Ôn tập học phần 2 - Luật thương mại
Mua bán hàng hóa Trung gian thương mại Xúc tiến thương mại Các hoạt động thương mại khác
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn tập học phần 2 - Luật thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập học phần 2Luật thương mạiMua bán hàng hóa và dịch vụ thương mạiMua bán hàng hóaTrung gian thương mạiXúc tiến thương mạiCác hoạt động thương mại khácMua bán hàng hóaMua bán hàng hoá là gì?Hợp đồng mua bán hàng hoá hình thành khi nào?Hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hoá?Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá?Nhận địnhHợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là hợp đồng có ít nhất một bên chủ thể là thương nhân.Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khi bên cuối cùng ký vào văn bản hợp đồng.Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện việc ký kết hợp đồng.Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luôn được chuyển giao cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó.Thời điểm chuyển giao rủi ro đối với hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại chính là thời điểm bên bán giao hàng cho bên mua.Dịch vụ thương mại1.1. Khái niệm Cung øng dÞch vô th¬ng m¹i lµ ho¹t ®éng th¬ng m¹i;Bªn cung øng dÞch vô cã nghÜa vô thùc hiÖn dÞch vô cho mét bªn kh¸c vµ thu tiÒn;Bªn sö dông dÞch vô sö dông dÞch vô theo tho¶ thuËn vµ thanh to¸n cho bªn cung øng dÞch vô1.2. Đặc điểmKhông trực tiếp mua bán hàng hoá nhưng dịch vụ thương mại chñ yÕu vÉn xoay quanh và hỗ trợ việc mua bán hàng hoá;ViÖc cung øng dÞch vô ph¶i ®îc thùc hiÖn th«ng qua hîp ®ång, x¸c lËp b»ng c¸c h×nh thøc cô thÓ theo quy ®Þnh BLDSMua bán hàng hóa – cung ứng dịch vụ thương mạiChủ thể: + Hai bên đều trực tiếp thực hiện hành vi (bên mua và bên bán là thương nhân) + Thông thường chỉ có một bên trực tiếp thực hiện hành vi – bên cung ứng dịch vụ (bên thực hiện hành vi phải có tư cách thương nhân)Đối tượng: + Hàng hoá (có giá trị độc lập) + Công việc (có giá trị phụ thuộc)Hình thức của HĐ: + Linh hoạt hơn (lời nói, hành vi, văn bản) + Khắt khe hơn (thường yêu cầu bằng văn bản – do đối tượng của HĐ không tồn tại cụ thể tại thời điểm ký hợp đồng, đó chỉ là sự mô tả)Trung gian thương mạiLà hoạt động của người thứ ba nhằm thiết lập quan hệ mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho các thương nhân và giữa các thương nhân;Trung gian thương mại bao gồm: + Đại diện cho thương nhân + Môi giới thương mại + Uỷ thác mua bán hàng hoá + Đại lý thương mạiMôi giới thương mạiThương nhânThương nhân / chủ thể khácThương nhân / chủ thể khác HĐ 1 HĐ 2HĐ 3 HĐ mua bán hàng hoá thương mại HĐ cung ứng dịch vụ thương mạiHĐ môi giới thương mạiMột số vấn đề về môi giới thương mại1. Chủ thể: - Người môi giới (thương nhân) - Người được môi giới (thương nhân hoặc không phải là thương nhân)2. Nhân danh: - Trong mọi quan hệ, người môi giới nhân danh chính mình3. Công việc: - Kết nối mối quan hệ giữa các chủ thể nhằm thực hiện hành vi thương mại - Không trực tiếp tham gia việc ký kết, thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới, trừ trường hợp có thoả thuận khác. - Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bênĐại diện cho thương nhânThương nhânThương nhânThương nhân / chủ thể khác HĐ 1HĐ 2 HĐ mua bán hàng hoá thương mại HĐ cung ứng dịch vụ thương mạiHĐ đại diện cho thương nhânMột số vấn đề về đại diện cho thương nhân1. Chủ thể: - Người đại diện (thương nhân) - Người giao đại diện (thương nhân) 2. Nhân danh: - Trong quan hệ đại diện, người đại diện nhân danh chính mình - Trong quan hệ thương mại khác trong phạm vi đại diện, người đại diện nhân danh người giao đại diện3. Công việc: - Trực tiếp tham gia thương thảo, ký kết, thực hiện hợp đồng giữa bên giao đại diện và các bên khác trong phạm vi đại diện - Không nhân danh người thứ ba hoặc nhân danh chính mình trong phạm vi đại diện đã giao kết với người giao đại diện.Nhận định1. ........................ là hành vi do.......................thực hiện, thông qua đó, một thương nhân sẽ thay mặt một thương nhân khác thực hiện các....................thương mại theo yêu cầu của thương nhân đó để hưởng thù lao.2. ......................... là hành vi thương mại, trong đó, ít nhất một bên phải có tư cách...................., bên này được gọi là.........................trong quan hệ thương mại.3. Việc Giám đốc, người đại diện đương nhiên của công ty tnhh A cử Phó Giám đốc của công ty đó đi ký kết hợp đồng thương mại giữa 2 bên chủ thể: công ty tnhh A và công ty cổ phần B là hành vi............................................4. Người môi giới.............................. phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên nhưng không chịu trách nhiệm về.................................. của các bên đó.5. Các bên được....................... không nhất thiết phải có tư cách thương nhân.Khẳng định đúng – sai?1. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân2. Trong trường hợp các bên không có thoả thuận cụ thể về thù lao môi giới, thù lao môi giới thương mại chỉ được trả cho bên môi giới khi các bên được môi giới ký kết hợp đồng với nhau.3. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là hợp đồng đại diện cho thương nhân theo quy định của LTM4. Bên đại diện có thể trở thành bên mua của hợp đồng mua bán hàng hoá mà bên bán là thương nhân mà mình đang làm đại diện.5. Bên đại diện có thể làm đại diện cho bên mua và bên bán trong cùng một quan hệ mua bán hàng hoá thương mại.6. Người môi giới phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới.7. Bên đại diện không được nhân danh mình khi thực hiện các hoạt động thương mại.8. Trong mọi trường hợp, người môi giới không được tham gia thực hiện hợp đồng với các bên được môi giới.9. Bên đại diện phải có đăng ký kinh doanh phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ thương mại mà bên giao đại diện yêu cầu bên đại diện ký kết.10. Người môi giới không được ký hợp đồng môi giới với cả người mua và người bán trong cùng một quan hệ mua bán hàng hoá.Đại lý thương mại - ủy thác mua bán hàng hóaChủ thể: - Hoạt động đại lý yêu cầu cả 2 bên có tư cách thương nhân - Trong ủy thác, chỉ cần bên nhận ủy thác có tư cách thương nhânĐối tượng - Đều là công việc phải làmNhân danh - Các thương nhân đều nhân danh chính mình trong quan hệ với bên thứ ba - Bên giao đại lý giao hàng, giao tiền nhưng không giao quyền sở hữu hàng, tiền đó cho bên đại lýTrách nhiệm - Về cơ bản, trách nhiệm được phân chia trong hợp đồng, kể các trách nhiệm với bên thứ ba - Do PL không yêu cầu tư cách thương nhân của bên ủy thác cho nên, bên nhận ủy thác, về nguyên tắc sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm với bên thứ ba.Nhận địnhỦy thác thương mại khác với đại lý thương mại ở chỗ, bên đại lý nhân danh chính mình trong quan hệ với người thứ ba, trong khi bên nhận ủy thác nhân danh bên ủy thác.Đại lý thương mại là một hoạt động thương mại trong đó, bên đại lý nhân danh chính mình, bán hàng hóa, cung ứng các dịch vụ cho bên thứ ba và chịu mọi trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng với bên thứ ba.Ủy thác thương mại chính là một ví dụ của đại diện cho thương nhân.Xúc tiến thương mạiLà hoạt động nhằm thúc đẩy việc cung ứng hàng hoá hoặc dịch vụ thương mại của thương nhân mà thương nhân có thể tự làm hoặc thuê người khác làm.Xúc tiến thương mại bao gồm: + Khuyến mại + Quảng cáo thương mại + Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ + Hội chợ, triển lãm thương mạiNhận địnhQuảng cáo thương mại là một hoạt động thương mại mà khi thực hiện, các thương nhân bắt buộc phải ký kết hợp đồng quảng cáo thương mại.Tất cả các hoạt động quảng cáo thương mại đối với các hàng hóa, dịch vụ không thuộc phạm vi các đối tượng bị cấm kinh doanh đều được coi là hợp pháp.Bên phát hành quảng cáo phải chịu mọi trách nhiệm liên quan đến tính hợp pháp của sản phẩm quảng cáo.Thương nhân được phép khuyến mại đối với mọi hàng hóa thuộc quyền kinh doanh của