Ôn thi học kỳ 1 – Lớp 10

Câu 1 : Đồ thị hàm số là một parabol có : y = x2 - 4x + 3 A. Đỉnh I(2 ; - 1) B. Đỉnh I(-2 ; - 1) C. Đỉnh I(-2 ; 1) D. Đỉnh I(0 ; 0) C©u 5 : Hàm số y = x2 + 4x + 3 có giá trị nhỏ nhất bằng : A. 1 B. -2 C. 3 D. – 1 C©u 6 : Phương trình nào sau đây vô nghiệm : A. 3x2 + x + 5 = 0 B. x 2 -12x + 11 = 0 C. –x2 + 5x + 3 = 0 D. x2 + 7x – 9 = 0

doc23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2348 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn thi học kỳ 1 – Lớp 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ SỐ 1 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM C©u 1 : Đồ thị hàm số là một parabol có : A. Đỉnh I(2 ; - 1) B. Đỉnh I(-2 ; - 1) C. Đỉnh I(-2 ; 1) D. Đỉnh I(0 ; 0) C©u 2 : Trong mặt phẳng cho ba vectơ ; và .Khi đó khẳng định nào sau đây là sai ? A. B. C. D. C©u 3 : Parabol có trục đối xứng là đường thẳng có phương trình là : A. B. C. D. C©u 4 : Cho bốn điểm A, B , C , D tuỳ ý . Đẳng thức nào sau đây là sai ? A. B. C. D. C©u 5 : Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng : A. 1 B. -2 C. 3 D. – 1 C©u 6 : Phương trình nào sau đây vô nghiệm : A. 3x2 + x + 5 = 0 B. x 2 -12x + 11 = 0 C. –x2 + 5x + 3 = 0 D. x2 + 7x – 9 = 0 C©u 7 : Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 2x – 3y = 5 và 4x +7y = - 3 là cặp số nào sau đây ? A. (1 ; -1) B. (1 ; 2) C. (-1; -1) D. (-1 ; 1) C©u 8 : Tập xác định của hàm số là : A. D =(0 ; + ) B. D = R C. D = R \ D. D = R \ C©u 9 : Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm nào sau đây ? A. C(3 ; 0) B. B(0 ; -3) C. D(-3 ; 0) D. A(0 ;3) C©u 10 : Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khẳng định nào sau đây là sai ? A. B. C. D. C©u 11 : Hàm số đồng biến trên tập nào sau đây ? A. B. C. D. C©u 12 : Trong hệ trục toạ độ Oxy cho hai điểm A(-2 ; 4) và B(4 ;- 6) . Khi đó toạ độ của vectơ là cặp số nào sau đây ? A. (-6 ; - 10) B. (-6 ; 10) C. (6 ; -10) D. (2 ; - 2) PHẦN TỰ LUẬN Bài 1 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2 -3x + 2 Dựa vào đồ thị : *Hãy tìm các giá trị của x sao cho : x2 -3x + 2 = 0 ; x2 -3x + 2 > 0 *Hãy tìm k để phương trình x2 – 3x + 2 - k = 0 có nghiệm . Bài 2. a)Giải và biện luận phương trình : (4 – m)x + 16 - m2 = 0 b)Giải phương trình : c)Tìm m để hệ phương trình có một nghiệm duy nhất . Bài 3.. Trong hệ trục toạ độ Oxy cho ba điểm A(-4 ; 1) ; B(1 ; 1) và C(1 ; 6) .Tính chu vi của tam giác ABC và tính .Suy ra số đo góc A của tam giác ABC. Bài 4 a)Tìm m để phương trình (m – 1)x2 -2(m – 1)x + m – 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt . b)Cho tam giác ABC .Hãy xác định điểm M sao cho ĐỀ SỐ 2 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM C©u 1 : Phương trình nào sau đây vô nghiệm : A. x2 + 7x – 9 = 0 B. 3x2 + x + 5 = 0 C. –x2 + 5x + 3 = 0 D. x 2 -12x + 11 = 0 C©u 2 : Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 2x – 3y = 5 và 4x +7y = - 3 là cặp số nào sau đây ? A. (1 ; -1) B. (1 ; 2) C. (-1 ; 1) D. (-1; -1) C©u 3 : Đồ thị hàm số là một parabol có : A. Đỉnh I(0 ; 0) B. Đỉnh I(-2 ; - 1) C. Đỉnh I(2 ; - 1) D. Đỉnh I(-2 ; 1) C©u 4 : Trong mặt phẳng cho ba vectơ ; và .Khi đó khẳng định nào sau đây là sai ? A. B. C. D. C©u 5 : Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khẳng định nào sau đây là sai ? A. B. C. D. C©u 6 : Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm nào sau đây ? A. C(3 ; 0) B. A(0 ;3) C. B(0 ; -3) D. D(-3 ; 0) C©u 7 : Parabol có trục đối xứng là đường thẳng có phương trình là : A. B. C. D. C©u 8 : Cho bốn điểm A, B , C , D tuỳ ý . Đẳng thức nào sau đây là sai ? A. B. C. D. C©u 9 : Trong hệ trục toạ độ Oxy cho hai điểm A(-2 ; 4) và B(4 ;- 6) . Khi đó toạ độ của vectơ là cặp số nào sau đây ? A. (2 ; - 2) B. (-6 ; - 10) C. (6 ; -10) D. (-6 ; 10) C©u 10 : Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng : A. – 1 B. 3 C. -2 D. 1 C©u 11 : Tập xác định của hàm số là : A. D =(0 ; + ) B. D = R \ C. D = R D. D = R \ C©u 12 : Hàm số đồng biến trên tập nào sau đây ? A. B. C. D. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2 + 3x + 2 Dựa vào đồ thị : *Hãy tìm các giá trị của x sao cho : x2 + 3x + 2 = 0 ; x2 + 3x + 2 < 0 *Hãy tìm m để phương trình x2 + 3x + 2 - m = 0 có nghiệm Bài 2 a)Giải và biện luận phương trình : ( 6 + m)x + 36 - m2 = 0 b)Giải phương trình : c)Giải hệ phương trình : Bài 3Trong hệ trục toạ độ Oxy cho ba điểm A(-2 ; 2) ; B(1 ; 5) và C(-5 ; 2). Tính chu vi và tính .Suy ra số đo góc A của tam giác ABC. Bài 4 a)Tìm m để phương trình x2 - 2(m -1)x + m2 + 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt . b)Cho tam giác ABC .Gọi M , N , E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CA và AB .Chứng minh rằng : ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Cho A = [0; 5], B = (2; 7), C = (1; 3). Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số B È C A \ B AÇ B Câu 2: a) Xác định a, b để đồ thị của hàm số đi qua các điểm A(1; 3), B(3; 1). b) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số Câu 3: a) Biết , tính . b) Trong mp(Oxy), cho tam giác ABC, biết A(0; 6), B(-2; 2) và C(4; 4). Chứng minh ABC là tam giác vuông cân. Tính diện tích của tam giác ABC. Câu 4: Cho , , . Tìm tọa độ của vectơ Tìm các số k và h sao cho Câu 5: Trong hệ tọa độ Oxy, cho các điểm: A(1; 1), B(2; 4), C(10;-2). Tính tích vô hướng và tính cosB. Tìm tọa độ trung điểm các cạnh, tọa độ trọng tâm G, trực tâm H và toạ độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh ba điểm G, H, I thẳng hàng. ĐỀ SỐ 4 I. Trắc nghiệm Câu 1.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A. ∆ABC đều là điều kiện cần để ∆ABC cân. B. ∆ABC đều là điều kiện cần và đủ để ∆ABC cân. C. ∆ABC đều là điều kiện đủ để ∆ABC cân. D. ∆ABC cân là điều kiện đủ để ∆ABC đều. Câu 2. Giao của hai tập hợp và là : . Câu 3. MÖnh ®Ò phñ ®Þnh cña mÖnh ®Ò "" là: A) B) C) D) Câu 4. Cho hai tập hợp , . Tập hợp CR(M Ç N) là A. B. C. D. Câu 5. Cho ph­¬ng tr×nh: (m2-4)x=m(m-2). TËp gi¸ trÞ m ®Ó ph­¬ng tr×nh v« nghiÖm