Phần 3 Cấu tạo hóa học của than
Nghiên cứu cấu tạo Than bằng phương pháp hóa học Nghiên cứu cấu tạo than bằng phương pháp hóa lý Đưa ra mô hình Chứng minh lại mô hình cấu tạo
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phần 3 Cấu tạo hóa học của than, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 3
CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA THAN
Giảng viên : Văn Đình Sơn Thọ
Phone : 097.360.4372
thovds-petrochem@mail.hut.edu.vn
Địa chỉ load bài giảng :
https://sites.google.com/site/vandinhsontho
Làm thế nào để nghiên cứu cấu tạo
hóa học của than ?
Nghiên cứu cấu tạo Than bằng phương pháp hóa học
Nghiên cứu cấu tạo than bằng phương pháp hóa lý
Đưa ra mô hình
Chứng minh lại mô hình cấu tạo
3.1. Sử dụng các phương pháp hóa học
Phương pháp trích ly bằng các dung môi khác nhau
Phương pháp thủy phân
Phương pháp oxy hóa
Các phản ứng hóa học khác
1.Trích ly
Bằng nước ở áp suất cao
Đối tượng : Chỉ đối với than biến tính thấp ( than
bùn, than nâu)
Kết quả : Phát hiện thấy mono, di-xacarit, các axit
amin
Với than biến tính cao ?????
Trích ly nhiều lần bằng dung môi
2. Phương pháp oxy hoá
Dùng các tác nhân oxy hoá mạnh như H2O2, KMnO4, HNO3, H2SO4.
Khi dùng HNO3 đậm đặc để oxy hoá than ở 160
oC, 5at và 8h thu được
axit (melitic, acetit, benzocacboxylic) và nitrophenol.
Khi nghiên cứu phản ứng oxy hoá than có độ biến tính khác nhau thu
được các sản phẩm thay đổi theo quy luật và trong đó axit melitic có ý
nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu cấu trúc của than. Xuất phát từ
axit melitic người ta suy đoán rằng để tạo ra axit này thì trong than
phải có chất có cấu tạo C >18 và rất có thể là dạng coronen và
triphenilen
Coronel Triphenilen Axít melitic
Khi độ biến tính tăng thì M và Ca cũng tăng (độ
ngưng tụ vòng thơm tăng).
Khi oxy hóa than bùn thu được ít Ca, than nâu nhiều
Ca hơn nhưng đối với than đá thì Ca tăng mạnh nhất.
Chứng tỏ trong quá trình biến tính độ ngưng tụ của
than tăng dần và có tính quy luật.
Hiệu suất axit melitic khi oxy hoá và số nguyên tử C thơm trong
đơn vị cấu trúc
25
20
15
10
5
0
100
80
60
40
20
0
70 80 90 100
1
2
Ca
C
M
Ca : Cacbon thơm trong than
M : Số mg axit melitic có trong
100g Ca có trong than
Đường 1 : Cacbon thơm
Đường 2 : Axit melitic
Trong quá trình oxy hoá còn thu được axit oxalic.
Trong PTN axit oxalic được điều chế bằng cách dùng
KMnO4 oxy hoá các hợp chất vòng loại benzen có gốc
metyl.
Như vậy chứng tỏ rằng trong phân tử than ngoài
phần vòng thơm ngưng tụ còn có những gốc
hydrocacbon mạch thẳng có các nafta đính vào
CH3
CH3
COOH
COOH
OOH
C
+
COOH
COOH
COOH
+
2H2O
3.Phương pháp halozen hoá
Khi nghiên cứu phản ứng của Cl2 của than non Fisher thấy rằng
Than + Cl2(k)
T < 320oC sản phẩm C2H2Cl4, CCl4
T > 320oC sản phẩm là CCl6
Ở những điều kiện không khắt khe cho sản phẩm sản phẩm halozen hoá của
hợp chất mạch thẳng bão hoà.
Trong điều kiện khắt khe thì sản phẩm là các hợp chất halozen của hợp chất
loại vòng thơm.
Vậy trong than có thể có cấu tạo hydrocacbon loại polyphenol trong đó nhân là hệ
vòng ngưng tụ có khả năng phản ứng kém và phần nhánh là hydrocacbon
khong phai vòng thơm có khả năng phản ứng lớn hơn.
5. Phương pháp thuỷ phân
Tác nhân thuỷ phân là KOH, NaOH, Na2CO3… và sản phẩm thu dược là
axit humic.
Ax humic là hợp chất cao phân tử gồm các vòng thơm ngưng tụ cao và
những hydrocacbon mạnh thẳng no và không no, hợp chất vòng và
naphten và trong phân tử có chứa nhiều các nhóm chức khác nhau
như cacbonyl (-C=O), cacboxyl (-COOH), metoxyl (-O-CH3) và các
nhóm hydroxyl lọai phenol và rượu.