mình.Hoạt động khuyến mại của thương nhân chỉ thuộc sự điều chỉnh của Luật Thương mại 2005.Các dịch vụ thương mại khácGia công thương mạiĐấu giá hàng hoáĐấu thầu hàng hoá, dịch vụLogisticGiám địnhQuá cảnh hàng hoáNhận địnhThương nhân có Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh ngành nghề vận tải đồng thời được kinh doanh dịch vụ logistic.Việc phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại đối với những vi phạm hợp đồng logistic cũng giống như đối với hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại.Người trả giá cao nhất trong một cuộc bán đấu giá là người mua được hàng hóa bán đấu giá.Trong trường hợp người trả giá cao nhất từ chối mua hàng hóa, người trả giá cao thứ hai sẽ là người mua được hàng hóa bán đấu giá.Đấu thầu hai túi hồ sơ là phương thức đấu thầu bắt buộc với mọi gói thầu trong thương mại.Giải quyết tranh chấp thương mạiXác định tranh chấp thương mạiKhi nào xuất hiện tranh chấp thương mại?Giải quyết tranh chấp thương mại bằng những phương thức nào?Thương lượngHòa giảiTrọng tàiTòa ánTình huống Công ty Bảo hiểm X ký Hợp đồng bảo hiểm về tai nạn con người với Công ty Y. Người thứ ba thụ hưởng của Hợp đồng này là các nhân viên của Công ty Y.A là một thành viên của Công ty Y chết do bị tai nạn giao thông trong thời gian Hợp đồng bảo hiểm còn hiệu lực. Theo Kết luận của Cơ quan CSĐT thì tai nạn không do lỗi của A mà do lỗi của B người lái xe ngược chiều. Công ty Y đề nghị Công ty Bảo hiểm X thi hành Hợp đồng. Công ty X từ chối thi hành hợp đồng viện dẫn khi tai nạn xảy ra A có sử dụng bia rượu và việc này đã loại trừ trách nhiệm bảo hiểm của Công ty X.Vì Công ty Y không đứng ra khởi kiện nên thừa kế của A- nguyên đơn (người thứ ba hưởng lợi trong Hợp đồng bảo hiểm) đã đứng ra khởi kiện Công ty X- bị đơn nhằm buộc thi hành nghĩa vụ bồi thường đã được quy định trong Hợp đồng bảo hiểm và đề nghị đưa Công ty Y vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền và nghĩa vụ liên quan.Nhận định1. Trọng tài thương mại là một phương thức giải quyết tranh chấp thương mại, theo đó, các bên tranh chấp có thể yêu cầu Hội đồng trọng tài giải quyết tất cả các tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại.2. Thỏa thuận trọng tài bắt buộc phải được gắn với hợp đồng thương mại, tại thời điểm ký kết hợp đồng thương mại.3. Trong mọi trường hợp, trọng tài viên đều do các bên tranh chấp lựa chọn.4. Khi đã có thỏa thuận trọng tài, các bên tranh chấp mất quyền khởi kiện ra Tòa án.5. Khi một bên tranh chấp được triệu tập hợp lệ mà không có mặt tại phiên xét xử trọng tài, hội đồng trọng tài sẽ ra quyết định đình chỉ việc giải quyết tranh chấp.Nhận xétTTTM có thẩm quyền thụ lý để giải quyết một vụ tranh chấp nếu như tranh chấp đó là tranh chấp thương mại và các bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài.Trong mọi trường hợp, nếu các bên tranh chấp không lựa chọn được TTV, bên thứ 3 hỗ trợ các bên lựa chọn TTV sẽ là Chủ tịch TTTT mà các bên chỉ định.Thỏa thuận: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được giải quyết tại TTTTTM” là một thỏa thuận có hiệu lực pháp luật.Trong mọi trường hợp, trong quá trình tố tụng TT, nguyên đơn được triệu tập hợp lệ đến 2 lần mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì HĐTT ra quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp.Tòa án sẽ dựa trên nội dung của vụ tranh chấp để đưa ra quyết định Hủy Quyết định TTTM.Xem xét tính có hiệu lực của thỏa thuận trọng tài - Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được giải quyết tại trọng tài - Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam hoặc tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội. - Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài Kinh tế Hà Nội nếu như tại thời điểm phát sinh tranh chấp, không có bên nào phản đối việc đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại trọng tài. - Mọi tranh chấp phát sinh sẽ được giải quyết bằng trọng tài adhoc theo quy định của pháp luật Việt Nam.