lµ: A) {2} B) {-2} C) {-2;2} D) {0} Caâu 6: Goïi (d) laø ñöôøng thaúng y = 3x vaø (d’) laø ñöôøng thaúng y = 3x -4 .Ta coù theå coi (d’) coù ñöôïc laø do tònh tieán (d): (A) sang traùi 4 ñôn vò; (B) sang phaûi 4 ñôn vò;(C) sang traùiñôn vò; (D)sang phaûiñôn vò . Caâu 7 Soá nghieäm cuûa phöông trình: x4 -2006x2 -2007 = 0 laø : (A) Khoâng; (B) Hai nghieäm; (C) Ba nghieäm; (D) Boán nghieäm. Caâu 8: Haøm soá y = -x2 -2x + 75 coù : (A) Giaù trò lôùn lôùn nhaát khi x = ; (B) Giaù trò nhoû nhaát khi x= -; (C ) Giaù trò nhoû nhaát khi x= -2 (D) Giaù trò lôùn lôùn nhaát khi x = -. Caâu 9: TËp x¸c ®Þnh cña hµm sè A) [4;+∞) B) (-∞;4] C) (-∞;4]\ {-2} D) [4;+∞)\ {2} Câu 10: Xác định m để hệ phương trình sau vô nghiệm a) m 3 c) m = 3 d) m = - 3 Câu 11 Tập tất cả các giá trị m để phương trình có nghiệm là : . Câu 12 Tập tất cả các giá trị m để phương trình có hai nghiệm là : . Câu 13 Xét tính chẵn, lẻ của hàm số ta được: a) Hàm số lẻ trên R b) Hàm số chẵn trên R c) Hàm số không chẵn, không lẻ d) Hàm số chẵn trên Câu 14. Tập hợp A = có bao nhiêu phần tử: a.4 b.3 c.5 d.2 Câu 15 . Tập xác định cuả hàm số y = là : a. [1; +}\ b. (1; ) c. R d. (1; +)\ Câu 16. Câu nào sau đây đúng ? Hàm số y = f(x) = - x2 + 4x + 2: a) giảm trên (2; +∞) b) giảm trên (-∞; 2) c) tăng trên (2; +∞) d) tăng trên (-∞; +∞). Câu 17. Cho hàm số y = x2 +2x +m. Đồ thị (P) cuả hàm số có đỉnh nằm trên đường thẳng y = 4 khi a m = - 5 b m = -3 c m = 5 d m = 4 Câu 18. Parabol y = ax2 + bx + c đạt cực tiểu bằng 4 tại x = - 2 và đồ thị đi qua A(0; 6) có phương trình là: a) y = x2 + 2x + 6 b) y = x2 + 2x + 6 c) y = x2 + 6 x + 6 d) y = x2 + x + 4 Câu19. Các hàm số sau có mấy hàm số chẵn : y = +2 ; y = (x+3)2 ; y = ; y = 2x2 + 3 a 3 b 4 c 1 d 2 Câu 20. Gọi x1, x2 là nghiệm cuả phương trình: x2 - 5x +1 = 0 thì giá trị cuả là: a 22 b 9 c 23 d 10 Câu 21. Khi m 0 thì tập nghiệm của phương trình: là: a Ø b c R d R\ Câu 22. Phương trình: m2x + 6 = 4x + 3m vô nghiệm khi : a m = 2 và m = -2 b m = -2 c m = 2 d m = 0 Câu 23. Trong mÆt ph¼ng täa ®é cho 3 ®iÓm: A(0;1) ; B(1;0) vµ C( 2 ; m). A, B, C th¼ng hµng khi vÐc t¬ cã täa ®é lµ : A:( 1/2; 1/m2+1) B: ( 2; -1) C :(1; -1) D:( 2 ; -2 ) Câu 24. Cho tam giác ABC có K là trung điểm cạnh BC , điểm M thuộc cạnh AB sao cho MA = 3MB , điểm N thuộc cạnh AC sao cho NA = .NC . AK cắt MN tại I . Đặt . Tính theo x , và : A. Câu 25: 4.Cho tam giác ABC có trọng tâm G , tập hợp các diểm M sao cho dộ dài véc to bằng 6 là : a.Ðuờng thẳng qua G song song với AB b. Ðuờng tròn tâm G bán kính 2 c. Ðuờng tròn tâm G bán kính 6 d. Ðáp số khác Câu 26. Cho A(1;4); B(1;8). Toạ độ điểm M thoả biểu thức F=MA2+3MB2 đạt giá trị nhỏ nhất là: (-1;-10) B. (2;14) C. (-1;-7) D. (1;7) Câu 27. Nếu góc giữa hai vectơ và là 600 thì y nhận giá trị là: A. B. y= C. D. y=1 Câu 28. Cho . Giá trị của m để cùng phương và là m=5 B. m=0;m=-5 C. m=0 ; m=5 D. m=-5,m=5 Câu 29 Cho , , . Số thực k để vuông góc với là : . Câu 30 Cho DABC đều cạnh a. Lúc đó : là : . II. Tự luận. Câu 1. Tìm m để phương trình sau có ba nghiệm : | x – 2 | - | x + 2 | = m - x Câu 2. Cho ph­¬ng tr×nh : . 