Trong quá trình biến tính axit humic biến đổi và ngưng tụ thành chất
humin. Vì vậy humin có phân tử lượng lớn và có ít nhóm chức. Qua
nghiên cứu cấu tạo của ax humin thấy rằng phân tử than gần giống với
cấu tạo của ax humic nghĩa là gồm phần nhân và phần nhánh bên.
Nc hàm lượng nhóm định chức của axit humic của các loại than có độ
biến tính khác nhau, thấy sự biến đổi có quy luật. Khi độ biến tính
tăng thì hàm lượng các nhóm chứa giảm (riêng trường hợp – CO có
tính ổn định hơn cả).
Nhóm chức
-COOH
-OH
-OCH3
-CO
-O-
Than bùn
4-5
2-8
1,3-3,5
1-3
2
Than nâu
1-10
3-2
0,5-5
3-4
2
Than đá
0-0,1
0-0,5
0,03
2-3
0,1
Antraxit
0
0
0
1
0,1
Các phương pháp phân tích nhóm định chức
•Nhóm metoxyl : tiến hành phản ứng phân huỷ với HI
•Nhóm cacboxyl : Xác định chỉ số iot
•Nhóm hydroxyl : xác định bằng anhydric acetic trong môi trường piridin ở 90oC.
Nhóm cabonyl : Dùng phenylhydrazin
6. Phương pháp trích ly bằng dung môi
Nguyên lý : Chất có trọng lượng phân tử và cấu tạo càng gần với cấu
tạo của dung môi thì khả năng hoà tan càng cao. Các dung môi có thể
sử dụng để trích ly than đó là rượu, benzen, CCl4, axeton… điều đó
chứng tỏ trong than có những chất có cấu tạo gần giống với các dung
môi trích ly.
Khi sử dụng môi rượu etilic và benzen có tỷ lệ 1 : 1 để trich ly ta thu
được các loại bitum và có quy ước sau
Bitum A là sản phẩm thu được khi trích ly than bằng dung môi trên ở
áp suất thường.
Bitum B : Sau khi tách bitum A, phần còn lại đem trich ly trong C6H6 ở
áp suất cao.
Bitum C : sau khi lấy bitum A, phần than còn lại tác dụng vối HCl 10%,
rửa bằng nước, xấy khô rồi trich ly bằng hỗn hợp etylic : benzen thu
được bitum C
Trong 3 loại bitum trên chỉ có bitum A là sẵn có trong than còn bitum B
và C là các sản phẩm tạo thành do quá trình phân huỷ nhiệt của than.
Loại than Bitum A (%)
Than bùn 8-22%
Than nâu 2,5-15%
Than đá 0,1-0,5%
Thấy rằng lựợng bitum A trong than phụ thuộc vào độ biến tính của
than. Có nghĩa là qúa tình biến chất của than ngày càng chăt chẽ hơn
và phức tạp hơn, trọng lượng phân tử càng tăng, mức độ hoá tan
giảm do đó khi trích ly hiệu suất của bitum giảm. Khi phân tích bitum
từ than bùn và than nâu thấy chủ yếu chứa nhiều chất sáp, chất nhựa
và hydrocacbon. Còn đối với than đá chủ yếu là các hợp chất vòng
thơm. Điều đó có nghĩa là qúa trình biến chất có sự biến đổi sâu sắc về
bản chất cuả than.
Tóm lại bằng biến tính hoá học có thể kết luận về
cấu tạo của phân tử than gồm hai phần
Nhân là hệ vòng thơm ngưng tụ
Nhánh là hệ vòng chủ yếu là hydrocacbon mạnh thẳng
không no
Trong phân tử than cón có các dị nguyên tố
Trong quá trình biến tính than kích thước nhần nhân
tăng dần , phần nhánh giảm dần (độ ngưng tụ tăng).
Trong phân tử than có các nhóm định chức mang oxy
có tính axit, khi độ biến tín tăng thì lượng của nhóm
định chức chứa oxy giảm.
• Phương pháp nhiễu xạ tia X
• Phương pháp Hồng ngoại
2.1 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen
Cơ sở của phương pháp
Phương pháp XRD là phương pháp được sử dụng rất phổ biến để
nghiên cứu vật liệu có cấu trúc tinh thể. Phương pháp này cho phép
nhận diện nhanh chóng và chính xác pha tinh thể, đồng thời có thể sử
dụng để định lượng pha tinh thể với độ tin cậy cao.
Theo lý thuyết cấu tạo tinh thể, mạng tinh thể được xây dựng từ các
nguyên tử hay ion phân bố đều đặn trong không gian theo một quy
luật xác định. Khoảng cách giữa các nguyên tử hay ion khoảng vài AO,
tức là vào khoảng bước sóng tia X. Do đó, khi chùm tia X tới đập vào
bề mặt tinh thể và đi sâu vào bên trong nó, thì mạng tinh thể đóng vai
trò như các nhiễu xạ đặc biệt.
