Câu 1. Từnhững tri thức đã học hãy phân tích bản chất xã hội lịch sửcủa tâm lý người.
Trảlời.
Tân lý chính là một thuộc tính của một vật chất có tổchức cao , là hình thức phản ánh
đặc biệt của chủthể đối với hiện thực khách quan ( tâm lý học là một khoa học nghiên
cứu các hiện tượng tâm lý của con người đó là chí nhớ, chú ý các hiện tượng vềtình cảm
, vềnhân cách, Bản chất của tâm lý người chủnghĩa duy vật biện chứng khảng định tâm
lý người là sựkhảng định phản ánh của hiện tượng khách quan thông qua chủthểchân lý
người có bản chất xã hội – lịch sửtâm lý người là phản ánh hiện thực khách quan vào
thông qua chủthểbản chất xã hội của tâm lý người .
Tâm lý người là sựphản ánh hiện thực khách quan và chức năng của lão lkinh nghiệm xã
hội lịch biến thánh cái riêng của mỗi người, tâm lý con người khác xa với tâm lý của môt
sốloài động vật cao cấp ởchỗtâm lý người cơbản mang tính lịch sử.Bản chất xã hôi và
tính tâm lý người thểhiện nhưsau:Tâm lý người có nguần gốc là thếgiới khách quan
(thê giới tựnhiên và xã hội ) trong đó nguồn gốc xã hôi là cái quyết định thểhiện qua
mối quan hệ đạo đức ,pháp quyền mối quan hệgiữa con người với con người.Tâm lý
người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp trong các mối quan hệ, con người vưa là
thực thểtựnhiên vừa làm thực thểxã hội , là một thực thểcủa nhận thức, chủthểcủa
hoạt động , giao tiếp với tưcách là một chủthểtích cực, chủthểsáng tạo, tâm lý của con
người là sản phẩm của con người với tưcách là một chủthểcủa xã hội vì thếtâm lý
mamg đầy đủdấu ấn xã hội lịch sửcủa con người. Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quảcủa
quá trình lĩnh hội , tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội thông qua hoạt động và giao tiếp
trong đó giáo dục giữvai trò chủ đạo hoạt động của con người và mối quan hệgiao tiếp
của con người trong xã hội thông qua hoạt động giao tiếp và mối quan hệcủa con người
trong xã hội mang tính quyết định , tâm lý của con người hình thành và phát triển biến
đổi cùng vơi sựbiến đổi của lịch sửcá nhân, lịch sửdân tộc và cộng đồng.
15 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1797 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập và thi Tâm lý xã hội học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Compiled by Quang Nhật
1
ôn tập và thi
Tâm lý xã hội học
- - - - - - - - -
Compiled by Quang Nhật
2
Phần I – Tâm lý học
Câu 1. Từ những tri thức đã học hãy phân tích bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người.
Trả lời.
Tân lý chính là một thuộc tính của một vật chất có tổ chức cao , là hình thức phản ánh
đặc biệt của chủ thể đối với hiện thực khách quan ( tâm lý học là một khoa học nghiên
cứu các hiện tượng tâm lý của con người đó là chí nhớ, chú ý các hiện tượng về tình cảm
, về nhân cách, Bản chất của tâm lý người chủ nghĩa duy vật biện chứng khảng định tâm
lý người là sự khảng định phản ánh của hiện tượng khách quan thông qua chủ thể chân lý
người có bản chất xã hội – lịch sử tâm lý người là phản ánh hiện thực khách quan vào
thông qua chủ thể bản chất xã hội của tâm lý người .
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan và chức năng của lão lkinh nghiệm xã
hội lịch biến thánh cái riêng của mỗi người, tâm lý con người khác xa với tâm lý của môt
số loài động vật cao cấp ở chỗ tâm lý người cơ bản mang tính lịch sử .Bản chất xã hôi và
tính tâm lý người thể hiện như sau:Tâm lý người có nguần gốc là thế giới khách quan
(thê giới tự nhiên và xã hội ) trong đó nguồn gốc xã hôi là cái quyết định thể hiện qua
mối quan hệ đạo đức ,pháp quyền mối quan hệgiữa con người với con người.Tâm lý
người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp trong các mối quan hệ , con người vưa là
thực thể tự nhiên vừa làm thực thể xã hội , là một thực thể của nhận thức, chủ thể của
hoạt động , giao tiếp với tư cách là một chủ thể tích cực, chủ thể sáng tạo, tâm lý của con
người là sản phẩm của con người với tư cách là một chủ thể của xã hội vì thế tâm lý
mamg đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử của con người. Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của
quá trình lĩnh hội , tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội thông qua hoạt động và giao tiếp
trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo hoạt động của con người và mối quan hệ giao tiếp
của con người trong xã hội thông qua hoạt động giao tiếp và mối quan hệ của con người
trong xã hội mang tính quyết định , tâm lý của con người hình thành và phát triển biến
đổi cùng vơi sự biến đổi của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng.
