1a. Chọn 1 cây cà chua quả đỏ giao phấn với cây cà chua quả vàng thì F1 thu được toàn cây quả đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn thì F2 thu được gồm 152 cây quả đỏ và 50 cây quả vàng
Thế hệ F1 và F2 tuân theo qui luật
A. F1 đồng tính; F2 phân li B. F1 đồng tính; F2 đồng tính
C. F1 phân li; F2 phân li D. F1 phân li; F2 đồng tính
1b Chọn 2 cây F2 cho giao phấn. Kiểu gen của 2 cây đó trong trường hợp F3 phân tính theo tỉ lệ 3cây quả đỏ: 1 cây quả vàng là:
A. F2: Dd x Dd B. F2: Dd x dd C. F2: DD x Dd D. F2: dd x dd
1c Trường hợp không rõ 2 cây bố và mẹ có thuần chủng hay không, để F1 chắc chắn đồng tính, thì phải chọn kiểu hình của 2 cây bố mẹ là:
A. hai cây quả vàng thuộc tính trạng lặn
B. một cây quả vàng thuộc tính trạng lặn, một cây quả đỏ thuộc tính trạng trội
C. hai cây quả đỏ thuộc tính trạng trội
D. hai cây quả vàng thuộc tính trạng lặn, hai cây quả đỏ thuộc tính trạng trội đều được
2a Ở loài ruồi giấm, màu thân do 1 gen nằm trên NST thường qui định. Khi theo dõi quá trình sinh sản của 1 cặp ruồi giấm thân xám thì thấy đàn con của chúng có cả ruồi thân xám lẫn thân đen.Tính trạng trội lặn là:
A. Thân xám trội còn thân đen lặn B. Thân đen trội còn thân xám lặn
C. thân xám và thân đen đều trội D. thân xám và thân đen đều lặn
9 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập tốt nghiệp phần qui luật di truyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP TỐT NGH IỆP PHẦN QUI LUẬT DI TRUYỀN
Câu
Nội dung
1a.
Chọn 1 cây cà chua quả đỏ giao phấn với cây cà chua quả vàng thì F1 thu được toàn cây quả đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn thì F2 thu được gồm 152 cây quả đỏ và 50 cây quả vàng
Thế hệ F1 và F2 tuân theo qui luật
A. F1 đồng tính; F2 phân li B. F1 đồng tính; F2 đồng tính
C. F1 phân li; F2 phân li D. F1 phân li; F2 đồng tính
1b
Chọn 2 cây F2 cho giao phấn. Kiểu gen của 2 cây đó trong trường hợp F3 phân tính theo tỉ lệ 3cây quả đỏ: 1 cây quả vàng là:
A. F2: Dd x Dd B. F2: Dd x dd C. F2: DD x Dd D. F2: dd x dd
1c
Trường hợp không rõ 2 cây bố và mẹ có thuần chủng hay không, để F1 chắc chắn đồng tính, thì phải chọn kiểu hình của 2 cây bố mẹ là:
A. hai cây quả vàng thuộc tính trạng lặn
B. một cây quả vàng thuộc tính trạng lặn, một cây quả đỏ thuộc tính trạng trội
C. hai cây quả đỏ thuộc tính trạng trội
D. hai cây quả vàng thuộc tính trạng lặn, hai cây quả đỏ thuộc tính trạng trội đều được
2a
Ở loài ruồi giấm, màu thân do 1 gen nằm trên NST thường qui định. Khi theo dõi quá trình sinh sản của 1 cặp ruồi giấm thân xám thì thấy đàn con của chúng có cả ruồi thân xám lẫn thân đen.Tính trạng trội lặn là:
A. Thân xám trội còn thân đen lặn B. Thân đen trội còn thân xám lặn
C. thân xám và thân đen đều trội D. thân xám và thân đen đều lặn
2b
