Phân cấp tài khóa

Bốn cấp chính quyền tại Việt Nam 2. Mức độ và hình thức phân cấp 3. Phân cấp tài khóa 4. Phân cấp ngân sách tại Việt Nam

pdf56 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân cấp tài khóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN CẤP TÀI KHÓA NGUYỄN HỒNG THẮNG, UEH Khu vực công là một bộ máy sản xuất.? Ngân sách nhà nước là một? Khu vực công phải phối hợp với để Tư tưởng cốt lõi Nội dung 1. Bốn cấp chính quyền tại Việt Nam 2. Mức độ và hình thức phân cấp 3. Phân cấp tài khóa 4. Phân cấp ngân sách tại Việt Nam 1. BỐN CẤP CHÍNH QUYỀN TẠI VIỆT NAM Bốn cấp chính quyền Chính phủ Chính quyền cấp tỉnh Chính quyền cấp huyện Chính quyền cấp xã Chính phủ Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất: – Tập trung vào hoạch định thể chế, chính sách, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, xã hôi; – Nâng cao năng lực và hiệu quả chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, thanh tra thực hiện thể chế. – Đổi mới nội dung và phương pháp xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ, có tính khoa học và khả thi trong việc đưa chính sách vào thực tế cuộc sống. Chính quyền địa phương  Chính quyền địa phương các cấp (tỉnh, huyện và xã), có 3 nhóm nhiệm vụ cơ bản: – Tổ chức thực hiện pháp luật và các quyết định của cấp trên, – Phối hợp với các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thực hiện các nhiệm vụ của Trung ương, của tỉnh trên địa bàn, – Thực hiện các nhiệm vụ mang tính tự quản của địa phương, đặc biệt là tổ chức cuộc sống cộng đồng, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.  Cấp tỉnh và cấp xã thực sự là cấp quyết định các công việc của địa phương có hiệu lực trên thực tế. Chính quyền cấp tỉnh  Cấp có tính chất chiến lược,  Có đủ các yếu tố về nhân tài, vật lực và thẩm quyền để quyết định các vấn đề của địa phương như: – Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở, các công trình phúc lợi công cộng, – Phân bổ ngân sách địa phương cho đầu tư xây dựng cơ bản; – Tổ chức và bộ máy chính quyền cấp huyện, cấp xã, quyết định biên chế và phụ cấp cho cán bộ xã, – Thực hiện các chính sách: thu hút đầu tư, thu hút nhân tài, các khoản phí, lệ phí. Chính quyền cấp xã  Cấp chính quyền cơ sở, cấp gần dân nhất, thường xuyên gắn bó với nhân dân;  Cơ quan hành chính nhà nước ở cơ sở, nơi trực tiếp trước tiên để giải quyết các công việc của dân.  Mặt khác, xã là nơi các cộng đồng dân cư sinh sống, được hình thành và gắn bó thông qua quan hệ láng giềng, có nhiều mối quan hệ rất cần được giải quyết không chỉ trên cơ sở pháp luật mà còn cả trên cơ sở đồng thuận, tự nguyện, tự quản. Chính quyền cấp huyện  Cấp hành chính trung gian, đại diện cho cấp tỉnh để chỉ đạo việc thực hiện các quyết định của chính quyền cấp tỉnh trên địa bàn huyện, phối hợp với các cơ quan cấp tỉnh để thực hiện các nhiệm vụ trên địa bàn và giải quyết các vấn đề có tính liên xã.  Ba nhiệm vụ của cấp huyện: một là, thực hiện một số công việc theo uỷ nhiệm của UBND cấp tỉnh (kể cả việc giải quyết một số thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền cấp tỉnh, hoặc những thủ tục mà trước mắt chính quyền cấp cơ sở chưa thể đảm nhiệm được); hai là, giúp chính quyền cấp tỉnh chăm lo xây dựng chính quyền cấp cơ sở và thực hiện một số nhiệm vụ liên xã; ba là, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực thi các nhiệm vụ của chính quyền cấp cơ sở. 2. MỨC ĐỘ VÀ HÌNH THỨC PHÂN CẤP  Quá trình phân chia quyền, trách nhiệm cũng như nguồn lực giữa các cấp chính quyền và đơn vị sự nghiệp trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ công.  Quá trình trao quyền quyết định cho các đơn vị gần với khách hàng nhất.  