1. X¸c ®Þnh m ®Ó Ph­¬ng tr×nh cã mét nghiÖm b»ng 1 vµ t×m nghiÖm cßn l¹i. 2.T×m tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ cña m ®Ó ph­¬ng tr×nh ®· cho cã nghiÖm Bài 3. Cho tam giác ABC. Trên AB lấy M sao cho , trên AC lấy N sao cho . Gọi K là điểm thỏa . Giả sử MN cắt AK tại P, đặt . Tính a ĐỀ SỐ 5 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tập xác định của hàm số: y = là: A) [-3;3] B) (- ¥;-3]È[3;+¥ ) C) (-3;2)È(2;3) D) [-3;2)È(2;3] Câu 2:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho = ,.Tọa độ của là: A) (-3;-3) B) (2;-8) C) (2;-3) D) (-3;-8) Câu 3: Cho hàm số: y = - x2 + 4x – 3.Trong các mệnh đề sau đây,mệnh đề nào sai? A) Hàm số nghịch biến trong (1;+ ¥ ) B) Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 1. C) Hàm số đồng biến trong khoảng (- ¥; 1) D) Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất trên [3;7] bằng -24. Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho DMNP có: M(4;- 1), N(12;-1).Trọng tâm G của tam giác có tọa độ là G(7;0).Tọa độ đỉnh P là: A)P(2;5) B) P(5;- 2) C) P(5;2) D) P(37;2) Câu 5: Trong các hàm số sau,hàm số nào không phải là hàm số chẵn? A) y = x4- 4+5 B) y = C) y = D) y = Câu 6: DMNP có trọng tâm G(3;2) và trung điểm của cạnh NP là K(1;1).Tọa độ của điểm M là: A) M(7;4) B) M(4;7) C) M(4;2) D)M(5;7) Câu 7: Cho hai tập hợp: E = [- 7;+∞) và H = (- ∞;-9).Tập hợp E ÇH bằng tập hợp nào sau đây? A) S = (-9; - 7] B) P = (- 9; -7) C) Q = [- 9;- 7] D) T = [- 9;- 7) Câu 8: Cho hàm số y = x2 + 4x + 3 có đồ thị (С ).Trong các mệnh đề sau đây,mệnh đề nào sai? A) Đồ thị (С ) là parabol có trục đối xứng là đường thẳng x = - 2. B) Đồ thị (С ) là parabol có hoành độ đỉnh I bằng -2. C) Đồ thị (С ) là parabol có tung độ đỉnh I bằng 1. D) Đồ thị (С ) là parabol hướng bề lõm lên trên. II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = x2- 2x – 3. b) Tìm m để phương trình: x2 - - m + 1 = 0 có bốn nghiệm phân biệt Câu 2Tìm m để hệ phương trình :có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên. Câu 3Bằng cách đặt ẩn phụ,giải phương trình sau: (x-1)(x-2)(x-3)(x-4) = 3 Câu 4Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho :A(2;6),B(-3;4),C(5;0) a) Chứng minh A,B,C là ba đỉnh của một tam giác. b) Tìm tọa độ điểm D sao cho Câu 5Cho DABC có trọng tâm G.Đặt = , .Hãy biểu thị mỗi vectơ qua các vectơ và . ĐỀ SỐ 6 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho hàm số: y = x2 + 4x + 3.Trong các mệnh đề sau đây,mệnh đề nào sai? A) Hàm số nghịch biến trong (- ¥ ;- 4) B) Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng -1. C) Hàm số đồng biến trong khoảng (- 3;+¥) D) Hàm số đạt giá trị lớn nhất trên [-8;-3] bằng 35. Câu 2: Tập xác định của hàm số: y = A) [-2;1) È (1;2] B) (- ¥;-2] È [2;+¥ ) C) (- 2; 1) È (1;2) D) [-2;2] Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ,.Tọa độ của là: A) (- 4; 7) B) (- 