Giả sử số ruồi con trên thực tế bằng số ruồi lí thuyết. nếu đàn ruồi con sinh ra có 620 con thì số ruồi mỗi loại là:
A. thân xám 320 con, thân đen 300 con B. thân xám 300 con, thân đen 320 con
C. thân xám 465 con, thân đen 155 con D. thân xám 310 con, thân đen 310 con
2c
. Cho một con ruồi đực giao phối với 3 con ruồi cái A, B C. Giả sử :
- Với ruồi A ta thu được toàn ruồi thân xám
- Với ruồi B ta thu được 1 ruồi xám: 1 đen
- Với ruồi C ta thu được 3 ruồi xám : 1 ruồi đen
Kiểu gen của ruồi đực và 3 ruồi cái lần lượt là:
A. AA; Aa, aa, Aa B. Aa; Aa, aa, Aa C. Aa; AA, aa, Aa D. AA; Aa, AA, Aa
3
Cho rằng 1 gen qui định 1 tính trạng nằm trên 1 cặp NST tương đồng, nếu 1 tính trạng trội không hoàn toàn, một tính trạng có gen gây chết ở thể đồng hợp trội thì tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình F1 lần lượt là:
A. (2:4:2:1:2:1) và (1:2:1) (2:1) B. 1:2 và 1:2;1
C. (1:2:1)2 và (1:2:1)2 D. (3:1) (1:2:1) và (1:2:1)2
4
Ở người gen B qui định tính trạng da bình thường, b da bạch tạng. Gen nằm trên NST thường. Bố bình thường, mẹ bạch tạng sinh con bình thường. Kiểu gen của bố mẹ là:
A. bb x BB C. Bb x Bb B. bb x Bb D. bb x BB hay bb x Bb
5a
Vẫn là bệnh trên, cho rằng bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp. Xác suất xuất hiện tính trạng này ở đời con trong các trường hợp. Xác suất xuất hiện 1 đứa con bình thường:
A. 25% B. 75% C. 50% D. 12,5%
5b
Xác suất xuất hiện 1 đứa con mắc bệnh:
A. 25% B. 50% C. 75% D. 100%
5c
Xác suất xuất hiện 2 đứa con bình thường:
A. 25% B. 56,25% C. 75% D. 12,5%
5d
Xác suất xuất hiện 2 đứa con mắc bệnh:
A. 25% B. 6,25% C. 50% D. 12,5%
5e
Xác suất xuất hiện 1 đứa con trai mắc bệnh, 1 đứa con gái bình thường:
A. 25% B. 18,75% C. 9,375% D. 12,5%
6a
Một phép lai có các dữ kiện sau: A- cây cao, a- cây thấp; B- quả tròn, b-quả bầu. mỗi gen trên 1 NST. Phép lai P: AaBb x aaBb cho F1 có tỏ lệ kiểu gen:
A. (1:2:1)2 B. 1:2:1:1:2:1 C. 3:3:1:1 D. 9:3:3:1
6b
Tỉ lệ phân li kiểu hình trong phép lai trên:
A. 3:3:1:1 B. 1:2:1:1:2:1 C.(3+1)2 D. (1:2:1)2
6c
Nếu thế hệ sau xuất hiện tỉ lệ kiểu hình: 1:1:1:1 thì kiểu gen của P sẽ là:
A. P AaBb x aabb B. P Aabb x aaBb C. P AaBb x Aabb D. câu A và B
6d
Nếu F1 đồng loạt cây cao, tính trạng quả phân li 3:1, kiểu gen của bố mẹ là:
A. P AABb x AABb B. P AABb x AaBb C. P AaBb x Aabb D. câu A và B
7
Ở ngựa, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen qui định màu lông xám, gan A át chế hoạt động của gen B nên gen B sẽ cho màu lông đen khi không đứng cùng gen A trong kiểu gen. Ngựa mang 2 cặp gen đồng hợp lặn thì có lông hung. Các gen phân li độc lập trong quá trình DT. Cho lai giữa ngựa lông xám và ngựa lông đen thuộc thế hệ F2, phép lai nào sẽ cho tỉ lệ phân tính: 2 ngựa xám: 1 ngựa đen: 1 ngựa hung?
A. AaBb x Aabb B. Aabb x aaBb C. AaBB x AaBB D. aaBb x aaBb
8
Cũng các dữ kiện như câu 7. Cho F1 giao phối, sẽ thu đượ kết quả phân tính ở F2 như sau:
A. 12 xám: 3 đen:1 hung B. 9 xám: 6 đen: 1 hung C. 9 xám: 3 đen: 4 hung D. 3 xám: 3 đen
Câu 9. Cũng các dữ kiện như câu 7. Kiểu gen của 2 giống ngựa bố mẹ là:
A. AaBb x Aabb B. Aabb x aaBb C. AaBB x AaBB D. AAbb x aaBB
9a
Ở loài đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen qui định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho biết các gen phân li độc lập, Cho F1 của phép lai trên lai phân tích,
a. Kết quả phân tính ở Fa sẽ là:
A. 100% hoa đỏ B. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng C. 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ D. 1hoa đỏ: 1 hoa trắng
9b
Tính trạng màu hoa là kết quả của hiện tượng :
A. tương tác át chế B.tương tác bổ sung C. tương tác cộng gộp D. di truyền trung gian
9c
Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được kết quả phân tính là:
A. 100% hoa màu đỏ B. 15 đỏ: 1 trắng C. 13 đỏ: 1 trắng D. 9 đỏ: 7 trắng
10a
Ở 1 loài thực vật, gen A- quả tròn, a-quả dài, B- mùi thơm, b- mùi không. Các gen cùng nằm trên NST thường. Trường hợp các gen LK hoàn toàn, khi cho lai giữa cây có quả tròn, thơm thuần chủng với cây có quả dài, không thơm thì tỉ lệ KG và KH F2 là:
A. 2 : 3:1 B. 1: 2 :
C. 1: 2 :1 D. 2 : 2 : 1
10b
Trường hợp các gen LK không hoàn toàn, có tần số hoán vị là 20%. Khi cho các cây có quả tròn, thơm lai với cây có quả bầu dục, không thơm thì tỉ lệ KG F1 là:
A. 30% : 40% : 10% : 20% B. 30% : 30% : 20% : 20%
C. 40% : 30% : 20% : 10% D. 30% : 40% : 10% : 20%
11
Xét phép lai P: (Aa, Bb, Dd) x (aa, bb, dd). Nếu Fa xuất hiện 50% cây cao, hoa đơn, đỏ: 50% cây thấp, hoa kép, trắng thì KG của P là:
A. AaBbDb x aabbdd B. C. D. Aa aa
12
Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp gen đối lập và phân li độc lập, được F1 dị hợp tử về 2 cặp gen. Cho F1 lai với nhau ở F2 sẽ thu được các tổ hợp với tỉ lệ 9A-B-; 3A-bb; 3 aaB-; 1aabb. Khi 2 cặp gen trên tác động qua lại để hình thành tính trạng. nếu các gen không alen tương tác theo kiểu cộng gộp, F2 có thể có kiểu tỉ lệ sau:
A. 9/6/1 B. 9/7 C.15/1 D. 9/3/4
13A
Qui ước A- xám, a- đen; B dài, b- ngắn. Cho lai 2 nòi ruồi giấm thuần chủng: thân xám, cánh dài với thân đen, cánh ngắn, F1 thu được toàn ruồi xám, dài. Cho F1 tạp giao, F2 phân li theo tỉ lệ 70% xám, dài; 5% xám, ngắn; 5% đen, dài; 20% đen, ngắn. Xác định tần số hoán vị gen và kiểu gen của ruồi F1?
A. 40% và B. 10% C. 40% D. 10%
13b
Xác định tỉ lệ giao tử của cá thể cái F1 với cá thể đực đen, cánh ngắn?
A. AB = ab = 30%; Ab= aB = 20%
B. AB =ab = 40%; Ab = aB = 10%
C. AB =ab = 40% D. Ab = aB = 10%
14a.
Nếu gọi A-thân cao, b- thân thấp; B- hoa kép, b-hoa đơn; D- hoa đỏ, d- hoa đơn. Xét phép lai P: (Aa, Bb, Dd) x (Aa, Bb, Dd) . Nếu F1 xuất hiện 75% cây cao, hoa kép, đỏ: 25% cây thấp, hoa đơn, trắng thì kiểu gen của P là:
A. B. C. x D. x
14b
Nếu F1 xuất hiện 6 kiểu hình tỉ lệ: 3:6:3:1:2:1. Cho rằng tính trạng kích thước thân phân li độc lập với 2 tính trạng kia. Kiểu gen của P sẽ là:
A. Aa x Aa B. Aa x Aa C. Aa x Aa D. Câu B, C đúng
15a
Lai giữa P đều thuần chủgn khác nhau về 2 cặp gen tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây hoa kép, F2 phân li KH theo số liệu 1350 cây hoa kép: 1050 cây hoa đơn. Tính trạng hình dạng hạt được di truyền theo qui luật?
