôxtraylia -99). Sức khỏe môi trường là gì? Nghiên cứu những yếu tố nguy cơ trong môi trường và những ảnh hưởng của chúng lên sức khỏe con người Ứng dụng các phương pháp hiệu quả để bảo vệ con người khỏi những yếu tố nguy cơ từ môi trường 1.2. Các yếu tố chính ảnh hưởng tới sức khỏe con người Yếu tố di truyền Dịch vụ y tế Lối sống Môi trường Ô nhiễm không khí, thiếu nước sạch và công trình vệ sinh, hóa chất sử dụng trong nông nghiệp, hút thuốc lá thụ động, chấn thương giao thông v.v. Ước tính 24% bệnh tật và 23% số ca tử vong trên thế giới có căn nguyên từ môi trường (WHO 2006) 85/102 loại bệnh được thống kê ở báo cáo “Sức khỏe toàn cầu của WHO” là các bệnh có căn nguyên từ môi trường 1.3. Ba làn sóng về SKMT trên thế giới Khủng hoảng SKMT ở châu Âu, thế kỷ 19: thực phẩm ô nhiễm, nước ô nhiễm. Cách mạng công nghiệp gây ô nhiễm không khí. Giữa thế kỷ 20: phong trào môi trường sinh thái 1980-1990: biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên, lỗ thủng tầng ôzôn v.v. 1.4. Những mối nguy hiểm SKMT 1.4.1. Những mối nguy hiểm SKMT truyền thống Liên quan tới đói nghèo, lạc hậu Thiếu nước sạch Thiếu các công trình vệ sinh Thực phẩm bị ô nhiễm Ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời do sử dụng nhiên liệu than, củi, v.v... Rác thải không được quản lý tốt Thảm họa thiên nhiên: lũ lụt, hạn hán, v.v... Các bệnh do trung gian truyền bệnh Các vụ dịch đường ruột 1.4.2. Những mối nguy hiểm SKMT hiện đại Liên quan tới sự phát triển nhanh, hiện đại hóa nhanh nhưng thiếu 1 chiến lược quốc gia tổng thể về SKMT Nước bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, thuốc trừ sâu… Ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông, do khí thải từ các nhà máy... Các chất thải độc hại Sự xuất hiện các bệnh dịch mới và sự quay trở lại của các bệnh dịch truyền thống Nạn phá rừng, biến động sinh thái toàn cầu Biến đổi khí hậu, lỗ thủng tầng ôzôn, ô nhiễm xuyên biên giới … 1.5. Tác động của tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa lên môi trường và sức khỏe Tỉ lệ tăng dân số của Việt Nam: 1,18% (2006), 86 triệu người (2008) Tốc độ GDP phải tăng 7%/ năm, duy trì liên tục đến 2010 Nhu cầu về nước, lương thực, tiêu thụ sản phẩm v.v. gia tăng Nếu GDP tăng gấp đôi  lượng chất thải tăng 3 – 5 lần  Khai thác tài nguyên để phục vụ cho sự phát triển, nếu không được quản lý tốt sẽ bị suy thoái Di dân từ nông thôn ra thành thị Cơ sở hạ tầng không theo kịp sự tăng dân số Ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn, khí thải độc hại) Chất thải, nước thải, khí thải từ các khu công nghiệp 1.5. Tác động của tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa lên môi trường và sức khỏe (tiếp) 1.5. Tác động của tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa lên môi trường và sức khỏe (tiếp) Tỉ lệ tăng dân số của Việt Nam: 1,18% (2006), 86 triệu người (2008) Tốc độ GDP phải tăng 7%/ năm, duy trì liên tục đến 2010 Nhu cầu về nước, lương thực, tiêu thụ sản phẩm v.v. gia tăng Nếu GDP tăng gấp đôi  lượng chất thải tăng 3 – 5 lần  Khai thác tài nguyên để phục vụ cho sự phát triển, nếu không được quản lý tốt sẽ bị suy thoái Di dân từ nông thôn ra thành thị Cơ sở hạ tầng không theo kịp sự tăng dân số Ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn, khí thải độc hại) Chất thải, nước thải, khí thải từ các khu công nghiệp Câu hỏi lượng giá bài 1 Theo anh/chị, dân số gia tăng sẽ ảnh hưởng như thế nào tới SKMT? Mối nguy hiểm môi trường truyền thống là gì? Cho 3 ví dụ minh họa Tài liệu tham khảo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 Chiến lược BVMT Quốc gia 2001-2010 Annalee, Y. et al. Basic Environmental Heatlh, Oxford University Press, 2001 (Bản dịch tiếng Việt) Các trang web hữu ích cho môn học SKMT Trung tâm Quốc gia nước sạch & vệ sinh môi trường nông thôn: 2. Tổng cục Môi trường – Bộ Tài nguyên Môi trường: 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 4. Bộ Y tế: 5. Trang tìm thông tin chung: Các trang web hữu ích cho môn học SKMT 6. Environmental health perspectives journal: 7. 8. 9.   10. 11. Ngân hàng thế giới: 12. Chương trình môi trường Liên hợp quốc (tiếng Anh): 13. Tổ chức Y tế thế giới: BÀI 2. NƯỚC VÀ VỆ SINH NƯỚC Bài 2. Một số nội dung chính Các nguồn nước trong thiên nhiên Cung cấp nước cho đô thị và nông thôn Chất lượng nước, vệ sinh nước và vai trò của nước Bệnh có liên quan tới nước Ô nhiễm nước, nguồn ô nhiễm nước Khái niệm BOD, COD, DO Các chỉ tiêu cơ bản để giám sát chất lượng nước Xử lý nước và kiểm soát ô nhiễm nước 2.1.Các nguồn nước trong thiên nhiên Nước mặt ngọt= 0,03 x 0,003 = 0,009% 2.1. Đặc điểm một số nguồn nước ăn uống, sinh hoạt Nước ngầm Nước mặt ngọt (sông, suối, ao, hồ, mương…) Nước mưa 2.1.1. Nước ngầm Nằm sâu trong lòng đất, chiếm 30,1% lượng nước ngọt trên trái đất Không dễ dàng khai thác và sử dụng Nước ngầm nông: chất lượng nước tốt nhưng thay đổi, lưu lượng phụ thuộc theo mùa Nước ngầm sâu: có chất lượng ổn định, sâu từ 20 – 150m so với mặt đất, khó khai thác, thường có hàm lượng muối khoáng cao Nhiều vùng: hàm lượng sắt cao từ 1 – 20 mg/l. Mangan: nhiều nơi > 0,5mg/l. Asen: một số nơi phát hiện > 0,01 mg/l - 0,05 mg/l. 2.1.2. Nước sông hồ Ưu điểm Dễ dàng sử dụng và khai thác, thuận lợi cho phục vụ cho mọi hoạt động hàng ngày Nhược điểm Chiếm tỷ lệ khá nhỏ, 0,3% lượng nước ngọt trên trái đất, với lưu lượng chừng 218.000 km3 nước phân phối không đồng đều Bị ô nhiễm bởi nhiều nguồn khác nhau Khảo sát ở 3 miền: không có sông nào đạt tiêu chuẩn nước mặt loại A. 94- 100% mẫu nước bị ô nhiễm VSV 2.1.2. Nước sông hồ (tiếp) Mật độ sông ở Việt Nam Trung bình trên toàn quốc: 0,6km/km2 Lớn nhất: 4km/km2 (Châu thổ sông Hồng,Thái bình, Cửu long) Nhỏ nhất: 0,3 km/km2: ở Mộc Châu, Bắc và Trung Tây Nguyên… Tổng lưu lượng dòng chảy: 880km3/năm. Khoảng 63% lượng nước do ngoài lãnh thổ chảy vào >60% nguồn nước sông ở ĐBSCL (20% dân số cả nước, 10% khối lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ) 2.1.3. Nước mưa Bản chất là sạch, bị nhiễm bẩn do không khí bị ô nhiễm Nhược điểm: không đủ dùng quanh năm, phụ thuộc vào từng vùng và từng mùa Số liệu so sánh tài nguyên nước ngọt của một số quốc gia của Viện Tài nguyên Thế giới WRI ( 2002-2004) 2.2 Vai trò của nước đối với con người Sinh hoạt: ăn uống, tắm giặt và dùng trong nhà vệ sinh. Công nghiệp: sản xuất giấy, xăng dầu, hoá chất và luyện kim... Xử lý rác thải: vận chuyển phân và nước tiểu từ các hố xí tự hoại tới nhà máy xử lý. Vui