4;10) C) (- 1;7) D) (-1; 10) Câu 4: Cho hai tập hợp E = (- ∞;-11] và H = (-5;+ ∞).Tập hợp E ÇH bằng tập hợp nào sau đây? A) S = [-11;-5) B) P = (- 11;-5] C) Q = (- 11;- 5) D) T = [-11;-5] Câu 5: Cho hàm số y = - x2 + 4x – 3 có đồ thị (С ) .Trong các mệnh đề sau đây,mệnh đề nào sai? A) Đồ thị (С ) là parabol có tung độ đỉnh I bằng -1. B) Đồ thị (С ) là parabol hướng bề lõm xuống dưới. C) Đồ thị (С ) là parabol có hoành độ đỉnh I bằng 2. D) Đồ thị (С ) là parabol có trục đối xứng là đường thẳng x = 2. Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho DMNP có: M(5;- 3),N(1;6).Trọng tâm G của tam giác có tọa độ là G(1;-1).Tọa độ đỉnh P là: A) P(-6;- 3) B) P(-3; - 6) C) P(-3;6) D) P(3;- 6) Câu 7: Trong các hàm số sau,hàm số nào không phải là hàm số lẻ? A) y = B) y = C) y = D) y = x3 + 3x Câu 8: DMNP có trọng tâm G(4;- 1) và trung điểm của cạnh NP là K(2;1).Tọa độ của điểm M là: A) M(8; ) B) M(2; ) C) M(2;- 5) D) M(8;- 5) II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = x2- 2x – 3. b) Tìm m để phương trình: x2 - - m + 1 = 0 có bốn nghiệm phân biệt Câu 2 Tìm m để hệ phương trình :có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên. Câu 3 Bằng cách đặt ẩn phụ,giải phương trình sau: (x-1)(x-2)(x-3)(x-4) = 3 Câu 4 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho :A(2;6),B(-3;4),C(5;0) a) Chứng minh A,B,C là ba đỉnh của một tam giác. b) Tìm tọa độ điểm D sao cho Câu 5 Cho DABC có trọng tâm G.Đặt = , .Hãy biểu thị mỗi vectơ qua các vectơ và . ------------------Hết--------------------- ĐỀ SỐ 6 A. Phần trắc nghiệm : 01. Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = |x + 2| - |x - 2|, g(x) = - |x| A. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn; B. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn; C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ; D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ. 02. Cho hàm số y = - 3x2 - 2x + 5. Đồ thị hàm số này có thể được suy ra từ đồ thị hàm số y = - 3x2 bằng cách: A. Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang trái đơn vị, rồi xuống dưới đơn vị; B. Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang phải đơn vị, rồi lên trên đơn vị; C. Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang trái đơn vị, rồi lên trên đơn vị; D. Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang phải đơn vị, rồi xuống dưới đơn vị. 03. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(-1; 2) và B(3; 1) là: A. y = ; B. y = ; C. y = ; D. y =. 04. Tập xác định của hàm số y = là: A. [-1; 1] B. [1; +∞) C. (-∞; -1] È [1; +∞) D. (-∞; -1]. 