A. Tương tác cộng gộp B. Tương tác bổ trợ C. Tương tác át chế D. Tác động tích lũy
15b
Cách quui ước gen nào sau đây đúng cho trường hợp trên:
A. A-B- = A-bb = aaB-: hoa kép; aabb: hoa đơn
B. A-B- = A-bb = aabb hoa kép; aaB- : hoa đơn
C. A-B- hoa kép; A-bb = aaB- = aabb: hoa đơn
D. A-B- = aaB- = aabb: hoa kép; A-bb: hoa đơn
15c
Kiểu gen của P trong các phép lai trên:
A. AABB x aabb B. AAbb x aaBB hoặc AaBb x AaBb
C. AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB D. AABB x aabb hoặc AaBb x AaBb
15d
Tỉ lệ phân li kiểu hình đời F2:
A. 9:3:3:1 B. 9:7 C. 3:3:3:3:1:1:1:1 D. (1:2:1)2
15e
Tỉ lệ phân li kiểu hình đời F2:
A. 3 hoa kép: 1đơn B. 5 hoa kép: 3 đơn C. 9 hoa đơn:7kép D. 9 kép:7 đơn
15g
Kết quả lai phân tích đời F1:
A. 3hoa kép: 1 đơn B. 5hoa đơn:3kép C. 5 hoa kép: 3 đơn D. 3hoa đơn:1 kép
15h
Tỉ lệ 5:3 phù hợp với phép lai:
A. AaBb x Aabb hoặc AaBb x AABb B. AaBb x aaBb hoặc AaBb x AaBb
C. AaBb x Aabb hoặc AaBb x aaBb D. AaBb x aaBb hoặc AaBb x AaBB
15i
Lai cá thể F1 với cá htể chưa biết KG thu được thế hệ lai đồng loạt xuất hiện 1 KH. Kiểu gen của cá thể đem lai với F1:
A. AABB B. AaBB C. AAbB D. aabb
16a
Ở một loài, khi lai giữa cây cao với cây thấp thu được F1 đều có than cao, F2 xuất hiện tỉ lệ 81,25% cây thân cao: 18,75% cây thân thấp.Đặc điểm di truyền về tính trạng kích thước của loài:
A. tương tác cộng gộp B. tương tác át chế C. gen đa hiệu D. tương tác bổ trợ
16b
Cách qui ước nào sau đây đúng cho kiểu tương tác trên:
A. A-B- = aaB- = aabb: thân cao; A-bb: thân thấp
B. A-B- = A-bb- = aabb: thân cao; aaB-: thân thấp
C. A-B- = aaB- = A-bb: thân cao; aabb: thân thấp
D. Câu A đúng khi gen át chế là A, câu B đúng khi gen át chế là B
16c
Kiểu gen của P là:
A. AABB x aabb B. AAbb x aaBB
C. AaBb x AaBb D. AABB x aabb hoặcAAbb x aaBB
16d
Tỉ lệ phân li KH ở F2:
A. 13 thân cao: 3thấp B. 1 thân cao: 1thấp C. 9 thân cao: 7thấp D. 3 thân cao: 13thấp
16e
Nếu vai trò át chế là của A, tỉ lệ 7:1 phù hợp với phép lai nào?
A. AaBb x aabb B.AaBb x Aabb C. AaBb x AaBb D. AaBb x aaBb
16g
Cho lai giữa F1 với cá thể khác chưa biết KG, thế hệ sau phân li KH 3:1, kiểu gen của cá thể đem lai với F1 (biết vai trò át chế do gen A)
A. aabb B. AABB hoặc aabb C. AaBB hoặc AABb D. AaBB hoặc aabb
17a
Biết rằng: chỉ xét sự di truyền về 1 tính trạng. Tỉ lệ phân li KH 6:1:1 chỉ đúng với kiểu tương tác nào?
A. Bổ trợ, kiểu 9:6:1 B. Át chế, kiểu 12:3;1 C. Át chế, kiểu 9:3:4 D. Bổ trợ, kiểu 9:3:4
17b
Tỉ lệ phân li KH 3:2:2 chỉ phù hợp với kiểu tương tác nào?
A. Bổ trợ hay át chế kiểu 9:3:4 B. Át chế, kiểu 12:3:1
C.Bổ trợ, kiểu 9:6:1 D. câu B và C đúng
17c
Tỉ lệ phân li KH 5:3 phù hợp với kiểu tương tác nào?