Tóm lại : Tâm lý người có nguồn gốc xã hội vì thế phải giao dục môi trường XH, nền
văn hoá XH trong đó con người sống và cần phải tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục
có hiệu quả cũng như các hoạt đoọng chủ đạo ở từng giai doạn lứa tuổi khác nhau để
hình thành và phát triển tâm lý con người .
Câu 2. Tri giác là gì? nêu nhưng quy luật của tri giác , phát triển quy luật tổng giác và
nêu ý nghĩa của nó trong đời sống :
Trả lời .
Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật ,
hiện tượng khi chúng ta trực tiếp tác động vào các giác quan ( khác với cảm giác ) tri giác
không phản ánh thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng mà phản ánh sự vật nói chung
sự vật trong tổng hoà cácthuộc tính cơ bản của nó , đặc điểm khác biệt cơ bản của tri giác
với cảm giác là tính trọn vẹn của nó với tri giác đem lại cho ta hình ảnh của sự vật hiện
tượng .
Compiled by Quang Nhật
3
- Quy luật cơ bản của tri giác + quy luật về tính lựa chọn của tri giác là khả năng tách
đối tượng ra khỏi sự vật xung quanh ví dụ như chúng ta nhìn thấy hình ảnh người quen
trong đám đông , người mẹ trẻ nghe thấy con khóc trong đêm
+ Quy luật về tsinh có ý nghĩa biểu hiện của tri giác cho chúng ta biết được thêm thông
tin về những sự vật cùng loại ( VD như hình ảnh ngôi nhà có sự phối hợp của tư duy )
+ Quy luật về tính ổn định : Biểu tượng tri giác không thay đổi khi hoàn cảnh tri giác đã
thay đổi ( VD biểu tượng giấy trắng không thay đổi khi chúng ta không quan sát nó trong
điều kiện ban ngày dưới ánh sáng trắng
+ Quy luật tổng quát một biểu tượng được hình thành là do tác động của các yếu ttố tâm
lý nhu cầu , cảm súc đặc biệt , nhân cách do sự kết hợp của những giác quan ( VD: sự
kết hợp giữa thị giác và thính giác )
+ Tri giác nhắm : là sự phản ánh sai lầm của sự vật hiện tượng khách quan đó có thể do
yếu tố vật lý ( VD: chúng ta nhìn thấy thiết bị trong cốc nước )
- Quy luật tổng giác và ý nghĩa của nó : Ngoài nhưng nhân tố bên ngoài nó còn chịu
những ảnh hưởng của một loại những nhân tố nằm bên trong bản thân của chủ thể tri
giác, không phải bản thân tri giác mà là một con người cụ thể sống động đang tri giác ,
đó là những đặc điểm nhân cách của tri giác , thái độ của họ đối với cái được tri giác ,
nhu cầu hứng thú , sở thích tình cảm của họ , sự phụ thuộc của tri giác vào nhữnng nhân
tố đời sống tâm lý con người , vào những đạc điểm nhân cách của họ luôn lluôn dược
thực hiện ở một mức độ nhất định trong sự tri giác của họ ( VD tuỳ thuộc vào tâm trạng
của chúng ta vui hay buồn mà cảnh sinh vật xung quanh cũng được tri giác của chúng ta
tiếp nhận một cách khác nhau hay ta ghét ai chỉ thấy người ấy là những cái sấu xa , còn
thích ai chỉ toàn thấy họ toàn những cái đjep . Tất cả đều đó nói nên rằng tri giác của
một quá trình tích cực có thể điều khiiển được nó .
Câu 3. So sánh giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
Trả lời.
Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác và tri giác . Cảm giác là quá trình tâm lý phản
ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng ta trực tiếp xác lập
vào các giác quan .
Đặc điểm là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sinh vật chứ
không phản ánh sinh vật hiện tượng một cách trọn vẹn , phản ánh sự vật hiện tượng một
cách trực tiếp .
