Phân loại tài nguyên rừng

Phân loại rừng không chỉ dựa vào một thành phần riêng biệt như chỉ dựa vào các tầng cây gỗ, lớp thảm thực vật của rừng mà còn phải đề cập đến các yếu tố môi trường và những ảnh hưởng tương hỗ giữa rừng với môi trường. 3 Kiểu phân loại phổ biến:  Phân loại rừng theo đai khí hậu  Phân loại rừng theo nguồn gốc phát sinh sinh học  Phân loại theo mục đích sử dụng (chức năng của rừng)

pdf63 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 4071 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân loại tài nguyên rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN RỪNG Giảng viên: Trần Thị Tuyết Thu Mobi: 0912.733.285 E.mail: tranthituyetthu@hus.edu.vn 9/16/2011 1 Khoa Môi trường Phân loại rừng: Phân loại rừng không chỉ dựa vào một thành phần riêng biệt như chỉ dựa vào các tầng cây gỗ, lớp thảm thực vật của rừng mà còn phải đề cập đến các yếu tố môi trường và những ảnh hưởng tương hỗ giữa rừng với môi trường. 3 Kiểu phân loại phổ biến:  Phân loại rừng theo đai khí hậu  Phân loại rừng theo nguồn gốc phát sinh sinh học  Phân loại theo mục đích sử dụng (chức năng của rừng) 9/16/2011 2 9/16/2011 3 • Việc hình thành các kiểu rừng có liên quan chặt chẽ giữa sự hình thành các thảm thực vật tự nhiên với vùng địa lý và điều kiện khí hậu. Trong mỗi kiểu rừng được hình thành thì khí hậu, đất đai và độ ẩm sẽ xác định thành phần cấu trúc và tiềm năng phát triển của thảm thực vật rừng • Sự phân bố của thảm thực vật rừng là sự đồng nhất tương đối về địa lý, sinh thái và được hiểu như là một đơn vị địa lý thực vật độc lập, chúng kết hợp với nhau theo vĩ độ và theo độ cao thành các đai rừng lớn trên Trái Đất. Sự phân bố các đai rừng về cơ bản không chịu ảnh hưởng tác động của con người 2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ RỪNG 9/16/2011 4 2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ RỪNG Các yếu tố về bức xạ mặt trời, nhiệt, nước, thành phần và sự chuyển động của không khí có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố, cấu trúc, sinh trưởng, phát triển và năng suất của rừng 9/16/2011 5 2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ RỪNG Bức xạ Mặt trời • BXMT là nguồn năng lượng chủ yếu cung cấp cho toàn bộ hoạt động của hệ sinh thái rừng và có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của rừng. • Cường độ quang hợp tỷ lệ thuận với cường độ chiếu sáng.. Chế độ ánh sáng dưới tán rừng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của cây rừng. Nhiệt độ, độ ẩm • Nhiệt độ ảnh hưởng đến nhiều yếu tố sinh lý của cây như khả năng quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước, khả năng hút thu dinh dưỡng. • Nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm sẽ có ý nghĩa quyết định đến sự hình thành và phân bố các đai rừng khác nhau trên thế giới Thổ nhưỡng • Đất có vai trò quyết định đến việc hình thành lớp thảm thực vật, sinh trưởng phát triển và năng suất của rừng. • Tính chất vật lý đất ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân hóa cấu trúc thảm thực vật rừng. Tính chất hóa học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển cua cây rừng 9/16/2011 6 Nhóm nhân tố địa lí - địa hình Ảnh hưởng gián tiếp đến khí hậu thuỷ văn, đá mẹ thổ nhưỡng và khu hệ thực vật. • Vĩ độ, kinh độ • Độ lục địa • Độ cao, hướng phơi, độ dốc • Nền tảng đá mẹ 9/16/2011 7 BỨC XẠ MẶT TRỜI Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác biệt khí hậu giữa các vùng là lượng bức xạ mặt trời vùng đó nhận được. 9/16/2011 8 BỨC XẠ MẶT TRỜI Trái đất nghiêng 1 góc là 23,5 độ và luôn tự quay quanh nó và quanh Mặt trời nên bức xạ nhiệt từ mặt trời đến các vùng khác nhau trên Trái đất không đồng đều (kể cả trong 1 vùng thì lượng bức xạ mặt trời tại các thời điểm trong năm cũng thay đổi) 9/16/2011 9 BỨC XẠ MẶT TRỜI 9/16/2011 10 BỨC XẠ MẶT TRỜI Mỗi một loại cây thích nghi với chế độ chiếu sáng khác nhau tạo nên sự phân bố không gian của quần thể rừng.9/16/2011 11 BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI (FAO) 9/16/2011 12 Nhóm nhân tố khí hậu, thuỷ văn Nhóm nhân tố khí hậu thuỷ văn là nhóm nhân tố chủ đạo quyết định hình dạng và cấu trúc của các kiểu thảm thực vật (Aubreville, 1949). 9/16/2011 13 Nhân tố quyết định sự phân bố các biome – Sự phân bố của các khu sinh học trên mặt đất phụ thuộc chính vào nhiệt độ và lượng mưa 9/16/2011 14 Khu sinh học trên cạn Hoang mạc Thảo nguyên Rừng mưa nhiệt đới R.Lá kim R.Lá rộng rụng theo mùaĐồng rêu KSHTC Phân chia 9/16/2011 15 YẾU TỐ NHIỆT ĐỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ RỪNG Rừng ôn đới Rừng nhiệt đới 9/16/2011 16 LƯỢNG MƯA • Mưa là nguồn cung cấp nước chính cho cây rừng. Lượng mưa và sự phân bố trong năm có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, cấu trúc và trạng thái mùa của quần thể thực vật rừng. Nhờ mưa mà đất có độ ẩm, ... độ ẩm đất thích hợp sẽ tạo điều kiện cho cây rừng phát triển tốt. 9/16/2011 17 LƯỢNG MƯA 9/16/2011 18 ĐIỀU KIỆN THỔ NHƯỠNG Trong cùng điều kiện khí hậu thì đất đai có vai trò quan trọng hình thành và phân bố các thảm thực vật rừng. Đất là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ sinh thái rừng 9/16/2011 19 ĐIỀU KIỆN THỔ NHƯỠNG 9/16/2011 20 Đất rừng nhiệt đới chủ yếu là đất Oxisols và đất Ultisols 9/16/2011 21 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ RỪNG Rừng nhiệt đới thường có cấu trúc phân tầng, trong đó mỗi tầng bao gồm những cây có chế độ chiếu sáng khác nhau. Trái lại, rừng ôn đới không có đặc điểm này. Rừng nhiệt đới Amazon Rừng sồi ở Hoa Kỳ 9/16/2011 22 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC KHU SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI 9/16/2011 23 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC KHU SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI 9/16/2011 24 2.2. PHÂN LOẠI RỪNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 9/16/2011 25 2.2.1. PHÂN LOẠI RỪNG THẾ GIỚI 9/16/2011 26 2.2.1. PHÂN LOẠI RỪNG THẾ GIỚI Các quan điểm phân loại rừng ôn đới điển hình: Phân loại rừng theo Sukasov (1964) Phân loại rừng theo Pogrepnhiac (1968) 9/16/2011 27 • Đơn vị phân loại cơ bản là kiểu rừng. • Kiểu rừng là một loại hình quần lạc sinh địa. • Phải dựa vào những đặc điểm tổng hợp để phân loại. • Quan điểm coi rừng là một thể thống nhất giữa sinh vật và hoàn cảnh rừng. • Hoàn cảnh là cái có trước, chủ đạo, tương đối ổn định. • Phân loại kiểu rừng phải đánh giá được đầy đủ tiềm năng của nguồn tài nguyên sinh thái học. 2.2.1. PHÂN LOẠI RỪNG THỂ GIỚI Các quan điểm phân loại rừng ôn đới điển hình: Phân loại rừng theo Sukasov (1964) Phân loại rừng theo Pogrepnhiac(1968) 3. Kiểu lâm phần: Thuộc cù:ng 1 kiểu rừng và các yếu tố giống nhau: Khí hậu, thổ nhưỡng Quần lạc thực vật 2. Kiểu rừng: Giống nhau về ĐK Khí hậu ĐK Thổ nhưỡng 1. Kiểu lập địa: ĐK thổ nhưỡng Độ phì Độ ẩm 9/16/2011 28 3. Thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn Quá trình diễn thế rừng Quá trình tái sinh rừng 2. Thực bì Giống nhau về thành phần loài cây Chung đặc điểm tầng thưc vật, khu hệ động vật 1. Địa hình Ảnh hưởng đến hoàn cảnh rừng Anh hưởng đến các thành phần trong snh địa quần lạc 2.2.1. PHÂN LOẠI RỪNG THẾ GIỚI Các quan điểm phân loại rừng ôn đới điển hình: Phân loại rừng ở Mỹ chủ yếu theo học thuyết đỉnh cực (Climax) của Cơlêmăng. Climax là một quần xã thực vật ổn định trong quá trình phát triển lâu dài trên những vùng lãnh thổ rộng lớn với đất đai đã được hình thành từ lâu. Khí hậu là nhân tố để xác định Climax. 9/16/2011 29 MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG ÔN ĐỚI 9/16/2011 30 MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG ÔN ĐỚI 9/16/2011 31 BẢN ĐỒ RỪNG PHƯƠNG BẮC 9/16/2011 32 PHÂN LOẠI RỪNG ÔN ĐỚI • Rừng ôn đới lại có thể phân chia nhỏ hơn thành: • Rừng hỗn giao, • Rừng rụng lá ôn đới, • Rừng khô lá cứng và • Rừng mưa ôn đới 9/16/2011 33 RỪNG LÁ RỘNG RỤNG LÁ ÔN ĐỚI 9/16/2011 34 RỪNG KHÔ LÁ CỨNG 9/16/2011 35 RỪNG PHƯƠNG BẮC • Khu vực này có khí hậu lục địa khắc nghiệt, biến thiên nhiệt độ giữa mùa hè và mùa đông rất lớn, cản trở sự phát triển đất nên đất nghèo dinh dưỡng, hơn nữa thứ chất tiết ra từ lá kim khiến cho chỉ có rêu và địa y mới có khả năng sống trên mặt đất rừng. 9/16/2011 36 RỪNG HỖN HỢP 9/16/2011 37 RỪNG HỖN GIAO 9/16/2011 38 RỪNG MƯA ÔN ĐỚI 9/16/2011 39 BẢN ĐỒ RỪNG MƯA ÔN ĐỚI 9/16/2011 40 PHÂN LOẠI RỪNG NHIỆT ĐỚI 9/16/2011 41 RỪNG NHIỆT ĐỚI 9/16/2011 42 RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI THƯỜNG XANH VÙNG THẤP • Kiểu rừng này được hình thành và phát triển ở những nơi có độ ẩm và nhiệt độ cao quanh năm. • Rừng gồm các cây thường xanh phát triển tốt, không có sự thay đổi rõ rệt theo mùa về cấu trúc tán lá. • Khác với rừng ôn đới rụng lá, rừng nhiệt đới thường xanh bao gồm nhiều loài cây với các giai đoạn sinh trưởng khác nhau, nhiều loài cây có đặc điểm hình thành bạnh rễ ở phần gốc. 9/16/2011 43 Vườn quốc gia Utia Colombia RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI 9/16/2011 44 Rừng mưa nhiệt đới RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI THƯỜNG XANH VÙNG NÚI • Trong điều kiện vùng núi, Nhiệt độ vào khoảng 18-220C làm cho thảm thực vật có sự biến đổi so với loại rừng mưa nhiệt đới thường xanh ở những vùng đất thấp. • Trong rừng xuất hiện nhiều dương xỉ thân gỗ, nhưng các loài dây leo và gỗ tròn thì giảm đi. • Đặc biệt là sự xuất hiện các cây họ đậu trong thành phần các loài cây rừng. • Khi càng lên cao và càng xa xích đạo thì sự khác nhau này càng thể hiện rõ 9/16/2011 45 RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI ẨM RỤNG LÁ • Rừng nhiệt đới ẩm rụng lá :Loại rừng này phân bố cách xa đường xích đạo hơn các loại rừng kể trên, hoặc chịu ảnh hưởng bởi gió mùa. • Khí hậu trong năm có sự khác biệt gồm 2 mùa rõ rệt là mùa khô lạnh và mùa nóng ẩm, với lượng mưa < 2000mm/năm. • Tính chất đặc trưng của loại rừng này là có 1 số lượng lớn các loài thực vật ở tầng cao bị rụng lá trong mùa khô lạnh. 9/16/2011 46 Rừng nhiệt đới Indonesia 2. 2.2. TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI RỪNG Ở VIỆT NAM 9/16/2011 47 TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH RỪNG Ở VIỆT NAM Một đối tượng được xác định là rừng nếu đạt được cả 3 tiêu chí sau: 1. Rừng là một hệ sinh thái có thành phần chính là các loài cây lâu năm thân gỗ, cau dừa có chiều cao vút ngọn từ 5,0 mét trở lên. 2. Độ tán che của tán cây là thành phần chính của rừng phải từ 0,1 trở lên. 3. Diện tích liền khoảnh tối thiểu từ 0,5 ha trở lên 9/16/2011 48 Theo Thông tư 34/2009- Bộ NN và PTNT) RỪNG MỚI TRỒNG VÀ RỪNG MỚI TÁI SINH SAU KHAI THÁC GỖ Cây sinh trưởng chậm Có chiều cao > 1,5m Cây sinh trưởng nhanh Có chiều cao > 3m Mật độ cây > 1.000 cây/ ha 9/16/2011 49 PHÂN LOẠI RỪNG Ở VIỆT NAM Trần Ngũ Phương (1970) • Chú ý đến nghiên cứu các quy luật diễn thế thứ sinh, diễn biến độ phì, các tính chất lý hóa học đất qua các giai đoạn phát triển của rừng. Thái Văn Trừng (1978, 1999) • Phân loại rừng dựa trên quan điểm phát sinh học Vũ Tự Lập (1976) • Sử dụng độ ưu thế của các loài cây trong ô tiêu chuẩn để xác định quần hợp, ưu hợp, phức hợp 9/16/2011 50 TRẦN NGŨ PHƯƠNG Chia rừng làm 3 cấp: Đai rừng, kiểu rừng, kiểu phụ Đai rừng nhiệt đới mưa mùa Đai rừng á nhiệt đới mưa mùa Đai rừng á nhiệt đới mưa mùa núi cao 9/16/2011 51 THEO QUAN ĐIỂM PHÁT SINH HỌC (THÁI VĂN TRỪNG) Các kiểu rừng kín vùng thấp Các kiểu rừng thưa Các kiểu trảng, truông Các kiểu rừng kín vùng cao Các kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao 9/16/2011 52 TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI RỪNG Ở VIỆT NAM Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành Phân loại rừng theo điều kiện lập địa Phân loại rừng theo mục đích sử dụng Phân loại rừng theo các loài cây Phân loại rừng theo trữ lượng 9/16/2011 53 (Theo Thông tư 34/2009- Bộ NN và PTNT) PHÂN LOẠI RỪNG THEO NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH 1. Rừng tự nhiên Rừng nguyên sinh Chưa bị tác động Ít bị tác động Rừng thứ sinh Phục hồi Rừng sau khai thác 9/16/2011 54 PHÂN LOẠI RỪNG THEO NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH 2. Rừng trồng Rừng trồng mới trên đất chưa có rừng Rừng trồng lại sau khai thác rừng đã trồng Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng đã khai thác 9/16/2011 55 PHÂN LOẠI RỪNG THEO TRẠNG THÁI RỪNG • Phân loại rừng theo trạng thái của rừng: Theo Loeschau (1966) việc phân loại rừng theo trạng thái chủ yếu phục vụ cho kinh doanh rừng. • Dựa trên cơ sở này chúng ta phân loại rừng theo mục đích sử dụng. 9/16/2011 56 PHÂN LOẠI RỪNG THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Phân thành 3 loại 1. Rừng phòng hộ 2. Rừng đặc dụng 3. Rừng sản xuất 9/16/2011 57 PHÂN LOẠI RỪNG THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 1. Rừng phòng hộ Rừng phòng hộ đầu nguồn Rừng phòng hộ ven biển Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái 9/16/2011 58 Xem Bản quy định về tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ (QĐ 61/2005 – BNN) Rừng phòng hộ 9/16/2011 59 Rừng phòng hộ đầu nguồn Rừng phòng hộ chắn gió, chắn sống ven biển PHÂN LOẠI RỪNG THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 2. Rừng đặc dụng Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Khu văn hóa, lịch sử và môi trường 9/16/2011 60 PHÂN LOẠI RỪNG THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 3. Rừng sản xuất Sản xuất kinh doanh gỗ, lâm đặc sản rừng, động vật rừng Kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái 9/16/2011 61 PHÂN LOẠI THEO TRỮ LƯỢNG Rừng rất giàu: trữ lượng cây đứng trên 300 m3/ha; Rừng giàu: trữ lượng cây đứng từ 201- 300 m3/ha; Rừng trung bình: trữ lượng cây đứng từ 101 - 200 m3/ha; Rừng nghèo: trữ lượng cây đứng từ 10 đến 100 m3/ha; Rừng chưa có trữ lượng: rừng gỗ đường kính bình quân < 8 cm, trữ lượng cây đứng dưới 10 m3/ha. 9/16/2011 62 ĐẤT CHƯA CÓ RỪNG 1. Đất có rừng trồng chưa thành rừng 2. Đất trống có cây gỗ tái sinh 3. Đất trống không có cây gỗ tái sinh 4. Núi đá không cây 9/16/2011 63
Tài liệu liên quan