A. Bổ trợ kiểu 9:7 hoặc cộng gộp kiểu 15:1 B. Át chế kiểu 13:3 hoặc cộng gộp kiểu 15:1
C.Bổ trợ kiểu 9:7 hoặc át chế kiểu 13:3 D. chỉ át chế
17d
Tỉ lệ phân li KH 7:1 phù hợp với kiểu tương tác nào?
A. Bổ trợ kiểu 9:7 hoặc cộng gộp kiểu 15:1 B. Át chế kiểu 13:3 hoặc cộng gộp kiểu 15:1
C.Bổ trợ kiểu 9:7 hoặc át chế kiểu 13:3 D. Át chế kiểu 13:3
18a
Ở ngô, tính trạng kích thước của thân do 3 cặp gen (A1a1; A2a2;A3a3) qui định. Mỗi gen lặn làm cây cao thêm 10 cm, chiều cao cây thấp nhất 80cm.Chiều cao của cây trung bình:
A. 90 cm B. 100 cm C. 110 cm D. 120 cm
18b
Kiểu gen của cây thấp nhất?
A. A1A1A1A1A1A1 B. A1a1A2a1A3a1 C. a1a1a2a2a3a3 D. a1a1A2A2A3A3
18c.
Kiểu gen của cây ngô có chiều cao 110 cm là:
A. A1A1A2a2a3a3 hoặc A1a1A2a1A3a1 B. A1a1A2a2A3a3
C. A1A1a2a2A3a3 hoặc A1a1a2a2A3A3 D. Có thể là 1 trong các trường hợp trên
19
Bố mù màu, mẹ bình thường, các con có đặc điểm gì về mắt?
A. Các con hoàn toàn bình thường B. Con gái bình thường, con trai mắc bệnh
C. Các con gái và trai đều mắc bệnh D. Con gái mắc bệnh, con trai bình thường
20
Ở người, gen qui định tóc quăn (A) trội hoàn toàn so với gen qui định tóc thẳng (a) nằm trên NST thường, bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST X gây ra. Hai loại tính trạng trên tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau?
A. 4 kiểu gen B. 8 kiểu gen C 15 kiểu gen D. 16 kiểu gen
21
Ở người bệnh đái tháo đường do gen lặn trên NST thường gây nên. Bố mẹ đều dị hợp tử về tính trạng này, xác suất con bị bệnh là bao nhiêu %?
A. 0% B. 25% C. 50% D. 100%
22
Mẹ nhóm A, bố có nhóm máu AB; những nhóm máu nào có thể có ở đời con?
A. Con có thể có nhóm máu A. O, AB
B. Con có thể có nhóm máu A. B, AB
C. Con có thể có nhóm máu B. O, AB
D. Con có thể có nhóm máu A. O, B
23
Hội chứng suy giảm trí tuệ và chức năng thận do gen gây ra. Hai vợ chồng bình thường, trong số các con có 1 con trai bị bệnh. Bệnh này do gen nào qui định?
A. Gen trội nằm trên NST thể thường B.Gen lặn trên NST Y qui định
C. Gen lặn trên NST X qui định D. Gen trội trên NST X qui định
24
Hội chứng suy giảm trí tuệ và chức năng thận do gen gây ra. Hai vợ chồng bình thường, trong số các con có 1 con trai bị bệnh. Xác định kiểu gen của bố mẹ (đời P)
A XAXa x XAY B. XaXa x XAY C. XAXA x XaY D. XAXa x XaY
25
Giải thích tại sao bệnh suy giảm trí tuệ và chức năng thận tồn tại lâu dài trong cộng đồng?
