Phân tích chính sách: Kinh tế học

Có 4 vấn đề cần quan tâm về khía cạnh kinh tế trong phân tích chính sách 1. Độ co giản cung cầu trong phân tích chính sách 2. Thặng dư cho nhàsản xuất và người tiêu dùng 3. Giá thế giới và chi phí cơ hội 4.Giá tư nhân, giá kinh tế và giá xã hội

pdf78 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích chính sách: Kinh tế học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Phân tích chính sách: Kinh tế học Có 4 vấn đề cần quan tâm về khía cạnh kinh tế trong phân tích chính sách 1. Độ co giản cung cầu trong phân tích chính sách 2. Thặng dư cho nhà sản xuất và người tiêu dùng 3. Giá thế giới và chi phí cơ hội 4.Giá tư nhân, giá kinh tế và giá xã hội Phạm vi và nhiệm vụ phân tích chính sách - Nhiệm vụ: định luợng các kết quả trực tiếp hoặc gián tiếp của chính sách hoặc công cụ chính sách nhằm mục đích so sánh và chọn lựa phương án tốt nhất. - Khía cạnh phân tích: 1. Qua hiện vât: đánh giá thay đổi nguồn lực và khố luợng liên quan can thiệp chính sách về đầu ra, cung, tiêu dùng, hoặc sử dụng đầu vào. Thí dụ chính sách tăng giá bắp sẽ tác động tăng lượng bắp bán ra thị trường hơn là tiêu thụ gia đình, và nông dân có khuynh huớng đầu tư phân bón nhiều hơn. 2. Qua giá trị (tiền tệ): liên quan đánh giá thay đổi phúc lợi xã hội. Thí dụ, tăng giá bắp sẽ thay đổi tổng giá trị bắp, và thay đổi đầu tư đầu vào. Nông dân đuợc lơi, nguời tiêu dùng bắp mất, đại lý phân bón có lợi - Bất cứ tác động chính sách nào cũng có tác động phạm vi rộng, người đuợc, và nguời mất. Do vậy, nhiệm vụ phân tích chính sách phải suy xét phúc lợi xã hội và khả năng điều tiết về đền bù cho nguời mất. (tham khảo các định nghĩa về tối hảo Pareto, tiêu chuẩn Pareto, và tiêu chuẩn đo luờng trong đền bù). Bảy ảnh huởng quan trọng đến tác động chính sách nông nghiệp 1. Ảnh hưởng đến giá, không chỉ cho thị trường riêng biệt, mà còn tác động lên giá của thị trường có liên quan. 2. Ảnh huởng đến sản xuất về sản luợng và nhập luợng 3. Ảnh hưởng tiêu dùng, thể hiện qua cầu và giá thị trường 4. Thuơng mại, hoặc cán cân thanh toán sẽ liên quan đến nhập, xuất khẩu, dự trử ngoại hối và tỷ giá. 5. Ngân sách quốc gia qua thu thuế và chi ngân sách 6. Tính bình đẳng trong phân bố thu nhập 7. Phúc lợi xã hội qua thăng dư nguời sản xuất, thăng dư nguời tiêu dùng và nhà nuớc. 1. Độ Co Giản Cung Cầu Trong Phân Tích CS Khái niệm: 1. Đuờng cầu có độ dốc huớng về phía phải. Giá càng xuống thấp thì nhà tiêu dùng sẽ mua nhiều sản phẩm hơn. Độ dốc này thể hiện phản ứng nguời tiêu dùng đến giá, còn gọi là độ co giản cầu (% thay đổi cầu qua 1 % thay đổi về giá) 2. Đuờng cung hướng về phía phải. Khi giá tăng, nhà sản xuất có khuynh huớng sản xuất nhiều hơn, tăng lương cung. Độ dốc này là phản ứng nhà SX đến giá, còn gọi độ co giản cung (% thay đổi cung khi 1% thay đổi giá) 3. Điểm gặp nhau giữa cung & cầu gọi là giá thị trường S 0 5 10 15 20 25 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 