Trong hệ thống quản lí chất thải R đô thị composting cần luôn được coi là thành phần quan trọng. Khi có composting thì lượng chất thải R cần đốt hoặc chôn sẽ giảm đi, nếu lưu ý là ít nhất 50% chất thải R đô thị có thể làm compost ta sẽ hình dung ra vị trí của phương pháp này. Hơn nữa, đây là phương pháp đem lại lợi ích thực sự dưới dạng sản phẩm với chi phí đầu thư không cao. Yếu điểm lớn nhất của phương pháp compost là bắt buộc phải phân loại rác. Điều này có thể được thực hiện nhờ hai giải pháp: đó là phân loại tại nguồn mà Hà Nội bắt đầu thử nghiệm và phân loại tại nhà máy.
78 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phần 3 Quản lí chất thải rắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 3 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN
Tóm tắt quản lí chất thải R
3R: Reduction – Recycling – Reuse (Giảm thiểu – Tái chế (Thu hồi, Phân loại, Tái chế) – Tái sử dụng)
Để thực hiện tốt 3R cần phân loại.
Giải pháp cuối cùng mới là các biện pháp xử lí, thải bỏ.
Xử lí - thải bỏ:
(1) Các phương pháp Nhiệt: Đốt có và không tận thu nhiệt (dưới dạng hơi/nước nóng (sưởi ấm, sấy), điện năng); Nhiệt phân: tạo CO + H2; than hoạt tính + khí; tạo khí + nấu chảy xỉ ® kiến thức nhiệt động học ứng dụng; động học phân huỷ/cháy; thành phần, tính chất của chất R, khí; thiết bị đốt tương ứng
(2) Chôn lấp ® kiến thức địa chất công trình, thuỷ văn; quản lí đô thị (thu gom, trung chuyển, quản lí bãi rác cả sau khi đóng bãi); kĩ thuật xử lí (công nghệ sinh học MT), xử lí nước rác (phổ biến ở VN và các nước đang phát triển)
(3) Composting (làm phân hữu cơ) ® công nghệ sinh học, có thể coi là một thành phần 3R
Nguồn gốc và Tác động
1. CÁC KHÁI NIỆM
Chất thải là bất kì những vật liệu nào đi vào hệ thống quản lí chất thải. Hệ thống quản lí chất thải bao gồm các chương trình có tổ chức và các hệ thống kĩ thuật đi kèm được xây dựng không những để thải bỏ mà còn để thu hồi, quay vòng, tái sử dụng, chế tạo phân bón, đốt .... Vật chất sẽ đi vào hệ thống quản lí chất thải khi người chủ sở hữu không muốn giữ nó lại.
Chất thải rắn, nhìn chung, không bao gồmm khái niệm chất thải nguy hại, chất thải lỏng và khí thải. Nguồn CTR thường từ hệ thống thương mại, dịch vụ, công nghiệp, các cơ sở công cộng và sinh hoạt. .
1.1 Các loại chất thải rắn
Có hai nhóm chính:
Chất thải sinh hoạt (TSH) và chất thải cồng kềnh. TSH gồm các vật liệu thải kích thước nhỏ và trung bình từ sinh hoạt gia đình, kinh doanh, dịch vụ, và các công sở. Thông thường, các chất thải này ở thành phố được thu gom, vận chuyển bằng hệ thống vệ sinh công cộng (các Công ty môi trường đô thị) theo các đường đi, chu kì được vạch sẵn.
Chất thải cồng kềnh có kích thước lớn, ví dụ nệm giường, bàn ghế hỏng ..., hoặc những chất thải thải ra lượng lớn trong thời gian ngắn, ví dụ chất thải khi thay mái nhà, khi xây lại nhà. Thường đối với loại này hệ thu gom trên không cáng nổi vì quá cồng kềnh hoặc khối lượng quá lớn, cần thuê riêng. Phần lớn chất thải cồng kềnh là nhóm chất thải xây dựng. Chúng nếu phải thải bỏ thường có các khu riêng.