05. Cách viết nào sau đây là sai: A. x(x-1) = 0 tương đương với x=0 hoặc x=1 B. x(x-1) = 0 Û x=0; x=1 C. x(x-1) = 0 có hai nghiệm x=0 và x=1 D. x(x-1) = 0 tương đương với x=0 và x=1 06. Cho tam giác đều ABC với trọng tâm G. Góc giữa hai vectơ và là A. 300 B. 900 C. 600 D. 1200 07. Cho hàm số y = ax + b (a ¹ 0). Mênh đề nào sau đây là đúng ? A. Hàm số đồng biến khi a > 0; B. Hàm số đồng biến khi x < . C. Hàm số đồng biến khi x > ; D. Hàm số đồng biến khi a < 0; 08. . Parabol y = ax2 + bx + c đạt cực tiểu bằng 4 tại x = - 2 và đồ thị đi qua A(0; 6) có phương trình là: A. y = x2 + 2x + 6 B. y = x2 + 6 x + 6 C. y = x2 + 2x + 6 D. y = x2 + x + 4 09. Cho 4 điểm A( 1; 2) ; B( -1; 3); C( -2; -1) : D( 0; -2). Câu nào sau đây đúng ? A. ABCD là hình bình hành. B. ABCD là hình thoi C. ABCD là hình vuông D. ABCD là hình chữ nhật 10. Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi A. m¹ 0 và m < 3 B. m¹ 0 C. 0< m < 3 D. m < 3 11. Câu nào sau đây đúng ? Cho hàm số y = f(x) = - x2 + 4x + 2: A. Giảm trên (-∞; 2) B. Giảm trên (2; +∞) C. Tăng trên (2; +∞) D. Tăng trên (-∞; +∞). 12. Cho ba điểm A ( 1; 3) ; B ( -1; 2) C( -2; 1) . Toạ độ của vectơ là A. ( -1; 2) B. ( 1; 1) C. (4; 0) D. ( -5; -3) 13. Cho phương trình: . Khi hệ có nghiệm duy nhất (x; y), ta có hệ thức giữa x và y độc lập đối với m là: A. x+ y - 3 = 0 B. x - y - 1 = 0 C. x + y - 1 = 0 D. x - y + 3 = 0 14. Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất tại x = ? A. y = x2 - x + 1. B. y = 4x2 - 3x + 1; C. y = -2x2 + 3x + 1; D. y = -x2 + x + 1; 15. Đẳng thức nào sau đây sai A. sin600 + cos1500 = 0 B. sin450 + sin450 = C. sin300 + cos600 = 1. D.sin1200 + cos300 = 0 16. Phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa x12+x22=20 khi và chỉ khi A. m=-3 hoặc m=4 B. m=-3 C. không có m nào cả D. m=4 17. Hệ phương trình: có nghiệm duy nhất khi chỉ khi A. m ¹± 1 B. m ¹ ± 2 C. m ¹ -1 D. m ¹ 1 18. Cho tam giác ABC .Đẳng thức nào sai A. B. C. sin( A+B) = sinC D. sin ( A+ B - 2C ) = sin 3C 19. Parabol y = ax2 + bx + 2 đi qua hai điểm M(1; 5) và N(-2; 8) có phương trình là: A. y = x2 + x + 2 B. y = 2x2 + 2x + 2 C. y = 2x2 + x + 2 D. y = x2 + 2x + 2 20. Tập xác định của hàm số y = là: A. R\ {1 } B. Æ C. R D. Một kết quả khác. 21. Cho = ( -2; -1) ; = ( 4; -3 ). Cosin của góc (; ) là giá trị nào sau đây ? A. B. C. D. - 22. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = x + 2 và y = -x + 3 là: A. B. C. D. 23. Không vẽ đồ thị hãy cho biết cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau ? A. y = và y = ; B. y = và y = ; C. y = và y = ; D. y = và y = . 24. Tập xác định của hàm số y = là: A. (1; ]\{2} B. (; + ∞) C. kết quả khác. D. (1; ) B. Phần tự luận Bài 1: Cho phương trình x2 - 2(m - 1)x + m2 - 3m = 0. Định m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thoả Bai 2 Cho A (1:3), B(2:0), C (-2:2). Tìm toạ độ điểm DOy sao cho DA = DB. Tính cos từ đó suy ra độ lớn góc . Bài 3: Cho tam giác ABC . Tìm tập hợp các điểm M thỏa : Bài 4 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -x2 + 2x + 3 ĐỀ SỐ 7 I PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI THÍ SINH 1/ Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để ? a ABCD là hình bình hành. b AD và BC có cùng trung điểm. c AB = DC và AB // CD d ABDC là hình bình hành. 2/ Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để I là trung điểm của đoạn thẳng AB: a .. b .. c .. d ..IA = IB. 3/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(-1; 2) và B(5; 4). Nếu thì tọa độ điểm C là: a (31; 12) b (29; 12) c (31; 8) d (29; 8) 4/ Nếu hai số u và v có tổng bằng 10 và có tích bằng 24 thì chúng là nghiệm của phương trình : a x2 + 10x + 24 = 0 b x2 + 10x - 24 = 0 c x2 - 10x + 24 = 0 d x2 - 10x - 24 = 0 5/ Điều kiện xác định của phương trình = 0 là: a .. b .. c .. d .. 