chơi giải trí: bơi thuyền, lướt ván, bơi lội v.v. Nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, Giao thông vận tải, thuỷ điện v.v. 2.2 Vai trò của nước đối với cơ thể Khoảng 65 -70% trọng lượng cơ thể là nước Thay đổi 1-2% lượng nước trong cơ thể: Ảnh hưởng tới sức khoẻ Khát Mất nước 5%: có thể hôn mê Mất nước 10 – 15%: có thể tử vong Mỗi người cần khoảng 2 lít nước/ngày (ăn uống) 2.3. Nhu cầu về nước 2.3. Ô nhiễm nước 2.3.1. Khái niệm về ô nhiễm nước “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật” –Luật BVMT VN 2005 “Ô nhiễm nguồn nước là sự thay đổi tính chất vật lý, hoá học và thành phần sinh học của nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép” Luật Tài nguyên nước Việt Nam 1999. 2.3.1. Khái niệm về ô nhiễm nước (tiếp) Thay đổi tính chất cảm quan của nước, làm nước có màu, mùi, vị không bình thường Thay đổi thành phần hóa học của nước, làm tăng hàm lượng chất hữu cơ, muối khoáng, các chất độc hại Thay đổi hệ sinh vật trong nước, xuất hiện các loại vi khuẩn và virus gây bệnh 2.3.2. Nguồn ô nhiễm nước Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên do: Mưa, tuyết tan, Gió bão, lũ lụt v.v. Từ trong đất (asen, sắt) Xâm nhập mặn Nguồn gốc nhân tạo: Chất thải sinh hoạt, Chất thải công nghiệp Chất thải nông nghiệp, chăn nuôi, thủy hải sản Chất thải từ hoạt động giao thông, du lịch, thương mại.. 2.3.3. Các chỉ tiêu cơ bản giám sát chất lượng nước Các chỉ tiêu vật lý: độ pH, độ đục, chất cặn lơ lửng, tổng hàm lượng cặn Các chỉ tiêu hóa học: DO, COD, BOD, hàm lượng amoniac, hàm lượng nitrit, nitrat, clorua, sắt tổng số, độ cứng toàn phần Các chỉ tiêu vi sinh: tổng số coliforms, colifeacal chịu nhiệt hay E. coli Những trường hợp nghi ngờ đặc biệt khác cần xét nghiệm thêm các chỉ tiêu trong bảng tiêu chuẩn nước ăn uống số 1329/BYT/QĐ ngày 13/2/2002 2.4. Bệnh có liên quan tới nước (tiếp) Gần 80% bệnh tật có liên quan tới chất lượng nước và tình trạng VSMT Một nửa số giường bệnh trên thế giới là các bệnh có liên quan tới nước Hằng năm thế giới có khoảng 1,1 tỉ người không được sử dụng nước sạch, 4 tỉ trường hợp bị tiêu chảy làm 2,2 triệu người chết, chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuổi Nâng cao chất lượng nước sinh hoạt & công trình vệ sinh giảm ¼ đến 1/3 số ca tiêu chảy hàng năm 2.4.1. Bệnh lây lan qua nước ăn uống Do ăn uống nước bị nhiễm sinh vật gây bệnh, ví dụ thương hàn, tả, viêm gan A, lỵ, bại liệt, giun sán v.v. Biện pháp dự phòng: tránh làm nhiễm bẩn nguồn nước đặc biệt là với phân người và động vật xử lý tốt nước sinh hoạt trước khi sử dụng thực hiện ăn chín uống sôi. 2.4.2. Bệnh do tiếp xúc với nước Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với các sinh vật gây bệnh trong nước. Ví dụ bệnh sán máng (Schistosomiases) Xẩy ra ở những người bơi lội dưới nước có loài ốc bị nhiễm những sinh vật gây các bệnh này sinh sống. Các ấu trùng rời khỏi cơ thể ốc vào nước và sẵn sàng xuyên qua da của con người. Biện pháp dự phòng: thu gom, xử lý phân hợp vệ sinh, không tiếp xúc với nước bị nhiễm bẩn. 2.4.3. Các bệnh do côn trùng sống trong nước truyền Sốt rét, sốt Dengue, SXH Dengue, bệnh giun chỉ, các bệnh viêm não (ví dụ viêm não Nhật Bản) thường gặp ở trẻ em Côn trùng trung gian truyền bệnh là các loại muỗi Dự phòng 2.4.4. Bệnh do thiếu nước trong tắm giặt Các bệnh ngoài da (ví dụ ghẻ), bệnh mắt hột và bệnh viêm màng kết. Có tỷ mắc bệnh liên quan chặt chẽ với việc cung cấp và sử dụng nước sạch. Nguyên nhân chủ yếu là do ký sinh trùng, các vi khuẩn, virus, nấm mốc gây ra, nhưng thiếu nước sạch để vệ sinh cá nhân không kém phần quan trọng. 