Không chỉ diễn ra nội bộ khu vực công mà còn diễn ra trên phạm vi toàn xã hội giữa khu vực công và khu vực tư trong việc cung cấp hàng hóa cho xã hội.  Có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau ở các quốc gia khác nhau.  Là một thách thức đối với nhiều quốc gia. Phân cấp là gì? Tại sao phải phân cấp ?  Kinh tế phát triển  Nhu cầu về hàng hóa tư và công cũng phát triển.  Tăng tính dân chủ và sáng tạo cho các đơn vị công quyền.  Người dân thấy rõ và sẵn sàng chi trả các dịch vụ công cung cấp.  Đảm bảo sự đa dạng về truyền thống, tín ngưỡng và văn hóa.  Các quyết định của người dân trong việc tạo ra các hàng hóa/dịch vụ công phản ánh đúng nhu cầu của họ (Hiệu quả phân bổ).  Tăng cường tính kiểm tra và chống tham nhũng Nguyên tắc phân cấp  Nguyên tắc hiệu quả – Khai thác triệt để nguồn lực – Lợi ích và chi phí – Linh hoạt  Nguyên tắc chính trị – Dân tộc – Truyền thống, phong tục, tập quán – Tín ngưỡng (tôn giáo) Yêu cầu đối với địa phương khi phân cấp 1) Trách nhiệm giải trình; 2) Sự tuân thủ quy định của pháp luật; 3) Tính công khai, minh bạch, chịu sự giám sát của người dân; 4) Trình độ, năng lực tác nghiệp. Ba hình thức phân cấp cơ bản Ba hình thức phân cấp cơ bản trong một quốc gia Phân cấp hành chính Phân cấp tài khóa Tản quyền Ủy quyền Trao quyền Thu Chi Phân cấp chính trị Vay Đầu tư Phi tập trung Uỷ quyền Trao quyền Thị trường quyết định Thấp CAO Phân chia chức năng hành chính giữa các đơn vị cấp trung ương Chuyển giao trách nhiệm ra quyết định cho các đơn vị bán ủoọc laọp không bị chính phủ kiểm soát nhưng phải chịu trách nhiệm trước chính phủ. Trao một số quyền hành chính và nguồn tài chính cho chính quyền địa phương Chuyển các chức năng tửứ khu vửùc công sang khu vực tư nhân Mức độ phân cấp Phân cấp về hành chính  Phân chia trách nhiệm quản lý theo chức năng hoặc theo địa bàn. – theo chức năng: đơn vị trung ương lập cơ quan đóng tại địa phương để quản lý các vấn đề thuộc chức năng của ngành mình. – theo địa bàn: chính quyền địa phương quản lý các hoạt động phát sinh trên địa bàn của mình. Ba hình thức (cấp độ) trong phân cấp hành chính PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH Trao quyền (Devolution) Chuyển giao quyền, trách nhiệm giữa chính phủ và chính quyền địa phương Ủy quyền (Delegation) Chuyển quyền quyết định có hạn định cho đại diện. VD: Chính phủ VN ủy quyền cho BQL KCN, KCX thu hồi giấy phép đầu tư Tản quyền (Decentralization) Phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các đơn vị trung ương với nhau Tản quyền và trao quyền  Tản quyền (Decentralization or Deconcentration): Phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa chính quyền trung ương, cơ quan trung ương đóng ở thủ đô với các đại diện của trung ương đóng ở địa phương trong quản lý hành chính và trong quá trình thực hiện các chính sách do trung ương ban hành.  Trao quyền (Devolution): Chuyển giao quyền lực giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ công.  Ưu điểm của tản quyền: – Bảo đảm sự công bằng trong thực thi chính sách công ở khắp mọi miền trên phạm vi toàn lãnh thổ. – Tiếp xúc của dân chúng đối với trung ương dễ dàng hơn. – Tránh nạn tập quyền ví nó sẽ dẫn đến tình trạng cửa quyền, quan liêu. Tản quyền và trao quyền  Nhược điểm của tản quyền: – Chế độ bình quân chủ nghĩa được áp dụng trên phạm vi toàn quốc. – Địa phương trở nên thụ động và ỷ lại vào trung ương và các cơ quan đại diện của trung ương. – Tính đặc thù của các địa phương dễ bị xóa tan. – Trung ương và địa phương không hiểu nhau. – Trung ương và các đại diện của mình ở địa phương quá tải. Tản quyền và trao quyền  Ưu điểm của trao quyền: – Việc địa