Bảng 1. Thống kê phát thải CTR ở Việt Nam (Bộ TNMT, Báo cáo MT quốc gia, 2010, Ch,6; *- Tự tính; **- Tính cả chất thải nguy hại)
Loại chất thải R
Đơn vị
2003
2008
% tăng*
Rác sinh hoạt đô thị
T/năm
6.400.000
12.802.000
200
Rác công nghiệp**
T/năm
2.638.400
4.786.000
184
Rác bệnh viện
T/năm
21.500
179.000
833
Rác nông thôn
T/năm
6.400.00
9.078.000
142
Rác làng nghề
T/năm
774.000
1.023.000
137,5
Tổng
T/năm
15.459.900
27.868.000
180
Rác đô thị trên đầu người
kg/(ng.d)
0,8
1,45
181
Rác nông thôn trên đầu người
kg/(ng.d)
0,3
0,4
133
Hình 1. Phát thải CTR Theo loại và khu vực so sánh 2008 và 2015 (Bộ TNMT, Báo cáo MT quốc gia, 2010, Ch,6)
Hình 2. Phát thải CTR Theo loại và khu vực so sánh 2008 và 2015
Hình 1. Phát thải CTR Theo loại và khu vực so sánh 2008 và 2015 (Bộ TNMT, Báo cáo MT quốc gia, 2010, Ch,6)
Bảng 2. Thành phần RSH Hà Nội, khả năng thu hồi, tái chế (Số liệu của Hà Nội Urenco 12, 4/2011)
#
Loại rác SH
%
Khả năng?
1
Rác nhà bếp, cây cỏ
51
Compost
3
Gỗ, cành
22
Compost
5
Màng mỏng PE
10
Thu hồi, tái chế
6
Các loại plastic khác
1
Thu hồi, tái chế
7
Kim loại
1
Thu hồi, tái chế
4
Giấy bìa
3
Đốt
9
Da, cao su
1
Đốt
10
Vải sợi
1
Đốt
13
Tã lót
1
Đốt
11
CT nguy hại (acquy, pin, rác điện tử…)
0
?
2
Xương, ỏ nhuyễn thể, sành …
1
Chôn
8
Thủy tinh
0
Chôn/Thu hồi
12
Tro
6
Chôn
14
Khác
3
Chôn
1.2 Những chất thải không đưa vào nhóm này
Chúng là các chất thải công, nông nghiệp không nguy hại có khố lượng lớn như đất đá khai thác mỏ, rơm rạ, sản phẩm thải từ công nghiệp thực phẩm, tro xỉ, bụi xi măng, và bùn thải.
1.3 Tóm tắt những phương pháp xử lý chất thải răn kể cả RSH
Ưu tiên 3R: Reduce – Recycling – Reuse
Nhóm 1 Chôn lấp (bản chất là phân hủy sinh học yếm hoặc hiếu khí)
Đây là nhóm thải bỏ. Xử lý “cuối đường ống”.
Tiêu hao tài nguyên, ô nhiễm thứ cấp (khí, mùi, nước rác, ruồi bọ ...).
Tiềm năng thu hồi: khí bãi rác (~biogas)
Hình 3. Sự tiến hóa về mặt quản lý chất thải rắn
Nhóm 2 Compost – thuộc loại thu hồi, bản chất: công nghệ vi sinh học và CNSH (chuyển hóa thành biogas)
Chỉ áp dụng cho phân đoạn hữu cơ dễ phân hủy (rác nhà bếp, cây cỏ)
Nhóm 3 Công nghệ nhiệt: đốt, nếu thu hồi: phát điện, nhiệt
Chất thải: tro (5 – 10%) ® khí thải
Nhóm 3a Công nghệ nhiệt – hóa
Phức tạp, đa dạng (khí hóa, nhiệt phân, cracking ...)