Quantity Price D Ôn lại cách tính độ co giản - Độ co giản (elasticity = e): đuợc tính toán qua mối quan hệ về tỉ lệ thay đổi yếu tố A liên quan đến tỉ lệ thay đổi của yếu tố B. Mối quan hệ này đuợc diễn đạt như sau: % thay đổi nhân tố A + e A, B = ------------------------------------- % thay đổi nhân tố B Thí dụ: 5 % giảm cầu về lúa (A) , khi giá lúa tăng 10% (B); suy ra eA, B= -5/10 = -0.5 Diễn giải qua phuơng trình tuyến tính A = f(B) e A,B = dA/A / dB/B = dA/dB x B/A Thí dụ: P.trình đuờng cung cam là A = 1900 + 0.2 B  dA/dB = 0.2 (độ dốc của đuờng cung) Giả sử mức độ sản xuất 2000 quả cam, và giá là 500 xu /quả cam. độ co giản cung cam = 0.2 x (2000/500)=0.8 Có nghĩa: 1% giá cam tăng lên, sẽ tăng 0.8% luợng cam cung thêm vào thị truờng. Diễn giải qua phương trình mũ A = αBβ Log A = logα + β log B Thí dụ: Cầu về lúa (QD) liên quan đến giá lúa (P) và thu nhập của nguời tiêu dùng (Y) Phương trình: QD = 35 x P -0.2 x Y0.15 Độ co giản cầu đối với giá= -0.2 (giá tăng 1%, cầu giảm 0.2%) - Độ co gản cầu đối vớ thu nhập = 0.15 ( thu nhập tăng 1%, cầu tăng 0.15%) Ý nghĩa độ co giản cầu Độ co giản (e A, B) > 1, tổng tiêu dùng sẽ giảm, khi giá tăng, và nguợc lại. e A, B = 1 có nghĩa thay đổi giá không ảnh huởng đến tổng tiêu dùng. e A, B < 1 ( không co giản) có nghĩa tổng tiêu dùng tăng khi giá tăng, và giảm khi giá giảm (% tăng giá lớn hơn % giảm lượng cầu). Ý nghĩa độ co giản cung Es < 1 ( đáp ứng cung không co giản) Es = 1 ( không ảnh hưởng) Es >1 (đáp ứng cung co giản) Năm loại độ co giản liên quan ph.tích chính sách NN a) Độ co giản cầu do giá: là % thay đổi cầu ngành hàng nào đó, do thay đổi 1% về giá. b) Độ co giản cầu do thu nhập: là % thay đổi cầu ngành hàng nào đó do thay đổi 1% thu nhập. c) Độ co giản cung do giá: là % thay đổi cung ngành hàng nào đó, do thay đổi 1% về giá d) Độ co giản đầu vào do năng suất: là % thay đổi năng suất cây trồng, khi 1 % thay đổi về biến đầu vào. Thí dụ như phân bón. e) Độ co giản giá đối với biến đầu vào là % thay đổi cầu về đầu tư biến đầu vào của nông dân do 1% thay đổi giá của biến đầu vào đó. 2. Thăng dư nhà sản xuất và nguời tiêu dùng trong phân tích chính sách A. Thăng dư nhà sản xuất - Các yếu tố tác động ảnh hưởng cung - Tính độ co giản và biểu diễn qua hình vẽ - Đo luờng thặng dư nhà sản xuất B. Thặng dư người tiêu dùng - Yếu tố tác động đuờng cầu - Tính độ co giản cầu và biểu diễn qua hình vẽ. - Đo luờng thăng dư nguời tiêu dùng C. Phân tích kết hợp cung và cầu ở thị truờng nội địa Thặng dư nhà Sản xuất 1. Mục tiêu nhà sản xuất (Tối ưu hoá lợi nhuận) - Lợi nhuận = Tổng thu – Chi phí LN = PxQ – C(Q) P = giá sản phẩm đầu ra Q = Luợng sản phẩm sản xuất C = Chi phí là hàm của nhập lượng 2. Yếu tố tác động cung của nhà Sản xuất - Giá mong đợi để quyết định SX (+) - Đáp ứng dịch chuyển cung: + Đất, lao động, vốn, quản lý (-) + Yếu tố kỹ thuật (+) + Thời tiết ( +/-) + Chính sách nhà nuớc (+/-) Biểu đồ đáp úng cung dạng tuyến tính Phuơng trình Qs = 4 +2PQ, với giá $3/đơn vị => Qs = 4 + 2(3) = 10 Es =dQS/dPQ x B/A=2/(10/3) = 0.6 Độ co giản theo đuờng cung Es = 0.6, PQ = $3 Es = 0.67, PQ = $4 Es = 0.75, PQ =$ 6 0 2 4 6 8 1 0 1 2 1 4 1 6 1 8 0 1 2 3 4 5 6 Q u a n t i t y P r ic e Đo lường thặng dư nhà sản xuất 1. Thặng dư nhà sản xuất là sự khác nhau về giá giữa mức giá mà nhà sản xuất thật sự nhận được và mức giá mà nhà sản xuất sẳn lòng để nhận (chi phí cung, còn gọi là phí biên). 2. Thặng dư nhà sản xuất đuợc xác định bởi diện tích trên đuờng cung và dưới đuờng giá của mặt hàng đuợc sản xuất Thí dụ thặng dư nhà SX khi trợ giá đầu ra b S A a d c B Lượng cung (metric tons x 103) p2 0.60 p1 0.50 S O 250 Q1 310 Q2 P Q e - Không trợ giá: SX ở Q1 & P1 = 250 x $500/tấn=125 million (a+b) a = lợi nhuận rồng (duới giá & trên đuờng cung) & b = phí SX Khi trợ giá 20% ( từ $ 0.5 lên $0.6); + Độ co giản A dịch chuyển qua B + d = phí thêm vào +Diện tich thăng dư cho nhà SX= c+e Trong đó, c = 250x(0.6-0.5)= 25 triệu e = (0.6-05) x (310-250) /2= 3 milion; => Chính sách trợ giá tăng thăng dư nhà SX = 28 triệu dollars Thăng dư nhà sản xuất qua tác động kỹ thuật mới -Kỹ thuật mới đưa vào sản xuất bao gồm giống năng suất cao, thuỷ lợi, cung tín dụng, và chuyển giao công nghệ qua dự án. Điền này thực hiện rất mạnh vào thập niên 80’s và 90’s ở ĐBSCL - Tác động kỹ thuật như thế vừa có lợi cho nhà SX do tăng sản lương lên và lợi cho xã hội, nếu giá không thay đổi Thí dụ chính sách tác động kỹ thuật - Giá thị truờng cố định P1, khi tác động KT đã làm tăng cung từ Q1 đến Q2, và dịch chuyển cung từ s1 sang s2. - Truớc tác động kỹ thuật: Thăng dư nhà SX là diện tích (a). - Sau khi tác động KT, thăng dư nông dân = a+ b + c - Nông dân tăng thu =b+c + b: tiết kiệm chi phí ở mức SX Q1 + c: thu nhập ròng tăng thêm do Q1 tăng lên Q2. +d: chi phí thêm vào cho KT mới Hình này minh chứng chính sách an ninh luơng thực VN truớc chính sách đổi mới truớc 1990). c P P1 S S’ b a d QO Q 1 Q 2 Thặng dư nhà sản xuất khi trợ giá đầu vào - Khi chính sách hổ trợ giá đầu vào, thăng dư nhà sản xuất là gì? Trường hợp này sẽ giảm giá thành sản xuất. - Phần tăng lên thặng dư nhà SX là diện tích b & c + b là tiết kiệm chi phí do hổ trợ giá đầu vào + c phần thu rồng tăng thêm qua tăng cung từ Q1 qua Q2 -Chính sách trợ giá & trợ cuớc chương trình 135 cũng thuộc dạng này. b P 1 Q1 Q2 Q a c S S ’ P S O Bài tập về trợ giá đầu vào • Để SX lúa, ND mua 20,000 tấn phân urê ở mức giá $120/tấn. Khi nhà nuớc hổ trợ giá, giá phân còn $100/tấn. 1. Tiết kiệm chi phí cho nôngdân là bào nhiêu? 