Trong điều kiện giao thoa, để các sóng phản xạ trên hai mặt phẳng cùng pha
thì hiệu quang trình phải bằng nguyên lần độ dài sóng. Do đó:
2d.sin (theta) = n. (4)
Trong đó: n là số nguyên, được gọi là bậc nhiễu xạ
là bước sóng của tia Rơnghen
Phương trình (4) là hệ thức Vulf-Bragg
Là phương trình cơ bản để nghiên cứu cấu trúc tinh thể vật chất.
Căn cứ vào các cực đại nhiễu xạ trên giản đồ, ta tìm ra được 2d.. So sánh giá
trị d tìm được với d chuẩn sẽ xác định được thành phần cấu trúc mạng tinh
thể của chất cần nghiên cứu.
Nhiễu xạ
Chùm tia X
d
• Trong mạng tinh thể, các nguyên tử
hay ion có thể phân bố trên các mặt
phẳng, gọi là mặt phẳng song song P1,
P2, P3. Các nguyên tử bị kích hoạt bởi
chùm tia X sẽ trở thành những trung
tâm phát ra tia tán xạ, khi ấy những tia
phản xạ trên những nút ở trong cùng
một mặt phẳng (như mặt phẳng P1) sẽ
cùng pha vì có cùng quang trình.
Graphite
13-0148 (D) - Graphite - C - Y: 100.00 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Hexagonal - a 2.46200 - b 2.46200 - c 6.70100 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - 35.1760 -
L
in
(
C
p
s
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
2-Theta - Scale
16 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Diamond 21 ITR RG
79-1473 (C) - Diamond 21 ITR RG - C - Y: 100.00 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Hexagonal (Rh) - a 2.52210 - b 2.52210 - c 43.24500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - Primitive - R-3m (166) - 42 - 238.227 - I/Ic PDF 0.3 -
L
in
(
C
p
s
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
2-Theta - Scale
30 40 50 60 70 80
Graphit và kim cương là hai chất có thành phần
cacbon chiếm 100%
Có cấu trúc tinh thể.
Dựa vào XRD xác định chính xác cấu trúc và khoảng
cách giữa các nguyên tử trong cấu trúc tinh thể.
Graphite C-C trong mặt phẳng 1,13Ao và C-C giữa các
lớp 3,52Ao.
Có thể thấy rằng pic nhiễu xạ rất tù
và không sắc nét với cường độ nhiễu
xạ thấp.
Các pic nhiễu xạ xuất hiện tại vạch
002 biểu thị độ trật tự của mạng
cacbon trong không gian theo các
phương song song. Vạch này càng rõ
và hẹp thì biểu hiện mức độ trật tự
và định hướng trong không gian
càng cao. Than không có cấu trúc
tinh thể rõ nét.
Quan điểm của Kaxaskin về cấu trúc của than
Trong than không có khu vực nào mà nguyên tử cacbon
sắp xếp có trật tự theo 3 chiều dưới đạng mạng lưới tinh
thể.
Than là polymer không gian mà đơn vị cơ bản là mạng
lưới cacbon có tính chất thơm ngưng tụ cao, trật tự theo 2
chiều (nằm trên một mặt phẳng) và có nhánh bên là các
mạch cacbon trùng hợp dưới dạng mạnh thẳng và có chứa
nhiều gốc định chức khác nhau.
Phân tử lớn của than gồm nhiều đơn vị cơ bản liên kết với
nhau tạo nên hai phần :
Phần nhân là các nguyên tử cacbon trùng hợp dạng vòng
Phần nhánh là nguyên tử cacbon trùng hợp mạch thẳng.
2.2 Phổ hồng ngoại
Phổ hồng ngoại (hay còn gọi là phổ dao động)
đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu vật
chất. Phổ hồng ngoại có thể ứng dụng cho quá
trình đồng nhất các chất, xác định cấu trúc phân
tử một cách định tính, phân tích định lượng.
Khi chiếu một chùm tia đơn sắc có bước sóng nằm
trong vùng hồng ngoại qua mẫu phân tích, một
phần năng lượng bị hấp thụ làm giảm cường độ
tia tới. Sự hấp thụ này tuân theo định luật
Lambert-Beer
Định luật Lambert-Beer
A=lg(Io/) = .l.C
Trong đó
A : Mật độ quang
: hệ số hấp thụ
c : nồng độ chất nghiên cứu
Io/I là độ truyền qua
I : chiều dày cuvet
Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang vào
chiều dài bước sóng kích thích gọi là phổ.
Một số phân tử khi dao động có gây ra sự thay đỏi momen
lưỡng cực điện, có khả năng hấp thụ bức xạ hồng ngoại để
cho hiệu ứng phổ hồng ngaọi hay còn gọi là phổ dao động.