A. Đào thải các gen này ra khỏi quần thể là lâu dài do các gen này là gen lặn không biểu hiện ở thể dị hợp
B. Nếu các gen này tiềm ẩn trong dòng họ thì có thể nói thế hệ nào cũng có người mắc bệnh
C. Bệnh này không gây chết hoàn toàn, nên những người mắc bệnh vẫn có con cháu
D. Tất cả A. B, C
26
Ở người có 4 nhóm máu: A,B,AB,O. Giả sử xác suất các nhóm máu bằng nhau. Xác suất có gia đình có hai đứa con gái với nhóm máu AB là:
A. 1,5625% B. 50% C. 3,125% D. 25%
27
Ở người có 4 nhóm máu: A,B,AB,O. Giả sử xác suất các nhóm máu bằng nhau. Xác suất có gia đình có1 đứa con gái có nhóm máu B và 1 con trai có nhóm máu A là:
A. 1,5625% B. 12,5% C. 3,125% D. 25%
28
Mẹ và con đều có nhóm máu B; kiểu gen nhóm máu nào sau đây chắc chắn là của bố:
A. IBIB B. IBIO C. IAIB D. IAIO
29
Phép lai nào dưới đây giúp phân biệt tính trạng trội không hoàn toàn?A. Lai trở lại B. Lai phân tích C. Lai tế bào sinh dưỡng D. Lai thuân nghịch
30
Muốn xác định 1 tính trạng được di truyền nhân hay di truyền qua tế bào chất người ta sử dụng pháp lai:
A. Lai trở lại B. Lai phân tích C. Lai tương đương D. Lai thuân nghịch
31
Vì nguyên nhân cơ bản nào, lai phân tích cho phép xác định được kiểu gen của đối tượng đem lai?
A. Vì phương pháp này thường xảy ra sự phân tính kiểu hình
B. Vì kết quả phân li kiểu hình ở Fa hoàn toàn phụ thuộc vào tỉ lệ giao tử của đối tượng nghiên cứu
C. Vì dựa vào kết quả phân li kiểu gen ở Fa có thể biết được tỉ lệ giao tử ở đối tượng nghiên cứu
D. Vì phương pháp này đơn giản và ưu thế nhất
32
Ở thực vật, ngoài phép lai phân tích còn có phương pháp nào khác để phân biệt kiểu gen của cá thể đồng hợp trội và dị hợp?
A.Lai tương đương B. Lai xa C. Tự thụ phấn D. Lai thuân nghịch
33
Trong trường hợp trội không hoàn toàn, vì sao không cần sử dụng lai phân tích người ta cũng phân biệt được cá thể đồng hợp trội với dị hợp?
A. Vì các cá thể đồng hợp trội và dị hợp đều có kiểu hình như nhau
B. Vì gen trội không lấn át hoàn toàn gen lặn
C. Vì mỗi loại kiểu gen tương ứng với một loại kiểu hình
D. Vì có thể sử dụng phương pháp tự thụ
34
Sử dụng phép lai thuận nghịch con gnười đã phát hiện được qui luật di truyền nào?
A. Menđen, Morgan B. Di truyền qua tế bào chất
C. DT liên kết với giới tính D. tất cả các qui luật trên
35
Những phép lai nào sau đây được gọi là lai phân tích?A. P: Aa x aa và P: AaBb x AaBb B. P: Aa x Aa và P: AaBb x aabb
C. P: Aa x aa và P: AaBb x aabb D. P: Aa x aa và P: Aabb x aaBb
36
Những phép lai nào sau đây được gọi là lai tương đương?
A. P: Aa x aa và P: aa x Aa B. P: Aabb x aaBb và P: AaBb x aabb
C. P: Aa x Aa và P: AA x Aa D. P: AABB x aabb và P: AaBb x aaBb
37
Cặp phép lai nào sau đây được gọi là lai thuận nghịch?
A. P: Aa x aa và P: aa x AA B. P: Aabb x aaBb và P: AaBb x aabb
C. P:XAXA x XaY và P: XaXa x XAY D. P: AABB x aabb và P: AaBb x aaBb
38
Cho bố mẹ thuần chủng, khác nhau 1 cặp tương phản, phép lai nào sau đây được gọi là lai trở lại?
A. Aa x AA B. Aa x aa B. aa x aa C. Aa x Aa
39
Ở thực vật phép lai nào sau đây được gọi là tự thụ?
