Phần 2 thị trường lý thuyết về cầu lý thuyết về cung

Thị trường mang người bán và người mua hàng hóa mua lại với nhau Giá cả là hệ thống thông tin của thị trường thể hiện nhu cầu hàng hóa. Giá cả xác định sự phân phối tài nguyên giữa các doanh nghiệp và sự phân phối hàng hóa thế nào. Cơ cấu giá là “bàn tay vô hình” điều khiển các quyết định của thị trường Thị trường hoàn hảo là thị trường có các điều kiện sau: Có nhiều người bán và người mua và không có ai có đủ ảnh hưởng để có thể đến giá cả. Sản phẩm là đồng nhất Mọi người đều có đầy đủ và kịp thời thông tin thị trường và phản ứng nhanh chóng với thay đổi thị trường. Không có sự can thiệp từ bên ngoài đến sự vận hành của thị trường Mọi người tự do buôn bán, không có sự liên minh để tác động đến thị trường hoặc cạnh tranh không lành mạnh. Người bán và người mua có thể thương lượng với nhau ở thị trường, đó gọi là kinh doanh

ppt23 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2465 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phần 2 thị trường lý thuyết về cầu lý thuyết về cung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 2 Thị trường Lý thuyết về cầu Lý thuyết về cung Thị trường Thị trường mang người bán và người mua hàng hóa mua lại với nhau Người bán và người mua có thể thương lượng với nhau ở thị trường, đó gọi là kinh doanh Thị trường Giá cả là hệ thống thông tin của thị trường thể hiện nhu cầu hàng hóa. Giá cả xác định sự phân phối tài nguyên giữa các doanh nghiệp và sự phân phối hàng hóa thế nào. Cơ cấu giá là “bàn tay vô hình” điều khiển các quyết định của thị trường. Thị trường Thị trường hoàn hảo là thị trường có các điều kiện sau: Có nhiều người bán và người mua và không có ai có đủ ảnh hưởng để có thể đến giá cả. Sản phẩm là đồng nhất Mọi người đều có đầy đủ và kịp thời thông tin thị trường và phản ứng nhanh chóng với thay đổi thị trường. Không có sự can thiệp từ bên ngoài đến sự vận hành của thị trường Mọi người tự do buôn bán, không có sự liên minh để tác động đến thị trường hoặc cạnh tranh không lành mạnh. Lý thuyết về cầu Nhu cầu của một cá nhân xác định số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà cá nhân đó sẵn sàng và có khả năng mua ở một mức giá trong một khoảng thời gian xác định Nhu cầu có ý nghĩa còn hơn sự cần thiết hoặc mong muốn một sản phẩm. Lý thuyết về cầu Giá cả hàng hóa rất quan trọng trong việc quyết định có mua hay không và số lượng cần mua. Mối quan hệ giữa giá và số lượng nhu cầu là nghịch đảo. Lý thuyết về cầu Mối quan hệ nghịch đảo giữa giá và số lượng nhu cầu được giải thích bởi khái niệm về hàng hóa thay thế và thu nhập. Hàng hóa thay thế (substitute commodity) là hàng hóa có thể được sử dụng thay cho hàng hóa đang được sử dụng. Ví dụ bột mì và bắp. Hàng hóa bổ trợ là loại hàng hóa được sử dụng cùng với hàng hóa đang được sử dụng. Ví dụ: bơ và bánh mì Lý thuyết về cầu Vậy đầu tiên hàm nhu cầu có dạng D = f (P). Lý thuyết về cầu Ví dụ ta có bảng số liệu về giá cả và nhu cầu của một loại hàng hóa là gạch xây dựng như sau Price (£ per 1000) Quantity (‘000s) 230 100 220 200 210 300 200 400 190 500 180 600 170 700 160 800 150 900 Lý thuyết về cầu Lý thuyết về cầu Khi không đạt được ceteris paribus hay là có ít nhất một thay đổi trong thị trường, đường cầu sẽ thay đổi Ví dụ: Khi có một loại hàng hóa thay thế được ưa chuộng hơn, khi thu nhập tăng, hay khi giá của hàng hóa thay thế hay hàng hóa bổ trợ giảm thì đường cong cầu sẽ thay đổi lên trên và qua bên phải của đường cầu cũ. Lý thuyết về cầu Lý thuyết về cầu Vậy tổng quát, hàm nhu cầu là một hàm số phụ thuộc nhiều yếu tố thị trường. D = f(P, Ps, Pc, Y, T, Z) Trong đó : D là nhu cầu thị trường. P là giá hàng hóa Ps là giá hàng hóa thay thế Pc là giá hàng hóa bổ trợ Y là thu nhập của người tiêu dùng T là ‘khẩu vị’ của người tiêu dùng Z là tất cả các yếu tố khác Lý thuyết về cung Lượng cung xác định số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà nhà sản xuất sẵn sàng cung cấp để bán ra thị trường. Cung không nhất thiết phải là lượng hàng hóa được sản xuất ra. Lý thuyết về cung Tương tự cầu, cung cũng là một hàm số của giá: S = f(P) Khi giá tăng thì cung cũng tăng. Đây là sự tương quan giữa giá và cung. Lý thuyết về cung Ví dụ về lượng cung gạch xây dựng được cho như sau: Price (£per 1000) Quantity (‘000s) 230 1000 220 920 210 840 200 760 190 680 180 600 170 520 160 440 150 360 Lý thuyết về cung Lý thuyết về cung Cung cũng tương tự như cầu, nó cũng còn phụ thuộc vào các yếu tố thay đổi ngoài giá. Khi áp dụng công nghệ mới, phương pháp sản xuất, tay nghề công nhân tăng… thì đường cung sẽ thay đổi sang phía trên tay phải của đường cung cũ Lý thuyết về cung Cân bằng thị trường và giá cả thị trường Khi cung và cầu hợp nhất lại với nhau => ??? Cân bằng thị trường và giá cả thị trường Chỉ có 1 mức giá duy nhất mà nhu cầu của người tiêu dùng bằng với khả năng cung cùa người cung cấp gọi là điểm cân bằng. Khi thị trường là hoàn hảo, giá cả thị trường sẽ có khuynh hướng tiến đến điểm này. Cân bằng thị trường và giá cả thị trường Khi đã đạt điểm cân bằng thì thị trường sẽ ổn định. Tuy nhiên vì một lí do gì đó từ cả người tiêu dùng hay người cung cấp, đặc điểm của thị trường thay đổi. Đường cung hay đường cầu sẽ thay đổi. Cân bằng thị trường và giá cả thị trường
Tài liệu liên quan