2. Giả sử vì lý do giá phân giảm, nông dân tăng SX từ Q1 = 3 triệu tấn lúa lên Q2 = 4 triệu tấn. Giá thị truờng lúa không đổi 2300 đồng/kg. 3. Tính toán và dùng hình vẽ để mô tả thăng dư cho nông dân khi có chính sách trợ giá nêu trên. Thặng dư cho nguời tiêu dùng -Xu huớng nhà tiêu dùng:Thích giá rẽ - Yếu tố tác động dịch chuyển đuờng cầu + Thu nhập tăng lên + Giá mặt hàng thay thế + Đặc điểm của nhóm người tiêu dùng. + Tuổi + Trình độ giáo dục + Đạo giáo, dân tộc, tập quán tiêu dùng.. Đo luờng thăng dư cho người tiêu dùng - Thặng dư nguời tiêu dùng là sự khác nhau giũa giá mà nguời tiêu dùng sẳn lòng để trả và giá mà thật sự nguời tiêu dùng trả - Biểu thị trên biểu đồ: Thặng dư nguời tiêu dùng đuợc đo bởi diện tích bên dưới đuờng cầu và trên đuờng giá Thí dụ đáp ứng đuờng cầu Phương trình chung: Qd = a -bPq a/b: xác định giá a: xác định lượng Có phương trình đuờng cầu: Qd = 24 –2*Pq Biểu diễn qua hình vẽ a=24 (lượng) a/b = 24/2 = 12 (giá) 0 2 4 6 8 10 12 14 0 4 8 12 16 20 24 28 32 Quartity P ri ce Thí dụ đo lường thặng dư nguời tiêu dùng Thí dụ Phương trình đuờng cầu về thịt bò: Qd= 36 –3* Pd - Nếu giá thịt bò = $1/kg thì cầu là 33 kg - Nhưng nếu ngườ tiêu dùng chỉ sử dụng & sẳn sàng để trả cho 12kg? Giá sẳn lòng để trả là: 12=36-3 x Pd  Pd = (36-12)/3 = $8 - Nếu ở luợng cầu là 12 kg & giá thị trườg là 1$/kg, => thăng dư nguời tiêu dùng về giá là $7 (8$ - $1) 0 2 4 6 8 10 12 14 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 Quartity Price Thí vụ thặng dư nguời tiêu dùng thịt bò (tt) Thăng dư người tiêu dùng là diện tích duới đuờng cầu & trên đuờng giá = $1/kg = (12-1) x 33 x 0.5 = 11x 33/2= 11x33x0.5 = $ 181.50 Do vậy, thăng dư người tiêu dùng là $181.50 0 2 4 6 8 10 12 14 0 6 12 18 24 32 33 36 Quart ity P ri ce $1 Thí vụ thăng dư người tiêu dùng về tiêu thụ gạo - Theo đuờng cầu, người tiêu dùng sẳn sàng trả từ giá $0.5/kg đến $2/kg. Tuy vậy giá càng cao thì luợng cầu sẽ giảm . +Ở giá $ 0.5; nguời tiêu dùng mua 300 triệu kg = 300x0.5 = $150 triệu. + Giả sử Ở giá $ 1/kg, nhưng chỉ trả $0.5/kg; và mua 200 triệu kg. Họ tiết kiệm đuợc (b) = (1-0.5) x 200 triêu kg= 100 triệu (khác nhau giũa giá mà nguời tiêu dùng sẳn lòng để trả và giá mà thật sự nguời tiêu dùng trả). - Tổng thặng dư nguời tiêu dùng là diện tích = (a+b+c) ( trên đuờng giá & duới đuờng cầu) và trừ đi số thực tế phải trả là 150 triệu. Như thế thăng dư người tiêu dùng là ((2- 0.5) x (300))/2 – 150 triệu = 225 triệu – 150 triệu = 75 triệu 200 Q2 300 Q1 O Lượng cầu về lúa (million kg) D A a b c p1 0.5 p2 1.0 p3 1.5 p4 2.0 Chính sách giảm giá thị trường & thặng dư cho người tiêu dùng - Giả sử nhà nuớc trợ giá gạo, và giá giảm từ $0.5/kg còn $0.4/kg, và nguời tiêu dùng sẽ tăng mua từ 300 triêu lên 320 triệu kg gạo. - Tăng thặng dư người tiêu dùng là diện tích d +e = (0.5 – 0.4) x 300 + (320-300) x (0.5-0.4)/2 = 31 triệu $ - Chính sách này gọi là chính sách trợ giá người tiêu dùng thành phố, và người nghèo ít đất nông thôn. 320 Q1 300 Q2 Figure 3.5. Price change and consumer surp lus. O R ic e p ri ce ( $/ kg ) Rice demand (million kg) D A a p1 0.5 p2 1.0 C.Phân tích cung và cầu ngành hàng ở thị truờng nội địa - Qua phần A & B, chúng ta đã phân tích thăng dư nhà sản xuất hoặc thặng dư nguời tiêu dùng trong những biểu đồ đơn lẽ hoặc cho nhà sản xuất hoặc cho người tiêu dùng. -Tuy vậy, hầu hết các chính sách ảnh hưởng cả hai khía cạnh cung và cầu thị trường ngành hàng. Điều này sẽ ảnh huởng đến thị truờng đầu vào để sản xuất và khía cạnh cầu của ngành hàng theo quy luật hàng hoá thay thế hoặc hổ tương. - Khi đưa cả mặt cung và cầu của thị trường hàng hoá để phân tích. Ảnh huởng chính sách trong thị truờng hàng hoá sẽ đuợc phân tích chi tiết hơn để đưa ra quyết định về mặt chính sách trong bối cảnh suy xét thăng dư nhà sản xuất, nguời tiêu dùng, và phúc lợi xã hội ( nhà nuớc). Thí dụ trợ giá đầu vào khi kết hợp cả cung và cầu Khi hổ trợ giá đầu vào, nông dân tăng sản xuất và dịch chuyển đuờng cung từ S sang S’. • Truớc khi hổ trợ giá, điểm cân bằng thị truờng A( P1 & Q1). • Sau khi hổ trợ giá, đuờng cung dịch về điểm B, tăng sản luợng lên Q2, và rớt giá xuống P2. • Thăng dư nguời tiêu dùng: a+d+e • Nguời SX: Truớc hổ trợ giá= (a+b), sau khi hổ trợ giá là (b+c). Như vậy, thăng dư nhà sản xuất khi tác động chính sách là (b+c)-(a+b) = c-a + nếu c>a, phúc lợi nhà SX đạt . + nếu a>c, phúc lợi nhà sản xuất sẽ giảm phúc lợi ròng (do không co giản cầu) . Như thế chính sách giá đầu vào, nhưng rớt giá đầu ra, thì nguời tiêu dùng lợi hơn nhà sản xuất. Figure 3.6. Policy effects in a commodity market. D 0 Q2 S Q P S’ a b c d e A B f Q1 P1 P2 S 3. Giá thế giới và phí cơ hội Giá thế giới thể hiện chi phí cơ hội của một nuớc về hàng hoá mà nó sản xuất hoặc tiêu dùng. Từ đó quyết định đẩy mạnh sản xuất để xuất khẩu theo lợi thế so sánh, hoặc nhập khẩu (nếu giá SX trong nuớc cao hơn giá thế giới). Chúng ta sẽ thảo luận: - Khái niệm tác động phúc lợi về nhập khẩu hàng hoá ở giá quốc tế. - Ảnh huởng chính sách về thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, trợ giá luơng thực,trợ giá đầu vào. -Bài tập để am hiểu các khái niệm nêu trên Giá thế gíơi và phí cơ hội 1. Giá thế giới là một biểu hiện cho phí cơ hội của quốc gia sản xuất hàng hoá có thuơng mại quốc tế và ảnh hưởng đến nhà SX và nguời tiêu dùng. - Nếu phí sản xuất ngành hàng đó cao hơn giá thế giới, việc nhập khẩu sẽ có lợi cho người tiêu dùng và cho nhà nuớc. Và có chính sách hổ trợ để nhà SX chọn ngành hàng khác để sản xuất. (Thí dụ nhập sữa bò & sản xuất bò sữa) - Nguợc lại, nếu phí sản xuất ngành hàng thấp và có lợi khi xuất khẩu, thì chúng ta có lợi thế so sánh về ngành hàng đó ( thí dụ trà, cao su..) 1. Chính sách nhập khẩu ở mức giá thế giới 1. Khi quyết dịnh nhập khẩu một ngành hàng nào đó mà trong nuớc đang sản xuất, thông thuờng nhà nuớc suy xét hai khí cạnh: Thú nhất, nhập hàng hoá đó, ảnh hưởng nhà sản xuất như thế nào?. Thí vụ nhập đuờng thì giá mía sẽ xuống và tác động đến nguời trồng mía. Thứ hai, nhập có lợi hơn sản xuất và lợi hơn cho nguời tiêu dùng. Thí dụ, do phí sản xuất ngành hàng đó cao, thì SX ngành hàng đó nên chuyển sang canh tác cây trồng khác. Như thế sử dụng tài nguyên NN hiêu quả hơn. 2. Phân tích cung