Sản phẩm (tùy phương pháp): khí tổng hợp CO + H2 làm nhiên liệu, nguyên liệu như trong hóa than, hóa dầu (nên được gọi là biorefinery – chuyển hóa sinh khối).
Đây là tương lai gần.
Các công nghệ thu hồi, chuyển hóa cần đi kèm Công nghệ phân loại.
2. NGUỒN GỐC, KHỐI LƯỢNG, VÀ TÁC ĐỘNG
2.1 Nguồn gốc
Chủ yếu là các vật dụng và hàng hoá, các sản phẩm phụ. Tóm lại là tất cả những gì thường xuyên được sản xuất, mua về, sử dụng và thải ra. Nguồn thứ hai có nguồn gốc tự nhiên, ví dụ lá, cành cây rụng, hoặc cắt, cỏ dọn vườn, vườn hoa tóm lại là thải thực vật. Trong các khu đô thị còn phải kể đến rác do vệ sinh đường phố.
Lượng và loại dòng thải phụ thuộc vào hai yếu tố chính: số sản phẩm sản xuất vaf sử dụng; và kích cỡ khối lượng của chúng. Số sản phẩm thải lại phụ thuộc ngoài việc phụ thuộc vào chính bản thân nhu cầu xã hội (cần bao nhiêu sản phẩm) mà còn phụ thuộc vào vòng đời của mỗi loại sản phẩm. Ví dụ, báo sẽ có khối lượng lớn nhất vì vòng đời ngắn, số lượng nhiều; ngược lại dao nhà bếp mặc dù nhà nào cũng có thì rất ít gặp vì vòng đời rất dài. Như vậy có thể nói TSH phần lớn sẽ là các sản phẩm nhỏ, sử dụng thường xuyên, số lượng nhiều và có vòng đời ngắn. Các chất thải cồng kềnh chủ yếu là sản phẩm của xây dựng, chủng loại không nhiều và vòng đời lớn. Vì vậy khi nói đến thải sinh hoạt sự chú ý sẽ tập trung vào nhóm đầu, các số liệu thống kê cũng vậy.
Phần lớn TSH là sản phẩm hoạt động hàng ngày của con người, một lượng nhỏ liên quan đến các sự kiện đặc biệt, ví dụ ngày lễ, liên hoan. Về phần mình thói quen sinh hoạt luôn thay đổi, từ thói quen ăn uống tới thư dãn giải trí. Ví dụ, trước 1990 ở VN ít ai nghĩ đến cơm hộp, ngày nay nó là phần không thể thiếu của cuộc sống đô thị, nhất là giới công chức, sinh viên ở các đô thị lớn, hơn nữa là cơm hộp trong các hộp chất dẻo xốp sử dụng một lần. Hoặc là vấn đề túi nilon bao gói, trước kia hoàn toàn không có ... Ngược lại, rác cồng kềnh thường thải ra không thường xuyên, khi có những sự kiện cụ thể, ví dụ Hà Nội nạo vét sông Tô Lịch, mở đường; nhà ai đó xây lại, thải ra bộ salon cũ, thay TV mới .... Vì vậy, thành phần chất thải cồng kềnh sẽ phụ thuộc vào bản chất sự phát sinh, không mang chung, thống kê được như TSH.