Khi tần số dao động của nhóm nguyên tử nào đó mà trong
phân tử ít phụ thuộc vào các thành phần còn lại của phân
tử thì tần số dao động đó được gọi là tần số đặc trưng cho
nhóm đó. Dựa vào tần số dao động đặc trưng, độ truyền
qua trong phổ hồng ngoại có thể phán đoán về sự có mặt
của các nhóm chức, các liên kết xác định trong phân tử
nghiên cứu…từ đó xác định được cấu trúc của nhóm
nghiên cứu.
Dải sóng dao động (cm-1) Nhóm chức đặc trưng
3300 -OH, -NH (streching)
3030 C-H thơm (streching)
2940 Aliphatic C-H
2925 -CH3, CH2
2860 C-H
1700 C=O
1600 Aromatic -C=C, -C=O
1500 Aromatic C=C, –CH3 đối xứng
1380 -CH2
1300-1000 Car – O - Car, Cal – O - Cal
900-700 Aromatic
XuÊt hiÖn dao ®éng ®Æc tng cña vßng th¬m ë
798cm-1 vµ 1614cm-1. Cêng ®é dao ®éng cña than
§iÖn Biªn lín h¬n so víi than Qu¶ng Ninh. §iÒu nµy
cã thÓ do than Qu¶ng Ninh cã ®é biÕn tÝnh cao
h¬n nªn c¸c vßng th¬m x¾p xÕp chÆt chÏ h¬n nªn
c¸c dao ®éng cña vßng th¬m xuÊt hiÖn yÕu. Víi
than §iÖn Biªn do ®é biÕn tÝnh kh«ng cao nªn
trong cÊu tróc cña than c¸c vßng th¬m ngng tô láng
lÎo h¬n nªn cêng ®é dao ®éng m¹nh h¬n.
Dao ®éng yÕu ë vïng 2720cm-1 ®Æc trng cho dao
®éng cña hydrocacbon m¹ch th¼ng, ®iÒu ®ã cho
thÊy trong mÉu than nghiªn cøu m¹ch hydrocacbon
th¼ng lµ rÊt Ýt.
Dao ®éng cña nhãm OH trong vïng 3618cm-1 víi c-
êng ®é yÕu, ®iÒu nµy cã nghÜa lµ hµm lîng Èm
trong than Ýt do c¸c mÉu nghiªn cøu ®· sÊy ë
110oC trong 24h
C¸c mÉu ®Òu xuÊt hiÖn nh÷ng dao ®éng ®Æc tr-
ng cho than. Pic ®Æc trng nhÊt xuÊt hiÖn ë
1034cm-1, pic nµy ®Æc trng cho dao ®éng cña
nhãm Si-O. Pic xuÊt hiÖn t¹i 536-470cm-1 ®Æc trng
cho dao ®éng cña c¸c oxit kim lo¹i vµ ®Æc trng cho
hµm lîng tro cña than. ThÊy r»ng tÊt c¶ c¸c mÉu
than nghiªn cøu ®Òu lÉn hµm lîng tro lín.
Cấu tạo phân tử của than nâu
(Hill và Lyon)
WISER's model of coal structure [1]
QUAN ĐIỂM THỐNG NHẤT VỀ MẪU CẤU TẠO CỦA PHÂN
TỬ THAN
Cấu tạo than gồm 2 phần lớn.
Nhân là hợp chất cao phân tử trùng hợp và chủ yếu
là vòng thơm ngưng tụ.
Nhánh là các hợp chất cao phân tử trùng hợp thẳng
trong đó có loại no, không no, vòng… và các dị
nguyên tố như O, N, S…Phần nối giữa nhánh và
nhân đó là các cầu nối –O-, -CH2-, -CH3, -NH2…
Trong quá trình biến tính của than kích thước phần nhân tằng dần ,
phần nhánh giảm dần độ ngưng tụ tăng, phần nhánh và các cầu nối
giảm.
Trong phân tử than có chứa các nhóm chức mang oxy như –OH, -
OCH3, -COOH, -CO. Những liện kết oxy trong phân tử than gồm
hai liên kết bền và không bến. Tổng quá trình biến tính các liên kết
bền giảm và những nhóm chức chứa oxy cũng giảm.
Phần nhân là phần có cấu trúc hoàn chỉnh, trật tự và khả năng phản
ứng kém. Phần nhánh không hoàn chỉnh và khả năng phản ứng cao
hơn.
Tỷ lệ phần nhân và phần nhánh trong đơn vị cấu trúc biến đổi theo
độ biến tính và có ảnh hưởng quyết định tới sự biến đổi các tính
chất hoá học, cơ lý của than cũng như ảnh hưởng quá trình chế
biến than, chất lượng của sản phẩm chế biến than sau này.