phương cung cấp hàng hóa công sẽ phù hợp với những đặc điểm của địa phương → cung cấp hàng hóa công sẽ gần với người thụ hưởng nhất. – Phát huy tính chủ động và dân chủ của địa phương. – Giảm áp lực cho chính phủ và các cơ quan trung ương. Tản quyền và trao quyền  Nhược điểm của trao quyền: – Hàng hóa, dịch vụ công có thể sẽ khác nhau giữa các vùng, miền trên phạm vi cả nước. – Tính tập trung và thống nhất bị chia xẻ. – Có thể nảy sinh những chênh lệch giữa các địa phương. – Trình độ quản lý ở các địa phương có thể khác nhau. – Chính phủ và cơ quan trung ương có thể không kiểm soát kịp thời những diễn biễn của các đại lượng kinh tế vĩ mô như: chi ngân sách, nợ công, Tản quyền và trao quyền Câu hỏi: Những hàng hóa, dịch vụ nào nên tập quyền, tản quyền, trao quyền, hợp tác công-tư & trao cho thị trường quyết định? 1. Quốc phòng 2. Cứu hộ, cứu nạn 3. Dạy nghề 4. Chăm sóc y tế gia đình 5. Nghiên cứu cơ bản 6. Cấp phép kinh doanh 7. Nghiên cứu marketing 8. Xây dựng pháp luật 9. Tư vấn pháp luật 10. Phát hành sách 11. Thành lập trường học 12. Xét xử (Tòa án) 13. Kinh doanh viễn thông 14. Giáo dục sau đại học 15. Dịch vụ khuyến nông 16. Điều tra, buộc tội 17. Dịch vụ an toàn cộng đồng 18. Chăm sóc người có công 19. Phát triển miền núi 20. Tư vấn du học 21. Công viên, vỉa hè, đèn đường 22. Thể dục, thể thao 23. Văn hóa, nghệ thuật 24. Chứng thư VD: Lĩnh vực có thể phân cấp Hoạt động xã hội Giáo dục Khám chữa bệnh Cấp nước Vệ sinh công cộng Giao thông nông thôn Dạy nghề Tư vấn gia đình Tín dụng nhỏ VD: Lĩnh vực có thể phân cấp -- Những điểm mạnh  Người dân có thể tham gia trực tiếp vào những hoạt động cộng đồng  Khả thi: thích ứng với hoàn cảnh của mỗi cá nhân  Tiết kiệm chi phí  Minh bạch  Chống cửa quyền  Nhanh chóng VD: Lĩnh vực có thể phân cấp --Những điểm yếu Thiếu tính bền vững Ít kinh nghiệm khi phối hợp với khu vực công Thiếu hòa hợp với chính sách Thiếu trách nhiệm giải trình Câu hỏi Nếu để người dân tự do di chuyển chỗ ở thì sẽ có tình trạng di dân tự do về các đô thị lớn. Hiện tượng này phản ánh điều gì? Hậu quả? Phân cấp về chính trị Phân chia quyền về chính sách và luật lệ cho đại diện dân chúng nâng cao tính dân chủ trong các quyết định về hàng hóa và dịch vụ công. Thể chế: luật lệ chính thức, tập tục ứng xử, quy ước và quy tắc hành xử mang tính tự áp đặt. (North 1991) Dân trí. Phân cấp tài khóa  Phân nguồn thu: thuế, vay nợ Giao nhiệm vụ chi Tự chủ về ngân sách: quyền phân bổ Trong phân cấp tài chính, không nên chỉ tập trung nâng cao tính tự chủ tài chính của các cấp chính quyền mà còn nâng cao trách nhiệm về chính trị, tính hiệu quả và tính minh bạch. 3. PHÂN CẤP TÀI KHÓA Bốn nội dung phân cấp tài khóa  CHI : Quyết định về trách nhiệm của các cấp chính quyền thực hiện các khoản chi tiêu công cụ thể.  THU: Quyết định về phân phối nguồn thu thuế, hay sự phân chia nguồn thu thuế giữa các cấp chính quyền  TRỢ CẤP/CHUYấ̉N GIAO GIỮA CÁC CẤP CHÍNH QUYấǸ: Quá trình phân định, phân bổ lại nguồn tài chính tăng thêm  NỢ CỦA ĐỊA PHƯƠNG: Chính sách về quyền của địa phương khi vay nợ Phân cấp nhiệm vụ chi Bước đầu tiên và rất quan trọng trong thiết kế một hệ thống tài chính phân cấp giữa các cấp chính quyền Trong thập niên 90, tại Châu Mỹ latinh và Đông Âu, nhiều quốc gia chỉ tập trung đến thu trong quá trình phân cấp mà bỏ qua xác định nhiệm vụ chi nên đẩy gánh nặng chi về chính quyền trung ương Hậu quả của sự thiếu rõ ràng trong xác định nhiệm vụ chi Khó xác định đúng nguồn thu cần thiết tương ứng Hướng đến lợi ích ngắn hạn nhiều hơn lợi ích dài hạn Lẫn lộn giữa mục tiêu theo đuổi của chính quyền địa phương với mục tiêu định sẵn của trung ương Một vài con số tại VN  Tỉnh Quảng Nam năm 2005 thu ngân sách được 1.000 tỷ đồng thì chi 2.100 tỷ đồng.  Nghệ An năm 2005 thu đạt 1.532 tỷ đồng, chi vượt kế hoạch 1.340 tỷ đồng. Ngay cả chi thường xuyên (lương, quản lý hành chính nhà nước...) của tỉnh này cũng đã lên đến 2.081 tỷ đồng.  Tỉnh Thanh Hóa, năm 2005 thu ngân sách đạt 1.468 tỷ đồng, chi ngân lên đến 3.587 tỷ đồng. Trong đó, chi thường xuyên của tỉnh này cũng quá tay so với tổng mức Quốc hội cho phép chi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh là hơn 1.000 tỷ đồng. www.thoibaoviet.com, 21-11-2006 Căn cứ giao nhiệm vụ chi Hiệu quả kinh tế: dịch vụ được cung cấp với chi phí thấp nhất. Công bằng tài chính: mức chi tiêu không quá chênh lệch giữa các địa phương. Trách nhiệm chính trị: sự tham gia của đông đảo quần chúng trong quá trình thực thi nhiệm vụ công. Hiệu lực hành chính: khả năng và hiệu lực quản lý của các cấp chính quyền. Giao nhiệm vụ chi: kết quả kỳ vọng Hiệu quả kinh tế Công bằng tài chính Trách nhiệm chính trị Hiệu lực hành chính Cung cấp dịch vụ có chi phí thấp nhất; Thỏa mãn sở thích của “người tiêu dùng-bầu cử” Giúp sử dụng dịch vụ công hiệu quả Giảm thiểu mất cân đối giữa các địa phương; Tránh tình trạng ỷ lại Khuyếch tán quyền lực chính trị; Tính dân chủ được nâng cao; Tránh tệ tham nhũng Gia tăng ý thức tôn trọng luật pháp và năng lực qlý; Thúc đẩy hợp tác trên cơ sở chuyên môn hóa; Qlý hành chính hiệu quả hơn Phân cấp nguồn thu  Cho phép chính quyền địa phương ấn định thuế.  Phí người sử dụng Hiệu quả phân bổ.  Số thu phải ổn định và phải dự đoán được ít nhất trong ba năm.  Hệ thống thu phải được kiểm soát chặt chẽ, phải minh bạch và có trách nhiệm giải trình nhằm tránh làm kiệt quệ nguồn thu trong tương lai. Trợ cấp/Chuyển giao  Mất cân đối dọc: phân bổ thu-chi giữa chính quyền trung ương và địa phương chưa tương xứng với hoạt động và nhiệm vụ.  Mất cân đối ngang: khả năng tài chính địa phương khác nhau nhưng phải thực hiện những chức năng và nhiệm vụ như nhau.  Cơ chế trợ cấp/chuyển giao giúp địa phương thực thi chức năng và nhiệm vụ tốt và bền vững hơn.  Trợ cấp có điều kiện/ Trợ cấp vô điều kiện. Phân cấp tài chính: Vay nợ  Trong taứi chớnh coõng hieọn ủaùi, thaõm huùt ngaõn saựch vaứ nụù coõng laứ hai vaỏn ủeà ủaởc trửng.  Lý do vay nợ của chính quyền địa phương: – Mất cân đối ngắn hạn giữa thu chi – Phát triển kinh tế – Sự công bằng giữa các thế hệ  Khaỷ naờng traỷ nụù “Lỗ hổng tài khóa” Nguyên nhân Cách thức "xóa lấp" Giao nhiệm vụ chi cho địa phương nhiều hơn nguồn thu hoặc quá ít nguồn thu Thay đổi sự kết hợp thu -chi giữa các cấp chính quyền Chính quyền địa phương chi vượt quá khả năng Đưa ra biện pháp ki ểm soát, hạn chế đối với địa phương Chính quyền địa phương sử dụng kém hiệu quả nguồn thu sẵn có Nâng cao khả năng tài chính cho địa phương Các vấn đề  Công bằng  Kiểm soát tổng mức chi tiêu công  Chỉ đạo chính sách chiến lược quốc gia  Hàng hoá công cộng so với lợi nhuận  Sửù choàng cheựo  Laứm suy yeỏu sửù ủieàu phoỏi cuỷa trung ửụng  Laứm xuoỏng caỏp moọt soỏ ngaứnh quan troùng Thiết kế  Phân loại chính quyền địa phương theo các cấp được hiến pháp quy định Cơ cấu, vai trò, trách nhiệm của tổ chức Nhiệm kỳ, quyền và thủ tục hoạt động Vai trò của công chức Các chính sách mang tính cá nhân Thiết kế Quyền đánh thuế/đi vay của chính quyền địa phương  Phân phối yêu cầu kiểm toán, ngân sách và báo cáo Cung cấp và tiêu chuẩn dịch vụ Cơ chế tham gia của người dân Cơ chế giải quyết xung đột Cơ chế bù đắp Những c¶nh b¸o  Năng lực của các địa phương có số dân như nhau có thể khác nhau  Năng lực đi vay phải là năng lực trả nợ  Luật và quy định cứng nhắc có thể ảnh hưởng đến sức sáng tạo của địa phương  Nhu cầu về sự công khai và minh bạch  Nhiệm kỳ bầu cử ở địa phương có thể ảnh hưởng đến tầm nhìn dài hạn  Phân quyền có thể trở thành đùn đẩy trách nhiệm  Tham nhũng 4. PHÂN CẤP NGÂN SÁCH TẠI VN Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương +Chi đầu tư phát triển +Chi thường xuyên +Trả nợ gốc và lãi + Bổ sung Quỹ Dự trữ tài chính trung ương + Bổ sung cho ngân sách địa phương + Chi chuyển nguồn sang năm sau + Chi viện trợ + Cho vay +Chi đầu tư phát triển +Chi thường xuyên +Trả nợ gốc và lãi + Bổ sung Quỹ Dự trữ tài chính địa phương + Bổ sung cho ngân sách cấp dưới + Chi chuyển nguồn sang năm sau Phân định nhiệm vụ chi ngân sách Phân cấp thu ngân sách Nguồn thu của ngân sách trung ương  Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%.  Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.  Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu  Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu  Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu  Thuế TN của doanh nghiệp hạch toán toàn ngành  Thuế và thu từ dầu khí  Phí, lệ phí thuộc trung ương  Thu sự nghiệp từ cơ quan trung ương  Chênh lệch thu>chi của Ngân hàng Nhà nước VN  Thu từ Quỹ Dự trữ tài chính của trung ương  Thu phạt  Thu kết dư ngân sách trung ương  Thu chuyển nguồn từ NS trung ương năm trước  Viện trợ cho Chính phủ Việt Nam Khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% 1) Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng hoạt động xổ số. 2) Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp của đơn vị hạch toán toàn ngành và thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động xổ số. 3) Thuế thu nhập cá nhân 4) Thuế tiêu thụ đặc biệt từ hàng hóa, dịch vụ trong nước không kể thuế tiêu thụ đặc biệt từ hoạt động xổ số. 5) Phí xăng, dầu. Khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương 1) Khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%. 2) Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. 3) Bổ sung từ ngân sách trung ương: a. Bổ sung (trong) cân đối; b. Bổ sung có mục tiêu. Nguồn thu của ngân sách địa phương  Thuế nhà, đất; Thuế chuyển quyền sử dụng đất  Thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên từ hoạt động dầu khí  Thuế môn bài; Thuế sử dụng đất nông nghiệp  Tiền sử dụng đất;  Tiền cho thuê đất, không kể tiền thuê mặt nước từ hoạt động dầu khí  Lệ phí trước bạ; Thu từ hoạt động xổ số  Thu từ vốn góp của địa phương, từ Quỹ Dự trữ tài chính cấp tỉnh  Phí, lệ phí, không kể phí xăng dầu và lệ phí trước bạ  Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản  Thu sự nghiệp; Đóng góp tự nguyện  Huy động tổ chức, cá nhân để đầu tư hạ tầng  Thu phạt  Thu kết dư ngân sách địa phương  Thu chuyển nguồn từ ngân sách địa phương năm trước  Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên  Viện trợ cho địa phương Khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% Tỉ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa ngân sách trung ương, địa phương  Áp dụng chung đối với mọi khoản thu phân chia và riêng cho từng tỉnh.  Gọi A là tổng chi của ngân sách địa phương, không kể: chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới, chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu từ trung ương, chi đầu tư từ nguồn vay, chi chuyển nguồn, chi từ nguồn viện trợ, chi từ nguồn Chính phủ vay nước ngoài.  Gọi B là tổng thu của ngân sách địa phương, không kể: thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, thu kết dư, thu từ đóng góp tự nguyện, vay đầu tư kết cấu hạ tầng, thu viện trợ, thu chuyển nguồn.  Gọi C là tổng các khoản thu phân chia. A Tổng chi NSĐP B Tổng thu NSĐP C Tổng thu phân chia A - B C