Về mặt nguồn thải rác TSH ta có: các gia đình, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, các công sở. Chất thải cồng kềnh như đã nêu cũng có thể có nguồn gốc từ các nhà dân, từ khối dịch vụ, kinh doanh, công sở nhưng chủ yếu từ hoạt động xây dựng giao thông, nhà cửa. Chất thải thành phố chủ yếu xuất phát từ 4 nguồn chính: (1) bao bì xả ra khi lấy sản phẩm, thường loại này tăng dần (nhất là về khía cạnh thức ăn, đồ dùng một lần), thường chiếm tới 35 - 40% tổng TSH có thể tái sinh; (2) phần sản phẩm không sử dụng được (chủ yếu là thức ăn thừa, và phần nhỏ các loại khác); (3) rác thải cồng kềnh là đất đào, phế thải xây dựng (beton vỡ, gạch vụn, vách ngăn các loại, sắt thép, gỗ, nhựa trong XD, lượng rác loại này chiếm đến 30 - 35% rác thành phố, trừ phần nhỏ thu hồi được (kim loại, plastic, gỗ), phần có tiềm năng thu hồi (beton, gạch vụn) còn lại phải thải bỏ; (4) rác thải thực vật thường chiếm khoảng 5% hoặc hơn tuỳ mức độ xanh của đô thị. Thường rác thải loại này ổn định, trừ khi có các dự án phát triển mới. Trong bốn nhóm này thì nhóm 1 chịu nhiều biến động nhất, từ khối lượng (do tăng thói quen dùng đồ 1 lần, do tăng yêu cầu vật liệu bao gói kèm quảng cáo), tới chủng loại (từ giấy sang plastic và có lẽ lại quay về giấy do vấn đề không phân huỷ của chất dẻo). Sự biến động cũng nằm ở thói quen tiêu dùng và tiến bộ kĩ thuật: bia chai thành bia lon, các loại pin, acquy, hoá chất phục vụ sinh hoạt, mĩ phẩm ... ngày càng đa dạng và sử dụng nhiều.
Bảng XXX- Nguồn chất thải rắn ở VN, 2004
Loại chất thải
Tổng cả nước
Đô thị
Nông thôn
TSH từ các gia đình
12.800.000
6.400.000
6.400.000
Công nghiệp nguy hại
128.400
125.000
2.400
Công nghiệp không nguy hại
2.510.000
1.740.000
770.000
Thải bệnh viện
21.000
21.000
Mức thu gom,%
71
0,3
Mức thải, kg/người.d
0,8
0,3
Nguồn: Báo cáo 2005 MoNRE; Báo cáo “Hiện trạng môi trường VN, 2004 – Chất thải R”
Bảng XXX- Tình hình thu gom chất thải rắn ở VN (tấn/d), 2004
Năm
Hà nội
Hải Phòng
Nam Định
Thái Nguyên
Lào Kai
Lượng
Gom
Lượng
Gom
Lượng
Gom
Lượng
Gom
Lượng
Gom
2000
1.478
1.075
667
504
165
110
106
55
76
46
2001
1.656
1.250
732
556
170
112
112
59
80
48
2002
1.800
1.440
785
572
177
124
116
64
84
54
2003
2.154
1.640
810
585
155
124
120
69
88
58
2004
2.540
2.080
920
690
160
127
132
76
88
58
Tb
1.926
1.497
783
581
165
119
117
65
83
53
% thu gom
80
70
70
60
60
Nguồn: CEETIA – HCU & Bộ CD, 2005 Nguồn: Báo cáo 2005 MoNRE
Khu vực nông thôn VN có điểm đặc trưng là có hệ thống làng nghề khá phát triển và đóng góp lớn cho sự ổn định và phát triển nông thôn. Sản xuất kiểu làng nghề là một dạng sản xuất công nghiệp, dịch vụ chuyên môn hoá, chủ yếu dựa trên quy mô nhỏ, trong đó quy mô gia đình là chính. Loại hình sản xuất này có ý nghĩa rất lớn về khía cạnh tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho khối dân cư nông thôn, tạo nhiều sản phẩm độc đáo cho xã hội. Tuy nhiên do quy mô nhỏ nên quản lí chất thải rất khó khăn, kể cả việc thu thập số liệu. Theo Báo cáo hiện trạng MT quốc gia 2005 (Bộ TNMT, 2005) số liệu là:
Số làng nghề: 1.450 làng sử dụng ~ 30% lao động nông thôn Lượng chất thải rắn: 2.400 ?? T/n miền Bắc VN: 2.200 làng tỉnh Bắc Ninh: 1.150 làng tỉnh Hà Tây: 350 làng Hà Nội: 300 làng tỉnh Hưng Yên: 230 làng
Bảng XXX- Thành phần chất thải rắn ở một số địa phương, 2004
Content,%
Bãi Namson HN
(2002, n=10)
Hải Phòng (2003, n=25)
Thành phố HCM
Gia đình
Nhà hàng
Phước Hiệp
Bãi rác
Gò Cát
Độ ẩm
Số liệu cho vật liệu ẩm
64-85
71-86
61-73
65-72
Thải nhà bếp
55,8-60,8
53,8
44-83
24-83
60-72
67-75
Bao bì plastic
5,1-8,2
6,6
4,5-35
5-9
11,5-17
11-13
Plastic
0,4-1,0
0-4
0-5,5
0,5-1,5
0,8-1,7
Vải sợi
1,2-3,8
2,5
0-6
0
4-10
4-5
Cao su
0,2-3,2
+ da
0,7
0-0,4
0-0,2
0,3-1,6
0,9-1,7
Cao su đặc
0-0
0
0,4-1,2
0,8-3,4
Cao su xốp
0-1,6
0
1,0-4,9
0,4-0,8
Giấy bìa
2,0-6,4
8,5
2,4-18,1
5,4-33,3
2,4-4,0
2,3-3,2
Thuỷ tinh
0,2-0,9
0,6
0,0-6,0
0,0-5,9
0-0,6
0,0-0,3
Kim loại
0,2-1,8
0,35
0,0-7,8
0,0-12,1
0,2-1,0
0,2-0,9
Da
1,8+Xương
0,0
0,0
0,0-1,0
0,5-1,3
Pin, acquy
0,1(nguy hại)
5,5+nguy hại
0,0-0,2
0,0-3,0
0,0-
0,0-0,3
Bao bì kim loại
0,0-1,6
0,0
0,0
0,0
Bông Len
0,0-20,9
0,0-4,0
0,0-
0,0-0,3
Gỗ, thực vật
0,0-1,6
0,0-5,1
0,0-3,7
0,0-3,1
Xương, vỏ hai mảnh
0,0-43,1
0,0-6,1
0,0
0,0-1,2
Trơ
0,6-1,9(tro)
0,4-1,2(trơ)
10,1
+ tro
Không phân loại
20,9-25,2
9,7
Nguồn: Các báo cáo khoa học
Phân loại theo IPCC (Inter. Panel of Climate Change)
(1) Food: rác nhà bếp = thức ăn thừa, phần thải khi chuẩn bị, bao bì
(2) Garden: rác vệ sinh vườn = cỏ, lá, cành cây ...
(3) Paper: giấy, bìa (xellulô)
(4) Wood: gỗ (ligno-xellulô), thải từ đồ dùng cũ, xây dựng
(5) Textile: vải sợi các nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp
(6) Nappies: tã lót
(7) Plastics, other inert: chất dẻo, nhựa và các thành phần trơ khác
Phân loại này cho phép sử dụng trực tiếp phần mềm của IPCC để tính tiềm năng phát thải khí nhà kính.
2.2 Khối lượng
Lượng chất thải tăng theo dân số, mức sống, đặc điểm sinh hoạt của dân.
Lượng TSH tính theo đầu người (kg/(ng.d)) thường được dùng để thống kê. Thường đại lượng này thường tính bằng pt.:
kg/(ng.d) = 1000T/365/P (1)
trong đó: kg/(ng.d) = số kg TSH tính cho 1 người.ngày
T = số tấn khu vực khảo sát thải ra trong 1 năm
P = số dân ở khu vực khảo sát
Nói chung T bao gồm cả lượng thải từ các khu vực công cộng. Franklin Associates’s (1992) đánh giá lượng TSH ở Mĩ năm 1990 là hơn 2 kg/người.d, ở các thành phố lớn của VN con số này dao động xung quanh 1 kg/(người.d.), rõ ràng là mức sống quyết định rất nhiều định mức thải.