2.4.5. Bệnh do vi yếu tố và các chất khác trong nước Bệnh bướu cổ: do đất, nước, thực phẩm quá thiếu iốt, ví dụ vùng núi cao, vùng xa biển Bệnh về răng do thiếu hoặc thừa flo: Flo 1,5 mg/l sẽ làm hoen ố men răng và các bệnh về khớp. Bệnh do nhiễm độc bởi các chất độc hoá học: ví dụ ăn/uống nước nhiễm asen, thuốc trừ sâu v.v. tăng nguy cơ bị ung thư, bệnh Minamata, Itai – Itai... 2.5. Một số biện pháp làm sạch nước 2.5.1. Phương pháp keo tụ Chất keo tụ (FeSO4, FeCl3, AlCl3, Al2(OH)5Cl, phèn nhôm) + H2O tạo thành các ion dương phức tạp (e.g. (Al(H2O)5OH)2+, (Al(H2O)4(OH) 2)+…) Ion dương + chất keo trong nước (-) = phức hợp không tích điện, dính vào nhau & lắng xuống Liều dùng: 10 –100 mg/l nước (thí nghiệm xác định liều lượng). V= 0,5-1m/giờ Ý nghĩa: làm trong nước, giảm bớt nhiều chất tan vô cơ, hữu cơ, giảm VSV trong nước 2.5.2. Phương pháp lọc Bể lọc 2 ngăn: gồm ngăn lọc và ngăn chứa. Nước được lọc qua lớp sỏi, cát rồi tràn vào bể chứa. Lọc sơ bộ: bước đầu tiên, vật liệu lọc là các hạt có kích thước lớn (sỏi, đá dăm), giảm ~ 50% độ đục Lọc chậm: v= 0,5m/giờ, nước không được quá đục, gồm hai lớp (trên: cát mịn, d=0,2-0,5mm, dưới: sỏi): giảm phần lớn các thể lơ lửng, các hạt keo, 90% coli, ~ 100% đv nguyên sinh. Lọc nhanh: sau khi dùng chất keo tụ, gồm 2 lớp (cát thô, d=0,5-1,0 mm + sỏi) Định kỳ phải rửa các lớp lọc.  2.5.3. Khử trùng nước Khử trùng = diệt vi sinh vật trong nước Là khâu quan trong nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh cho cộng đồng Biện pháp vật lý (đun sôi, lọc qua màng bán thấm, chiếu tia UV…) Phương pháp hóa học: clo, nước Javen (dung dịch NaCl + NaClO – natrihypoclorit) CaOCl2 (clorua vôi), iot, ozon 2.5.4. Tách loại khỏi nước các chất tan vô cơ Loại bỏ sắt Nước có nồng độ sắt > 0,3 mg/L  cần khử sắt Ôxy hóa sắt II thành sắt III bằng ôxy không khí, với xúc tác của đồng, mangan oxyt, sắt hydroxyt. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 24Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Để ôxy hóa 1mg sắt II cần 0,143 mg ôxy Phương pháp giàn mưa, sục khí, lọc 2.5.4. Tách loại khỏi nước các chất tan vô cơ (tiếp) Sử dụng túi lọc bằng tro của than đá hạt có kích thước 1-10 micromet(chứa chất ferric hydroxit) để loại bỏ asen Nước hàm lượng Asen 2.400 ppb sau khi lọc còn 10 ppb Bể lọc cát: 1 lớp cát vàng hạt thô dày 50 cm, phía dưới là lớp cuội dày 10 cm, phía trên có giàn phun mưa đơn giản bằng ống nhựa PVC loại trừ được 90% asen trong nước. Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ VN: Kit kiểm tra nhanh nồng độ asen trong nước (7 phút) Chuyển các dạng Asen trong nước thành Asen hóa trị +5 hoặc +3 2.5.5. Làm mềm nước Nước cứng chủ yếu là chứa nhiều canxi (Ca(HCO3)2 và magiê. Loại bỏ các ion này làm mềm nước Đun sôi: Ca(HCO3)2 CO2 + CaCO3 Kết tủa: bản chất là đưa vào nước các hóa chất (vôi tôi Ca(OH)2 và sô đa Na2CO3) để làm kết tủa canxi và magiê dưới dạng CaCO3 và Mg(OH)2. … Câu hỏi lượng giá Bài 2 Theo anh/chị, phát biểu sau đây đúng hay sai? Nước mặt ngọt là nguồn nước khá dồi dào và chiếm khoảng 9% tổng lượng nước trên trái đất  Đúng  Sai 2.    