A. P: AA x AA B. aa x aa C. AaBb x AaBb D. tất cả các phép lai trên
40
Nội dung cơ bản về thuyết giao tử thuần khiết của Menđen là:
A. trong cơ thể lai các”nhân tố di truyền” không có sự pha trộn mà vẫn giữ nguyên bản chất như ở thế hệ P
B.giao tử chỉ mang 1 gen đối với mỗi cặp alen
C. các giao tử không chịu áp lực của đột biến
D. câu A, và B đúng
41
Sử dụng thuyết giao tử thuần khiết có thể giải thích:
A. các định luật di truyền của Menđen B. các qui luật di truyền qua nhân
C. qui luật di truyền liên kết giới tính D. sự di truyền các tính trạng qua tế bào chất
42
Cơ sở tế bào học của qui luật phân li là:
A. sự phân li và tổ hợp của cặp NST đồng dạng trong quá trình giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp của cặp alen
B. khả năng tạo 2 loại giao tử của thế hệ F1
C. sự xuất hiện 1 kiểu gen của F1 và tỉ lệ phân li 1:2:1 của đời F2 về kiểu gen
D. sự lấn át của alen trội đối với alen lặn
43
Điểm giống nhau và khác nhau cơ bản ở đời F1 và F2 trong lai 1 tính trạng trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn là:
A. giống nhau, chỉ khác nhau về tỉ lệ phân li kiểu hình
B. giống nhau về tỉ lệ phân li kiểu gen, khác nhau về tỉ lệ phân li kiểu hình
C. giống nhau về tỉ lệ phân li kiểu gen F2, khác nhau về tỉ lệ phân li kiểu gen
D. giống nhau về tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1, chỉ khác nhau về tỉ lệ phân li kiểu hình
44
Nguyên nhân nào dẫn đến sự giống nhau về tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 và F2 trong trừơng hợp lai 1 tính trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn?
A. Do cơ sở tế bào học giống nhau
B. Do quá trình giảm phân tạo giao tử giống nhau
C. Do quá trình thụ tinh xuất hiện số kiểu tổ hợp như nhau
D. Do bố mẹ và các thế hệ lai tạo các kiểu giao tử bằng nhau
45
Cơ sở tế bào học của qui luật phân li độc lập là:
A. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp tự do của các cặp alen
B. F1 là cơ thể lai nhưng tạo giao tử thuần khiết
C. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân tạo giao tử
D. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng
46
§Æc ®iÓm gièng nhau gi÷a quy luËt ph©n ly ®éc lËp vµ ho¸n vÞ gen lµ
A. cã thÕ hÖ xuÊt ph¸t gièng nhau B. cïng lµm t¨ng biÕn dÞ tæ hîp
C. ë F2 ®Òu ph©n tÝnh theo nh÷ng tØ lÖ c¬ b¶n D. cã thÓ dù ®o¸n chÝnh x¸c tØ lÖ ph©n tÝnh
47
PhÐp lai t¹o ra nhiÒu biÕn dÞ tæ hîp nhÊt là
A. AaBbDd x AaBbDd B. AaBbDD x AABbDd
C. AabbDd x AaBbDD D. AABbDd x AaBbDd
48
. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây có kiểu gen giao phấn với cây có kiểu gen tỉ lệ kiểu hình ở F1
A. 1 cao, đỏ: 1 thấp, trắng. B. 3 cao, trắng: 1 thấp, đỏ.
C. 1 cao, trắng: 3 thấp, đỏ. D. 9 cao, trắng: 7 thấp, đỏ.
49
Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 hạt mầu đỏ; 6/16 hạt màu nâu: 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật
A. phân li độc lập. B. tương tác bổ sung. C. tương tác cộng gộp. D. phân ly
50
Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, vùng không tương đồng chứa các gen
A. alen với nhau. B. đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.
C. tồn tại thành từng cặp tương ứng. D. di truyền tương tự các gen nằm trên NST thường
51
. Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho
A. thể dị giao tử B. thể đổng giao tử. C. cơ thể thuần chủng D. cơ thể dị hợp tử.
52
Gen ngoài nhân có ở: A. Plasmit B. Nhiễm sắc thể C. Tế bào chất D.Ti thể, lạp thể.
53
Giống nhau giữa gen trong tế bào chất và gen trên NST là:
A. Có trong các bào quan B. Có thể bị đột biến
C. ADN đều có dạng vòng D. Qui định tính trạng giống nhau ở giới đực và cái.
54
Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng tương đồng chứa các gen di truyền
A. tương tự như gen nằm trên NST thường. B. thẳng. C. chéo. D. theo dòng mẹ.
55
Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là
A. chỉ có trong tế bào sinh dục.
B. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng hoàn toàn XY.
C. Số cặp nhiễm sắc thể giới tính bằng một.
D. ngoài gen qui định giới tính còn có gen qui định tính trạng thường.
56
Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên(Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này l