2.3 Tác động
Các tác động xấu của rác thải sinh hoạt:
• Ổ nuôi dưỡng vi khuẩn, kể cả gây bệnh
• Nguồn thu hút các tác nhân truyền bệnh chuột, bọ, ruồi muỗi ... .
• Nguồn gốc mùi khó chịu
• Lãng phí nguyên vật liệu, năng lượng
· Tác động xấu tới môi trường xung quanh (khí, đất, nước)
• Chiếm đất
3. CÁC ĐẶC TRƯNG HOÁ LÍ
3.1 Tốc độ phát thải và thành phần RSH
Lượng rác phát thải phụ thuộc nhiều yếu tố. Ví dụ, khi khủng hoảng, mức tiêu thụ giảm, lượng rác thải cũng giảm, tuy nhiên số liệu loại này rất khó thu thập. Thời gian trong năm ảnh hưởng rõ rệt đến lượng rác thải, ở vùng ôn đới thường thời tiết ấm hơn thì rác nhiều hơn. Hình 3.1 cho thấy tốc độ phát thải theo tháng trong các nghiên cứu ở Mĩ.
Hình 3.1 Lượng rác phát thải theo tháng (Camp Dresser & McKee Inc. 1992, 1991 và)
Thời tiết lạnh Khu nghỉ mát mùa hè
Các số liệu trung bình của 8 địa điểm có khí hậu lạnh dao động không lớn, tuy nhiên từ các tháng ấm mùa xuân có giá trị tăng hơn rõ rệt (Camp Dresser & McKee Inc. 1992, 1991; Child, Pollette, and Flosdorf 1986; Cosulich Associates 1988; HDR Engineering, Inc. 1989; Killam Associates 1990; North Hempstead 1986; Oyster Bay 1987). Sự gia tăng lượng rác phát thải là do các hoạt động tăng, nhất là sự vệ sinh nhà cửa, sự tái sinh của cây xanh và các hoạt động khác. Hình 3.1 cho thấy số liệu về lượng rác phát sinh ở khu vực resort ở Cape May County, New Jersey, các giá trị tăng vọt về mùa hè ứng với hoạt động nghĩ dưỡng theo mùa (Camp Dresser & McKee Inc. 1991). Thông thường lượng rác phát thải theo tháng ở những vùng ấm cũng có cùng quy luật như Hình 3.1 tuy nhiên sự khác biệt ít hơn. Ở Việt Nam chưa có các số liệu nghiên cứu tương tự, tuy nhiên vào dịp Tết và các ngày lễ các Cty môi trường đô thị cũng thường thông báo sự gia tăng rất mạnh lượng rác sinh hoạt ở các thành phố.
Thành phần RSH rất phụ thuộc lối sống, hệ thống quản lí. Ví dụ ở VN rác nhà bếp chiếm tới 60% rác đô thị, tro chiếm dưới 10%; trong khi đó ở Bắc Kinh tro than có thể lên tới 20-30%. Thành phần RSH cũng còn thay đổi theo mùa, theo mức sống. Với các thành phố ở các nước phát triển, rác thải thường được phân loại tại gia, vì vậy việc phân loại và đánh giá thành phần RSH chính xác hơn nhiều (Bảng 3.1).
BẢNG 3.1 THÀNH PHẦN CHẤT THẢI R THƯỜNG GẶP (USA)
Loại chất thải R
Thành phần thường gặp, %b
Khoảng thành phần, %b
Hữu cơ/Đốt được
Giấy
Giấy báo
Bìa đa lớp
Giấy Kraft (bao gói)
Bìa đa lớp và Kraft
Giấy kháca
Giấy trắng (chất lượng)
Giấy kháca
Tạp chí
Giấy kháca
Giấy thải văn phòng
Tạp chí&Bưu phẩm
Giấy kháca
Chất thải sân vườn
Cỏ cắt
Khác
Thức ăn (chất thải nhà bếp)
Chất dẻo
Polyetylenterephtalat
Chai PET
PE mật độ cao
Chai HDPE
Plastic khác
Polystyren
Polyvinylclorua
Chai, can PVC
Plastic kháca
Túi, màng polyetylen
Plastic kháca
Hữu cơ khác
Gỗ
Vải sợi
Vải sợi/caosu/đồ da
Vật liệu vụn
Vụn < ????
Vật liệu vệ sinh nữ
Hữu cơ khác
Chất vô cơ/ không cháy
Kim loại
Nhôm
Can, lon nhôm
Khác nhôm
Thiếc&bi-kim tráng Sn
Kim loại kháca
Sắt
Thuỷ tinh
Chai thực phẩm, đồ uống
Khác
Pin, acquy
Vô cơ khác
Có thuỷ tinh không phải đồ chứa
Không có thuỷ tinh không phải đồ chứa
86,6
39,8
6,8
8,6
1,5
10,1
22,9
1,7
21,2
2,1
19,1
3,4
4,0
17,2
9,7
4,0
5,7
12,0
9,4
0,4
0,7
8,3
1,0
0,06
7,2
3,7
3,5
15,7
4,0
3,5
4,5
3,3
2,2
2,5
1,4
13,4
5,8
1,0
0,6
0,4
1,5
3,3
4,5
4,8
4,3
0,5
0,1
3,2
2,7
-
-
4,0-13,1
3,5-14,8
0,5-2,3
5,4-15,6
17,6-30,6
0,6-3,2
16,9-25,4
1,0-2,9
12,5-23,7
2,5-4,5
3,6-5,7
-
2,8-19,6
0,3-6,5
-
6,8-17,3
6,3-12,6
0,1-0,5
0,4-1,1
5,8-10,2
0,5-1,5
0,02-0,1
5,3-9,5
3,5-4,0
2,8-4,4
-
1,0-6,6
1,5-6,3
2,6-9,2
2,8-4,0
1,7-2,8
1,8-4,1
-
-
-
0,6-1,2
0,3-1,2
0,2-0,9
0,9-2,7
1,1-6,9
2,8-5,5
2,3-9,7
2,0-7,7
-
0,04-0,1
1,9-4,9
1,8-3,8
“Khác” chứa tất cả vật liệu trong nhóm trên nó nhưng không phải vật liệu trên nó.
Phần trăm khối lượng
Bảng 3.1 liệt kê thành phần đặc trưng của RSH ở Mỹ và một số vùng Canada liền kề, không kể các thành phần đã được tách riêng để thu hồi và làm phân compost. Đây là kết quả tổng hợp của 24 nghiên cứu thực tế ở 12 bang của Mỹ và tỉnh British Columbia của Canada. Khoảng giá trị trên bảng là các giá trị trung bình năm, dao động theo mùa được bỏ qua.
3.2 Thành phần thải cồng kềnh
Số liệu về RSH cồng kềnh ít phổ biến. Bảng 3.2 cho thấy vùng thành phần thường gặp (RSH của Mỹ). Cột số liệu đầu là thành phần ở hai thị trấn gần nhau ở nam bang New Jersey, bao gồm cả R được tái sinh. Cột cuối là thành phần RSH cồng kềnh thải bỏ (sau thu hồi-tái chế), và cột giữa là phần tái sinh của mỗi loại rác thành phần. Lưu ý là phần tái sinh nói chung là 80%.
Bảng 3.2 Thành phần rác quá khổ và khả năng thu hồi-tái chế
Loại rác
Thành phần RSH CK
(%)a
Phần thu hồi
(%)a
Thành phần chôn lấp
(%)a
Hữu cơ/Đốt được
24,7
37,9
73,4
Đống hỗn hợp
13,1
47,2
33,0
Bìa sóng
0,7
2,5
3,1
Plastic
1,0
18,8
3,7
Đồ gỗ
1,3
0,0
6,3
Rau củ quả thải
3,8
73,0
4,9
Thảm & Đệm
0,7
0,0
3,2
Bao gói & linh tinh
2,1
0,0
10,2
Vật liệu lợp
1,2
0,4
5,9
Lốp xe
0,3
100,0
0,0
Khác
0,6
0,0
3,1
Vô cơ/Không đốt được
75,3
92,6
26,6
Thạch cao & vữa
1,8
3,9
8,3
Kim loại
15,4
92,5
5,5
Cát bụi & Bẩn
1,2
0,0
5,8
Beton
26,5
96,7
4,2
Nhựa đường
28,7
99,9
0,1
Gạch ngói
1,3
81,8
1,1
Khác
0,3
0,0
1,6
Tổng
100,0
79,1
100,0
Nguồn: Camp Dresser & McKee, 1992, Atlantic County (NJ) Solid Waste Characterization Program(Edison, N.J. [May]) and Idem, 1991, Cape May County Multi-Seasonal Solid Waste Composition Study(Edison, N.J. [August]).
aPhần trăm khối lượng
Thành phần trước thu hồi-tái sinh rất khác thành phần sau thu hồi. Ví dụ: phần vô cơ chiếm tới gần ¾ trước tái sinh nhưng sau tái sinh chỉ còn lớn hơn ¼ đôi chút. Theo kinh nghiệm, thành phần RSH cồng kềnh ở Mĩ tớ bãi rác thường gần giống số liệu trong cột đầu hoặc cột ba của Bảng 3.2, hoặc ở mức trung bình giữa hai cột số liẹu này.
Thành phần RSH không thay đổi mạnh theo mùa. Ngay cả phần dễ thay đổi nhất là rác vườn có thê ỏn định ở các vùng khí hậu tương đối mềm. Ở các vùng có mùa đông lạnh thường gặp cực tiểu phát thải rác vườn vào cuối đông, sự bùng nổ rác vườn gặp vào cuối thu vào mùa lá rụng khi rác không được đưa đi làm compost hoặc làm lớp che phủ giữ ẩm cho đất.
Trong từng loại rác mật độ rác tăng khi độ bất thường hình dạng giảm. Rác còn bị nén trong các đống rác, đống rác càng cao rác càng bị nén chặt, mật độ rác càng cao. Trong phần lớn các trường hợp cắt/nghiền nhỏ rác làm giảm độ bất thường hình dạng và tăng độ bị nén. Sự giảm kích thước của các loại rác đã định hình, ví dụ như giấy văn phòng lại tăng độ bất thường hình dạng và giảm mật độ rác.
Bảng 3.3 Khối lượng riêng của RSH và thành phần rác
Loại rác
Mật độ (lb/cu yd)
*0,5932764 = kg/m3
Rác SH hỗn hợp
Rác không nén
Rác trong xe ép rác
Đổ ra chôn từ xe ép rác
Qua máy nén rác
Ở trong bãi rác
Tỷ khối đổ đống (không nén)
Lon nhôm (chưa phá)
Bìa sóng
Bụi, cát, đá sỏi, beton
Thức ăn thừa
Chai thủy tinh nguyên
Kim loại nhẹ, cả lon
Các loại giấy khác
Giấy cao cấp
Plastic
Cao su
Vải sợi
Gỗ
Rác vườn
150 – 300
400 – 800
300 – 500
800 – 1600
800 – 1400
54 – 81
50 – 135
2000 – 3000
800 – 1500
400 – 600
100 – 250
80 – 250
400 – 600
60 – 150
200 – 400