Cơ sở sinh lý của tri giác là sự hoạt đọng của từng cơ quan phân tích riêng lẻ toàn bộ sự
phong phú của những cảm giác ở con người được hình thành trên cơ sở hoạt động phản
sạ có điều kiện .
Tri giác : Là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọ n vẹn các thuộc tính của sự vật
hiện tượng khi chúng ta đang trực tiếp tác động vào các giác quan .
Đặc điểm: là quá trình tâm lý , là một quá trình nhận thức biểu tượng của tri giác mang
tính tổng quát trọn vẹn và tính cấu trúc . Cơ cấu tâm lý của tri giác là những phản xạ có
điều kiện hoạt động phối hợp của nhữung cơ quan phân tích .
Compiled by Quang Nhật
4
Nhận thức lý tính tư duy : là một khái niệm quá trình nhận thức phản ánh những thuộc
tính bản chất có tính quy luật và tính hiện tượng mà trước đó mà ta chưa biết. Tính có
vấn đề nói lên mâu thuẫn của một sự vật trong một hoàn cảnh tình huống cụ thể , tính
khái quát và trìu tượng , tư duy quan hệ mật thiết với ngôn ngữ , quan hệ mật thiết nhận
thức và tình cảm , tư duy mang bản chất xã hội, nhận thức lý tính phản ánh các thuộc tính
bản chất bên trong của quy luật .
Đặc điểm chung của cảm giác và tri giác : nó phản ánh bên ngoài của sự vật , hiện tượng
nó tác động trực tiếp , có tính chất cá thể mang tính chất khái quát .
Đăc điểm : riêng cảm giác phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ là sự hoạt động của một
cảm giác đơn lẻ một cách chọn vẹn , là sự phối hợp của nó các thuộc tính riêng lẻ tạo
thành một chỉnh thể trọn vẹn tri giác là một hoạt động tích cực .
câu 4 : Nhân cách là gì, những đặc điểm của nhân cách :
trả lời.
Đay là một khái niệm trung tâm của tâm lý hộc ,đây là những vấn đề rất phức tạp vè mặt
lý luận nhưng nó có ý nghĩa to lớn đặc biết về mặt thiết thực , bởi vì những vấn đề
vềnhân cách là sự thể hiện cao nhất của sự phát triển tâm lý con người , viêc nghiên cứu
nhân cách tạo ra cơ sở khoa học để mà so mục tiêu các nội dung phương pháp và hình
thức tác động và bồi dưỡng con người phát triển toàn diện hai hoà nhất là đối với thế hệ
trẻ , để hệ số nhân cách trong tâm lý học trước hết chúng ta cần phân biệt được khái niệm
sau : con người nói chung và cá nhân con người khái niệm về con người , cá nhân cá tính
và nhân cách , con người là những cá nhân có thực , là một thực thể lưỡng điện, hay con
người là một thực thể tự nhiên , là một thực thể xã hội .
Với tư cách là một thực thể tự nhiên đỉnh cao của sự phát triển của thế giới vật chất , với
những hình ảnh, ảnh kia là một thực thể của xã hội thì con người muốn sinh ra và hình
thành thì phải được ssống với người khác sống trong xã hội , mặt khác để tòn tại và phát
triển thì con người phải hoạt động giao lưu với nhau phải thiết lập những quan hệ xã hội
chính nhờ những nhân cách và bản chất nhưng con người mới hoàn thành và phát triển cá
nhânkhi nói đến khái niệm cá nhân thì người ta chú trọng đến mặt xã hội của con người
là một thành vien của xã hội không phân biệt về mặt giới tính, tôn giáo cũng như về mặt
lứa tuổi , sức khoẻ và địa vị xã hội , khái niệm cá tính chỉ những cái độc đáo riêng biệt có
một không hai của con người khi đó để phân biệt cái này với cái khác , nhân cách là toàn
bộ những cái đặc điểm,phẩm chất chân lý cá nhân quy định giá trị xã hội với những cái
hành vi của họ nhân cách không chỉ tự nhiên sinh ra trên cơ sở cá nhân tổng hoà các
quan hệ xã hội, tổng hoà băng hai con đường giaodu quá trình sự lĩnh hội của cá nhân để
chiếm liĩnh những tinh hoa của nền kinh tế văn hoá xã hội , nhân cách không chỉ là một
chủ thể hoạt động có ý thức hoạt động trẻ em sinh ra chưa có nhân cách, đến ba năm sau
mới có ý thức và nhân cách đến sáu tuổi nhân cách của đứa trẻ đã tương đối hoàn chỉnh
sau này được củng cố và phát triển , nhân cách còn ở những giá trị xã hội ,giá trị con
người được tạo nên .