6/ Tìm m để phương trình (m2 + m) x = m + 1 có 1 nghiệm duy nhất x = 0 ta được kết quả là: a m ≠ 0 b đáp số khác c m = 0 d m = 1 7/ Chọn mệnh đề đúng a Hai vectơ bằng nhau thì cùng hướng b Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng c Hai vectơ không cùng hướng thì luôn ngược hướng d Hai vectơ có độ dài bằng nhau thì bằng nhau 8/ Để hệ phương trình : có nghiệm , điều kiện cần và đủ là : a S2 -4P ≥ 0 b S2 - 4P < 0 c S2 - P ≥ 0 d S2 - P <0 9/ Phương trình : (x2+1)(x-1)(x+1) = 0 tương đương với phương trình : a x2 +1 = 0 b x-1 = 0 cx+1 = 0 d (x-1)(x+1) = 0 10/ Cho x là số thực mệnh đề nào sau đây đúng ? a .. b .. c .. d .. 11/ Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình : x2 -3x -1 = 0. Ta có tổng bằng : a 9 b 10 c 8 d 11 12/ Cho phương trình ax4+bx2 +c = 0 (a khác 0) . Đặt : D =b2-4ac, S = . Ta có phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi : a ..∆ < 0 hoặc b .. c. ∆ < 0 d .. 13/ Phương trình tương đương với phương trình : a .. b ax+b= cx+d hay ax+b = -(cx+d) c ax+b=cx+d d ax+b = -(cx+d) 14/ Phương trình x2 +m = 0 có nghiệm khi và chỉ khi : a m > 0 bm cm< 0 d m 15/ Cho hàm số y = x2 - 8x + 12. Đỉnh của parabol là điểm có tọa độ : a (0 ; 12) b(4 ; - 4) c (8 ; 12) d ( 4 ; 4) 16/ Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “là số nguyên tố” là a ..là hợp số b ..là hợp số c ..là số nguyên tố d ..là số thực 17/ Cho hình vuông ABCD cạnh 2a. Giá trị bằng bao nhiêu? a 3a b 4a c 2a d a 18/ Cho mệnh đề chứa biến P(x) : với x là số thực. Mệnh đề đúng là mệnh đề nào sau đây a P(3) b P(0) c P(5) d P(4) 19/ Cho mệnh đề P(x) . Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x) là: a .. b .. c .. d .. 20/ Chọn phương án đúng trong các phương án sau: mệnh đề khẳng định a Bình phương của mỗi số thực bằng 3 b Chỉ có 1 số thực có bình phương bằng 3 c Có ít nhất 1 số thực mà bình phương của nó bằng 3 d Nếu x là số thực thì x2=3 21/ Cho .Số quy tròn của số 37975421 là a 37975400 b 37976000 c 37975000 d 37980000 22/ Tập nghiệm của phương trình : là : a S = {-1} b S = f c S = {1} d S={0} 23/ Cho hàm số y = f(x) = |-5x|, kết quả nào sau đây là sai ? a ..f() = -1. b ..f(2) = 10; c..f(-1) = 5; d ..f(-2) = 10; 24/ Tập xác định của hàm số y = là: a R\[0;3]; bR. c R\{0} d R\{0;3}; 25/ Mệnh đề nào sau đây sai ? a Tam giác ABC cân tại A AB = AC b Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O OA = OB = OC = OD c ABC là tam giác đều A = 600 d ABCD là hình chữ nhật tứ giác ABCD có ba góc vuông 26/ Phủ định của mệnh đề “ Có ít nhất một số vô tỷ là số
Tài liệu liên quan