Khoanh tròn vào chữ cái tương ứng với lựa chọn đúng nhất: Lượng nước mặt từ ngoài lãnh thổ chảy vào Việt Nam chiếm khoảng: 37% tổng lượng nước của các hệ thống sông ngòi 43% tổng lượng nước của các hệ thống sông ngòi 63% tổng lượng nước của các hệ thống sông ngòi 87% tổng lượng nước của các hệ thống sông ngòi Câu hỏi lượng giá Bài 2 (tiếp) 3. Anh/chị hãy kể tên 5 nhóm bệnh liên quan tới nước và với mỗi nhóm bệnh lấy 1 ví dụ minh hoạ? 4. Ước tính, mỗi năm, nhân loại dùng hết 3.300 km3 nước ngọt cho tất cả các nhu cầu, là một lượng rất nhỏ so với tổng trữ lượng nước ngọt trên trái đất (35 triệu km3). Vậy, theo anh/chị vì sao thế giới lại lo khủng hoảng nước? Tài liệu tham khảo 1.      Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006 – Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông Cầu, Nhuệ-Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Hà Nội. 2. Cục Bảo vệ môi trường (2006), Báo cáo kết quả quan trắc môi trường lưu vực sông Nhuệ-Đáy, Cục Bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. 3.      Cục Quản lý tài nguyên nước (2003), Hồ sơ Tài nguyên Nước Quốc gia, Văn phòng Hội đồng Quốc gia về Tài nguyên Nước. 4. Cục Y tế Dự phòng Việt Nam (2007), Vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam, Bộ Y tế, nhà xuất bản Y học, Hà Nội 5.      Trung tâm Nước sạch Vệ sinh môi trường nông thôn 2005, Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 6. US Geological Survey (2007), Sơ đồ vòng tuần hoàn nước. (online 6 Sept. 2007) 7. Trung tâm Quốc gia nước sạch & vệ sinh môi trường nông thôn: BÀI 3. KIỂM SOÁT VÉC TƠ TRUYỀN BỆNH Bài 3. Một số nội dung chính Khái niệm về véc tơ truyền bệnh Đặc điểm chính của một số bệnh do vật chủ trung gian truyền ở Việt Nam Cơ chế truyền bệnh sinh học Cơ chế truyền bệnh cơ học Các biện pháp kiểm soát véc tơ truyền bệnh 3.1 Giới thiệu về véc tơ truyền bệnh Véc tơ/vật chủ trung gian truyền bệnh là bất kỳ sinh vật nào có khả năng truyền tác nhân gây bệnh tới khối cảm thụ 2 nhóm chính: Côn trùng thuộc ngành chân khớp: Lớp côn trùng (ruồi, muỗi, bọ chét, gián,…); Lớp nhện (ve, bét, nhện, chấy rận…); Lớp chân môi (rết); Lớp chân kép: cuốn chiếu, sâu đất. Các loài gặm nhấm: chuột 3.2. Các cơ chế truyền bệnh Truyền bệnh cơ học: véc tơ mang mầm bệnh tới khối cảm thụ mà không có sự nhân lên của tác nhân gây bệnh trong cơ thể véc tơ Loại bỏ véc tơ = giảm số ca mới mắc nhưng KHÔNG thanh toán được bệnh. Ví dụ? 3.2. Các cơ chế truyền bệnh (tiếp) Truyền bệnh sinh học: tác nhân gây bệnh bắt buộc phải qua vòng đời nhân lên, phát triển về số lượng trong cơ thể véc tơ trước khi được truyền vào cơ thể vật chủ (người) Loại bỏ véc tơ = thanh toán bệnh  vai trò của kiểm soát véc tơ. Ví dụ? 3.3. Các yếu tố chính của bệnh do véc tơ truyền 3.4. Đặc điểm sinh học của một số véc tơ 2.1 Muỗi 2.1. Ruồi nhà 2.3. Gián 2.4. Chuột 3.4.1. Muỗi Muỗi Aedes aegypti Muỗi Culex piniens quinquefasciatus Muỗi Anopheles minimus 3.4.1. Muỗi Các loài khác nhau có phân bố khác nhau; chủ yếu ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới Vòng đời trải qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng/bọ gậy, nhộng/cung quăng, trưởng thành. Cần có môi trường nước Thời gian hoạt động/hút máu: tùy loài Truyền bệnh sinh học: SD/SXHD; viêm não Nhật Bản, sốt vàng, giun chỉ v.v. 3.4.2. Ruồi nhà Phân bố rộng khắp trên thế giới Vòng đời qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng và ruồi trưởng thành  biến hình đầy đủ Truyền bệnh cơ học: các bệnh đường tiêu hoá như lỵ, ỉa chảy, thương hàn, tả, các bệnh giun sán Liên quan mật thiết với vấn đề thu gom xử lý rác thải, hố xí hợp vệ sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm 3.4.3. Gián Phân bố rộng rãi Vòng đời gồm có 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng và gián trưởng thành Truyền bệnh cơ học Liên quan mật thiết với vấn đề thu gom xử lý rác thải, hố xí hợp vệ sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm 3.4.4. Chuột Phân bố rộng rãi Truyền bệnh cơ học hoặc ổ chứa của các bệnh truyền sinh học (dịch hạch) Gây sợ hãi  chấn thương Phá hoại mùa màng, công trình, vật dụng… 3.5. Một số bệnh chính do véc tơ truyền ở Việt Nam 3.5.1. Nhóm bệnh do muỗi truyền (SR, SXH, VNNB, giun chỉ… 3.5.2. Nhóm bệnh do bọ chét truyền (dịch hạch…) 3.5.3. Nhóm bệnh do các véctơ khác truyền (riketsia,, bệnh đường ruột 3.6. Kiểm soát vật chủ trung gian truyền bệnh Các biện pháp cơ học, hoá học, sinh học Các biện pháp vệ sinh Sự tham gia của cộng đồng Câu hỏi lượng giá Bài 3 Anh/chị hãy cho biết ít nhất 3 điểm khác nhau giữa truyền bệnh cơ học và truyền bệnh sinh học Vật chủ trung gian truyền bệnh SXH? Vật chủ trung gian truyền bệnh dịch hạch là: A - Chuột nhà B - Chuột cống C - Bọ chét D - Trực khuẩn dịch hạch BÀI 4. CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT Bài 4: Một số nội dung chính Hệ sinh thái là gì? Vai trò của hệ sinh thái với sức khỏe con người Các hoạt động của con người và mất cân bằng sinh thái Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện và sự quay trở lại của một số bệnh truyền nhiễm Hậu quả của thay đổi khí hậu và biến đổi hệ sinh thái lên sức khỏe con người Những thay đổi sinh thái học và một số bệnh phổ biến liên quan đến MT 4.1. Thế nào là một hệ sinh thái? HST là một quần xã động vật, thực vật và VSV sống, tác động qua lại với nhau và với môi trường xung quanh Luật BVMT 2005: HST là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau Anh/chị hãy cho biết vai trò của hệ sinh thái? 4.2. Các hoạt động của con người và những tác động lên hệ sinh thái Con người là một phần của hệ sinh thái Từ 1995, diện tích đất cho nông nghiệp > 2 thế kỷ 18 và 19. Thuốc BVTV được sử dụng ngày càng nhiều Giảm đa dạng sinh học: 10 – 30% số loài động vật, chim và lưỡng cư hiện đang bị đe doạ và có nguy cơ tuyệt chủng Sách đỏ thế giới 2007 (IUCN 2007): 16.306 loài có nguy cơ tuyệt chủng (2006 là 16.118 loài) Lawton và May (1995): 1 loài bị tuyệt chủng/1 giờ > Trung Quốc+ Ấn Độ+Nhật Bản Nồng độ CO2 trong khí quyển Ảnh hưởng của sự nóng ấm toàn cầu Tan băng, mực nước biển gia tăng (Hội Đồng Vùng Bắc Cực -Artic Council xác nhận T ở Bắc Cực tăng 2,2-3,9oC trong 50 năm qua) Nhiệt độ tăng lên làm giảm chất lượng không k