Các đặc điểm của nhân cách : có bốn đặc điểm nhân cách.
Compiled by Quang Nhật
5
- Tính ổn định của nhân cách : là một tổng hoà đặc điểm thuộc tính tương đối ổn định
và có nhân cách ví dụ như những phẩm chất , thế giới quan , nhân sinh quan tính hoặc át
của con người năng lực chuyên môn nhờ có cá tính ổn định cho nên chúng ta có thể đánh
giá về đặc điểm của con người là có thể dự đoán về xu hướng thực hiện trong thái độ và
hành vi tương ứng , cho nên giáo dục con người trước hết phải giáo dục nhận thức không
phải lúc nào trong cá nhân cũng có sự thống nhát về ba mặt đó . Có nhiều hiểu biết về
sự vật hiện tượng , luật pháp mà chúng ta biết làm như vậy sẽ phạm tội .
- Muốn có những hành vi thống nhất qua thái độ nhận thức cá nhân bi đấu tranh với
nhưng phải có ý thức và nghị lực cho nên hiểu biết biểu hiện cao cả của nhân cách là sự
thống nhất giữa lời nói và việc làm.
- Tính giao lưu của nhân cách : nhân cách của con người hình thành và thông qua hoạt
động và giao lưu con người không có mối quan hệ tự nhiên với xã hội với các thành phần
khác thì không thể được giao lưu được coi là hoạt động đặc trưng đặc thù của con người
chính vì thế “ Luận cương của PHơ bách “ mác đã nói , trong tính trong tính hiện thực
cao nó mang bản chất của con người là sự đồng hoà các mối quan hệ xã hội một trong
những biểu hiện của con người hiện tại là khả năng hợp tác biết sống hài hoà với thiên
nhiên , biết liên hệ với người khác.
- Nhân cách có tính tích cực : nhân cách của con người là một chủ thể với ý thưc trong
cơ sở hoạt động của con người đèu xuất phát tự động có mục đích nhất định nào đó chính
động cơ mục đích đó là động lực thúc đẩy là cơ sở tạo lên tích tích cực của con nguời.
Nói đến nhân cách nói đến hình thức chủ thểm hình thức mục đích của hoạt động ở đây
là vấn đề hết sức cốt loix không phải chỉ ở nhân cách mà có trong hoạt động xã hội đối
với con người vấn đề lợi ích hết sưc quan trọng
Câu 5. Nhân cách là gì ? hãy trình bày những con người đang hình thành và phát triển
nhân cách.
Trả lời.
Nhân cách : Những con người đang hình thànhvà phát triển nhân cách cơ chế phát triển
nhân cách , cơ chế phát triển nói chung của con người có những quan điểm cơ chế lay 1
( cho đứa trẻ tự tiếp xúc và chiếm lĩnh hiệu quả không cao)
Cơ chế xã hội ( bố mẹ cùng giúp đỡ đứa trẻ sẽ làm cho trẻ thụ động ) cơ chế tay đôi ,
giáo dục và phát triển nhân cách , giáo dục nhưng tri thức đã học về nhân cách hay phát
triển hai câu thơ của bác Hồ: ( hiền dữ đâu phải là tính sẵn ,phần nào do giáo dục mà
nên.)
Kn : hiền dữ . Hiền chính là người có nhân cách tích cực, dữ là người có nhân cách tiêu
cực . Giáo dục giữ vai trò chủ đạo quyết định khái niệm ở đây được hiểu theo nghĩa rộng
nó không chỉ giáo dục của nhà trường mà còn có sự giáo dục của gia đình và xã hội nó
không chỉ có trong tầng lớp mà còn có ngoài lớp , ngoài trường giáo dục không chỉ định
hướng vào sự phát triển trí tuệ mà còn hướng về sự hoàn thiện , giáo dục còn có thể đào
tạo trước chuẩn mực của tầng lớp người đáp ứng yêu cầu của xã hội giáo dục luôn là hệ
thống thống nhất từ thấp đến cao , nó có thể bao gồm những lực lượng, những hình thức
Compiled by Quang Nhật
6
nhưng tất cả đều hướng vàomục tiêu chung là đào tạo và phát triển nhân cách và đặc biệt
phát triển đặc biệt nhân cách, đặc biệt cho thế hệ trẻ . Hệ thống giáo dục bao gồm vè
nhưng nội dung hình thức phương pháp giáo dục để tạo ra được nội dung là những cái gì
đó mang tín h hiện đại , khoa học là những cái gi đó mang tinh hoa nhất cho nền văn hoá
nhân loại cho nên chúng ta thấy được thực tiễn giáo dục luôn đặt ra đối với nội dung.
Phương pháp giáo dục luôn đòi hỏi tiên tiến hiện đại , nó khong phải hướng vào phát
triển tư duy sáng tạo mà ngày nay người ta chủ độngdạy cách học, cách tự nghiên cứu là
chính để tiến tới chuyển giáo dục thành quá trình tự giáo dục được tiến hành bởi những
đội ngũ và nhưưng người được đào tạo chuyên môn , có trình độ, có phương pháp cho
nên hiệu quả giáo dục rất cao nhất là đối với giáo dục nhà trường tất cả những điều kiện
câu nói của bác là đsng đắn nói nên vai trò chủ đạo là giáo dục hiểu rõ hơn quan điểm
của nố trong việc giáo dục . Hoạt động là sự phát triển nhân cách có thể nói hoạt đông
nhân cách trong đó ýeu tố giáo dục tu dưỡng có vai trò trực tiếp quyết định đến sự phát
triển và hình thành nhân cách bởi vì một cá nhân sinh ra có thể có lợi ,về bẩm sinh di
truyền về hoàn cảnh sống .
Về giáo dục , nhưng nếu cả nhân tố đó không hoạt động, không lĩnh hội , không tu
dương rèn luyện thì không có được sự phát triển cho nên các yếu tố vai trò hoạt động của
con người có vai trò trực tiếp hoạt động . Theo các nhà nghiên cứu cuộc sống của con
người là một dòng các hoạt động kế tiếp nhau từ lúc sinh ra cho đến khi nhắm mắt suôi
tay . Tâm lý nhân cách của con người được hình thanh và phát triển , được hoạt động và
phát triển yếu tố tu dưỡng tự rèn luyện của cá nhân giữ vai trò trực tiếp .
Giaolưu và sự phát triển nhân cách : giao lưu là sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều người để
mà troa đổi với nhau những thông tin cần thiết , giao lưu tạo ra các quan hệ giữa xon
người với con người và các quan hệ xã hội nhưng giao lưu của nhân cách mà con người
phải thông qua giao lưu giao tiếp để học hỏi cái hay truyền đạt kinh nghiệm cho nhau
nhất là thế hệ trẻ .
Tập thể và sự phát triển của nhân cách tập thể là một nhóm người chính thức có ít người
trí thức trở lên một tập hợp những con người có sự thống nhất với nhau về mặt mục đích
và về sự phối hợp hành động và có một văn bản pháp quy quy định tập thể vì những cái
gương soi mà có thể thấy được cái hay cái dở . Trong tập thể cũng có những quy định
chuẩn mực để mà điều chỉnh thái độ và hành vi của mỗi cá nhân đặc biệt là dư luận để
điều chỉnh cho nên tập thể đươc coi là biện pháp giáo dục con người vô cùng là một con
đường phát triển nhân cách.
Câu 6. Tình cảm là gì ? hãy kể tên những quy luật của tình cảm và nhận biết hai câu ca
dao sauthuộc quy luật nào? ý nghĩa của nó:
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương đình bấy nhiêu.
trả lời.
Tình cảmlà những thái độ cảm xúc ổn định của con người đối với sự vật hiện tượng của
hiện thực phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối quan hệ liên quan đến với nhu cầu động
Compiled by Quang Nhật
7
cơ của nó tình cảm là những sản phẩm của sự phát triển các quá trình xúc cảm trong
những điều kiện xã hội . Phân biệt xúc cảm và tình cảm với hoạt động nhận thức ( cảm
giác và tri giác , trí nhớ và tư duy ) giống nhau đều là kết quả của sự phản ánh hiện thực
khách quan thông qua hoạt động của các bộ não người khác nhau , về đối tượng phản ánh
quá trình nhận thứccủa sự vật hiện tượng nào miễn là nó tác động trực tiếp vào các giác
quan , những cảm xúc tình cảm chỉ phản ánh sự vật hiện tượng liên quan đến nhu cầu của
con người , khác nhau về nội dung phản ánh đối với các quá trình nhận thức phản ánh bất
cứ sự vật hiện tượng của cá nhân khác về phương thức phản ánh nhận thức giáp chúng ta
hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng xúc cảm tình cảm phương thức phản ánh thông
qua những rung động của cơ thể phân biệt giũă cảm xúc và tình cảm . Tình cảm là một
quá trình tâm lý muốn có tình cảm thì con người phải có thời gian lâu dài và phải có nhận
thức tương đói đày đủ về nó và khi có tình cảm rồi thì nó bền vững và tồn tại lâu dài ,
tình cảm có sự nhận thức , tình cảm có sau , tình cảm có tính ổn định và sau khi nó chỉ
biểu hiện những mặt khó khăn gặp những tình huống cụ thể.
Xúc cảm là một quá trình của tâm lý , xúc cảm của con người được thể hiện qua nhận
thức hoặc chưa có sự nhận thức , xúc cảm có trước xúc cảm là cơ sở hình thành tình cảm,
xúc cảm có tính chất nhất thời , nó có thể phát triển theo hướng biểu hiện trước tiếp qua
ánh mắt.
Những quy luật của tình cảm
Quy luật lây lan thể hiện ở chỗ tình cảm của con ngưốic thể lan truyền từ người này sang
người khác , cơ sở của quy luật lây lan là tính xã hội và tính đồng cảm của con người ta
biết được sử dụng những quy luật này có thể đem lại hiệu quả rất tích cực .
Quy luật cảm ứng ( quy luật tương phản ) đó là sự tác động qua lại qua các xúc cảm và
tình cảm và dương tính tích cực và tiêu cực nó mới được mạnh thêm , việc này sảy ra là
đồng thời nối tiếp nó quy luật di chuyển , sự di chuyển tình cảm của các chủ thể sang các
đối tượng khác mà nhiêu đối tượng này đựơc xem nhưđồng nhất với đối tượng ban đầu
các tác phẩm văn học nghệ thuật đã tưng ghi lại nhiều biểu hiện cụ thể của quy luật này
như :
‘’ Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”
Quy luật này nhắc nhở chúng ta phải biết kiểm soát các thái độ cảm xúc của mình làm
cho nó có tính trọn lọc tích cực để không rơi vào trạng thái “ Vơ đũa cả nắm “ “ Giận cá
chém thớt “ Quy luật pha trộn mà hai hay nhiều cảm xúc tình cảm đối lập nhau có thể
cùng tồn tại ở chúng không loại trừ nhau mà quy định lẫn nhau . Quy luật hình thanh tình
cảm , tình cảm được hình thành trên cơ sở
tổng hợp nhiều cảm xúc cùng loại .
ý nghĩa của câu ca dao : nói về tình yêu của đôi trai gái họ dành tình cảm cho nhau nhưng
người con gái nàyđã đi lấy chồng nhưng không vì thế mà tình yêu của người con trai phai
nhạt mà hình ảnh cây đa , bến nước sân đình luôn gợi trong anh hình ảnh người thương
ở đây có sự di chuyển tình cảm của chàng trai đối với cô gái thông qua ngói của mái
đình
Compiled by Quang Nhật
8
câu 8. Hãy trình bày vai trò của tình cảm đối với hoạt động nhận thứccủa con người liên
hệ tới quá trình học tập của bản thân ; Định nghĩa tình cảm ?
trả lời.
Tình cảm là một thuộc tính tâm lý trong đó con người tình cảm thái độ của mình dưới
dạng các dung cảm đối với sự vật và hiện tượng có liên quan đến sự thoả mãn hay không
thoả mãn nhu cầu, động cơ của cá nhân , tình cảm là sản phẩm cao cấp của sự phát triển
của các quá trình xúc cảm trong những điều kiện xã hội.
Người ta chia tình cảm ra tình cảm cấp thấp và tình cảm cấp cao , tình cảm cấp thấp là
tình cảm có nhiều tình cảm có liên quan tới sự thoả mãn hay không thoả mãn nhiều nhu
cầu sinh lý ( ăn mặc, duy trì giống )ở con người tình cảm xuất phát từ nhưng bản năng
đã được xã hội hoá + tình cảm cấp cao la nhiều tình cảm có liên quan thoả mãn hay
không thoả mãn nhiều nhu cầu của tinh thần của con người Tình cảm cấp cao mang tính
rõ rệt nó nói nên thái độ của con người đối với nhiều mặt và nhiều hiện tượng khác nhau
của đời sông xã hội có ba loại +tìn