NỘI DUNG ÔN THI MÔN CHUYÊN ĐỀ LUẬT HÀNH CHÍNH
(Mang tính tham khảo)
Câu 1: Hãy cho một ví dụ cụ thể về một quan hệ pháp luật hành chính và phân
tích các bộ phận cấu thành của quan hệ pháp luật hành chính đó?
Câu 2: Anh (chị) hãy cho một ví dụ cụ thể và phân tích ví dụ đó để làm sáng rõ
mối quan hệ giữa luật Nhà nước và Luật hành chính.
Câu 3: Mỗi nhóm đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính cho một ví dụ
minh hoạ.
Câu 4: Cho ví dụ cụ thể để phân biệt thời hiệu xử lý vi phạm hành chính và thời
hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính.
Câu 5: Khoản 2 Điều 3 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính quy định: “cá nhân,
tổ chức chỉ bị xử phạt hành chính khi có vi phạm hành chính do pháp luật quy
định” hãy giải thích và cho ví dụ chứng minh nội dung trên.
Câu 6: Cho một ví dụ về quy phạm vật chất hành chính, một quy phạm thủ tục
hành chính tương ứng và nêu rõ mối quan hệ giữa chúng.
Câu 7: Cho ví dụ cụ thể sự kiện pháp lý hành chính. Sự kiện pháp lý đó đã làm
phát sinh quan hệ pháp lý nào?
Câu 8: Cho một ví dụ cụ thể về biện pháp phòng ngừa hành chính và biện pháp
ngăn chặn hành chính và phân tích ví dụ đó để phân biệt giữa chúng.
Câu 9: Cho một ví dụ về một quyết định quản lý hành chính quy phạm, và một
quyết định hành chính cá biệt và phân biệt giữa chúng.
Câu 10: Cho một ví dụ cụ thể về một quyết định quản lý hành chính quy phạm,
một quyết định quản lý hành chính cá biệt và phân tích giữa chúng.
Câu 11: Hãy cho một ví dụ cụ thể về một hình thức quản lý mang tính pháp lý,
một hình thức quản lý ít mang tính pháp lý và phân tích mối quan hệ giữa
chúng
3 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi môn Chuyên đề Luật hành chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG ÔN THI MÔN CHUYÊN ĐỀ LUẬT HÀNH CHÍNH
(Mang tính tham khảo)
Câu 1: Hãy cho một ví dụ cụ thể về một quan hệ pháp luật hành chính và phân
tích các bộ phận cấu thành của quan hệ pháp luật hành chính đó?
Câu 2: Anh (chị) hãy cho một ví dụ cụ thể và phân tích ví dụ đó để làm sáng rõ
mối quan hệ giữa luật Nhà nước và Luật hành chính.
Câu 3: Mỗi nhóm đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính cho một ví dụ
minh hoạ.
Câu 4: Cho ví dụ cụ thể để phân biệt thời hiệu xử lý vi phạm hành chính và thời
hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính.
Câu 5: Khoản 2 Điều 3 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính quy định: “cá nhân,
tổ chức chỉ bị xử phạt hành chính khi có vi phạm hành chính do pháp luật quy
định” hãy giải thích và cho ví dụ chứng minh nội dung trên.
Câu 6: Cho một ví dụ về quy phạm vật chất hành chính, một quy phạm thủ tục
hành chính tương ứng và nêu rõ mối quan hệ giữa chúng.
Câu 7: Cho ví dụ cụ thể sự kiện pháp lý hành chính. Sự kiện pháp lý đó đã làm
phát sinh quan hệ pháp lý nào?
Câu 8: Cho một ví dụ cụ thể về biện pháp phòng ngừa hành chính và biện pháp
ngăn chặn hành chính và phân tích ví dụ đó để phân biệt giữa chúng.
Câu 9: Cho một ví dụ về một quyết định quản lý hành chính quy phạm, và một
quyết định hành chính cá biệt và phân biệt giữa chúng.
Câu 10: Cho một ví dụ cụ thể về một quyết định quản lý hành chính quy phạm,
một quyết định quản lý hành chính cá biệt và phân tích giữa chúng.
Câu 11: Hãy cho một ví dụ cụ thể về một hình thức quản lý mang tính pháp lý,
một hình thức quản lý ít mang tính pháp lý và phân tích mối quan hệ giữa
chúng.
Câu 12: Cho ví dụ chứng minh quy phạm thủ tục hành chính là phương tiện để
đưa quy phạm vật chất hành chính và một số ngành luật khác vào cuộc sống
Câu 13: Cho một ví dụ cụ thể về hình thức quản lý hành chính Nhà nước do
UBND tỉnh thực hiện và phân tích ví dụ đó.
Câu 14: Toà án nhân dân khi xét xử hành chính, có quyền ban hành quyết định
hành chính thay cho quyết định đã bị tuyên huỷ là đúng hay sai? tại sao?
Câu 15: Cho một ví dụ về phương pháp quản lý hành chính, một hình thức quản
lý tương ứng và phân tích mối quan hệ giữa chúng.
Câu 16: Hãy phân loại các ví dụ về các biện pháp cưỡng chế hành chính sau
đây:
1. Kiểm tra đăng ký tạm trú, tạm vắng;
2. Tạm giữ người theo thủ tục hành chính;
3. Khám nơi cất giấu tang vật vi phạm hành chính;
4. cưỡng chế dỡ nhà xây dựng trái phép;
5. Tịch thu hàng hoá đã hết hạn sử dụng;
6. Xử phạt hành chính đối với người vi phạm hành chính;
7. Hạn chế người ra vào khu vực đang có dịch bệnh;
8. Bảo lãnh hành chính
9. Áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
10. Buộc khắc phục tính trạng ô nhiễm môi trường;
Câu 17: Cho một ví dụ cụ thể về một vi phạm hành chính và phân tích các bộ
phận cấu thành vi phạm đó.
Câu 18: Trong số các chủ thể sau đây, chủ thể nào có quyền kiểm tra tính hợp
pháp của các chỉ thị, quyết định của UBND cấp tỉnh? tại sao?
1. Uỷ ban thường vụ quốc hội
2. Chủ tịch nước;
3. Thủ tướng chính phủ
4. Thành viên chính phủ
5. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh;
6. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
Câu 19: Cho một ví dụ cụ thể về phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế
trong quản lý hành chính Nhà nước và phân tích ví dụ đó.
Câu 20: