Họ Đước (Rhizophoraceae) là một họ bao gồm một số loài thực vật có hoa dạng cây thân gỗ hay cây bụi ở vùng nhiệt đới hay cận nhiệt đới
Rhizophoraceae là họ cây thân gỗ lớn hay nhỡ, mọc thành bụi, thường mọc thành rừng ven bờ biển, có rễ hô hấp (rễ khí sinh), một số mọc hỗn giao trong rừng
50 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2916 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân loại họ đước (rhizophoraceae), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề : Phân loại họ đước (rhizophoraceae) Thực hiện : Trần Hoàng Ngọc Lan Giới thiệu chung : I/ Sơ lược họ đước II/ Đặc điểm III/ Phân loại IV/ Ứng dụng V/ Họ đước ở Việt Nam I/Sơ lược: Phân loại khoa học Giới (regnum):Plantae Ngành (divisio):Magnoliophyta Lớp (class):Magnoliopsida Bộ (ordo):Malpighiales Họ (familia):Rhizophoraceae II/ Đặc điểm : Họ Đước (Rhizophoraceae) là một họ bao gồm một số loài thực vật có hoa dạng cây thân gỗ hay cây bụi ở vùng nhiệt đới hay cận nhiệt đới Rhizophoraceae là họ cây thân gỗ lớn hay nhỡ, mọc thành bụi, thường mọc thành rừng ven bờ biển, có rễ hô hấp (rễ khí sinh), một số mọc hỗn giao trong rừng Rễ Đước chịu được mặn và hút được dinh dưỡng từ trong nước biển Hoa mọc đơn độc hoặc thành cụm ở nách lá. Hoa lưỡng tính (đôi khi đơn tính), đều, thường mẫu 4 hay 5. Lá đơn nguyên, mọc đối, có lá kèm sớm rụng Quả nang, có đài tồn tại, những cây sống ở đầm lầy có hạt nảy mầm ngay trên cây mẹ, rễ dài cắm được trên đất bùn. Các loài trong họ này chủ yếu là lưỡng tính, hiếm hơn là đơn tính cùng gốc hoặc hỗn hợp đơn tính cùng gốc và lưỡng tính. Đặc điểm sinh sản: Các loài đước thường có phôi mầm lớn nhưng nội nhũ nhỏ và là dạng “sinh cây con” (nghĩa là hạt nảy mầm thành cây con ngay trên cây mẹ), sau khi rời cây mẹ thì hạt đã nảy mầm trôi nổi trong nước, trụ dưới lá mầm thẳng ra và phát triển các rễ bên để cố định cây con. III/ Phân loại Họ này có thể phân chia thành 4 phân họ là: Macariseae Paradrypetes Gynotrocheae Rhizophoreae Macariseae gồm 7 chi với khoảng 94 loài, trong đó các chi Cassipourea (62 loài), Dactylopetalum (15 loài) là đa dạng nhất. Phân bố: nhiệt đới châu Mỹ và châu Phi, cũng như tại Ấn Độ và Sri Lanka Paradrypetes: 1 chi và 2 loài tại Brasil. Gynotrocheae: 4 chi, 30 loài, trong đó Crossostylis (10 loài) là đa dạng nhất. Phân bố: khu vực Ấn Độ-Malesia, Madagascar Rhizophoreae: 4 chi, 17 loài, trong đó Rhizophora (khoảng 9 loài) là đa dạng nhất. Phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới, nhưng tập trung tại khu vực ven biển thuộc miền đông Ấn Độ Dương và Đông Nam Á Bao gồm 16 chi, cụ thể như sau: Anopyxis Blepharistemma Bruguiera (bao gồm cả Kanilia, Paletuviera): Vẹt Carallia (bao gồm cả Barraldeia, Diatoma, Karekandel, Petelotoma, Sagittipetalum) CARALLIA Bruguiera : Vẹt Cassipourea (bao gồm Anstrutheria, Dactylopetalum, Legnotis, Petalodactylis, Richaeia, Richea, Weihea) Ceriops: Dà, nét Cassipourea Ceriops . Ceriops decandra (Griff.) Ding Hou. : Dà đen, Dà quánh Comiphyton Crossostylis (bao gồm Haplopetalon, Haplopetalum): Dactylopetalum Gynotroches Kandelia: Trang Dactylopetalum Gynotroches Kandelia candel (L.) Druce. : Trang, Vẹt thang Macarisia Paradrypetes Pellacalyx (bao gồm cả Plaesiantha) Rhizophora (bao gồm cả Mangium): Đước Sterigmapetalum Đước Vẹt trụ, Vẹt khang IV/ Sử dụng Một số loài có gỗ thích hợp cho các công trình xây dựng dưới nước hoặc để làm cọc, cột. Tanin thu được từ vỏ cây để thuộc da. Các rừng đước ngập mặn tạo thành một phần của hệ sinh thái đất ngập mặn, có vai trò quan trọng trong sự phát triển và đa dạng hóa của động vật thân mềm. Rừng Đước không những bảo vệ bờ biển khỏi bị ăn lấn vào trong đất liền, mà còn mở rộng bờ biển V/ Đước ở Việt Nam: Ở Việt Nam có 6 chi, hơn 10 loài mọc ở ven biển (trừ một vài loài thuộc chi Carallia và Anysophyllea, mọc ở rừng trên cạn). Cây Đước đôi Rhizophora apiculata đà Đước đôi Đà đỏ Đước chằng Đước xanh Răng cá Trang Vẹt đen Vẹt dù Vẹt khang Vẹt tách Bruguiera sexangula Vẹt đen Xăng mã nguyên Các loài thường gặp: Đước chằng (Rhizophora stylosa) dùng lấy gỗ, làm củi, chứa nhiều tanin công dụng nhiều mặt. Cây vỏ giá (Ceriops decandra) Cây vẹt dù (Brugiera gymnorhiza; tk. cây bần) có vỏ dùng thuộc da, nhuộm. Cây trang (Kandelia candel) trồng ngoài đê ngăn mặn Việt Nam có hàng nghìn hecta rừng Đước ở đồng bằng Nam Bộ. Tình trạng hiện nay: Sẽ nguy cấp. Do khai thác bừa bãi quá mức, không có kế hoạch, chặt cây phá rừng lấy đất làm đầm nuôi tôm và sản xuất nông nghiệp khác, nên mặc dù diện tích rừng và trữ lượng cây rất lớn, ngày nay lại bị giảm sút nhanh chóng và có phần nghiêm trọng. Đề nghị biện pháp bảo vệ: Có kế hoạch khai thác, không phá rừng bừa bãi. Cần quy hoạch rõ ràng, bảo vệ nguồn nguyên liệu Tài liệu tham khảo: Tra cứu thực vật rừng Việt Nam Sách đỏ Việt Nam