cầu để quyết định nhập khẩu cũng dựa vào thăng dư nhà SX & nguời tiêu dùng, và phúc lợi xã hội trong một bối cảnh cụ thể ngành hàng đó. Thí dụ nhập khẩu đuờng do giá thế giới thấp Figure 3.7. Welfare impact of imports at world prices D 0 Qs S Q P a d b c D e Q1 P1 Pw S Qd -Tình huống: Do giá đuờng quốc tế rẻ hơn trong nuớc, nhà nuớc quyết định nhập đuờng, dẩn đến giá nội địa P1 xuống Pw (mức giá thế giới). Luợng nhập =Qd – Qs Hiệu quả phúc lợi. - Phần đạt đuợc nguời tiêu dùng = a+b+c - Giảm thăng dư người SX = a - Lợi hoạc thiệt rồngi=(a+b+c)- a =b+c Chuyển dịch nguồn lực: - Tiết kiệm nguồn lực trong nuớc (+) = b+d - Tiết kiệm cho nguời tiêu dùng (+) = c - Nguời tiêu dùng tăng mua ở Qd (+) = e - Chị phí giao dịch thuơng mại (-) = d+e - Phúc lợi xã hội (b+d+c +e )-(d+e) = b+c Mặc dù nhà tiêu dùng đuợc và mất lợi nhuận cho nhà SX, Nhưng phúc lợi xã hội đạt (b+c). Do vậy, nên nhập khẩu đuờng. - Chính sách cho ND SX mía: giới hạn diện tích trồng mia, và giúp ND trồng mía chuyển qua sản xuất ngành hàng khác có lợi hơn. 2. Chính sách đánh thuế nhập khẩu Mục đích: - Nhằm tăng giá nội địa trên mức giá thế giới và đem lợi cho người SX. Chính sách này thuờng áp dụng cho mặt hàng lương thực. - Có nhiều cách đánh thuế nhập khẩu: % thuế trên giá nhập cif (cost=phí, insurance=bảo hiểm, và freight (chuyên chở), thuế chẩun /đơn vị nhập. Ngoài ra hạn chế độ sản xuất quotas, cũng là hạn chế nhập Thí vụ tác động chánh sách thuế nhập khẩu Qua thuế nhập khẩu làm tăng giá nội địa Pd cao hơn giá thế giới Pw. Ảnh hưởng phúc lợi - Nguời tiêu dùng mất (-) = a+b+c+d - Tăng thăng dư nhà SX (+) = a - Tăng thu nhà nuớc qua thuế(+) = d - Mất phúc lợi xã hội ( -) = b+c Chuyển dịch nguồn lực - Nguồn lực phải đầu tư thêm (-) =b+e - Nguời tiêu dùng mất (-) =c+f - Lợi do trao đổi ngoại tệ (+) =e+f - Giảm hiệu quả xã hội (-) =b+c Do vậy, thuế nhập khẩu sẽ đem lại lợi cho nhà sản xuất & nhà nuớc qua sự mất đi của nguời tiêu dùng. - Cơ chế chính sách: Nếu d >= b+c. chính phủ có thể bù đắp cho người tiêu dùng (tiêu chuẩn bù trừ của chính sách). Ngoài ra, chính sách này nhằm giảm tiêu dùng mặt hàng xa xí phẩm và ít nguời dùng (vd : xe hơi). D 0 Q 2 S Q P a db c D e Q 1 P dP w S Q 3 f Q 4 3. Chánh sách thuế xuất khẩu - Mục đích là tăng nguồn thu quốc gia, đối với quốc gia khó thu thuế lợi nhuận hoặc thế thu nhập. Hổ trợ nguời tiêu dùng trong nuớc. - Các dạng thuế xuất khẩu: Thuế/đơn vị xuất khẩu, % thuế xuất khẩu trên giá fob (free on board = tất cả phí đưa lên tàu, nhưng vẩn còn ở tại cảng của nuớc xuất) Thí dụ đánh thuế xuất khẩu Hầu hết tác động thuế xuất khẩu làm giảm giá đầu ra của nguời sản xuất ở mức giá đáng lẽ họ đuợc huởng. Giả định yếu tố tiêu dùng nội địa không đáng kể. . Ảnh hưởng phúc lợi: - Mất đi thăng dư của nhà SX (-) = a+b - Nhà nuớc thu thuế (+) = a - Mất đi phúc lợi XH (-) = b Dịch chuyển nguồn lực - Tiết kiệm nguồn lực (+) =c+d - Mất mậu dịch thuơng mại (-) =c+d+b - Mất phúc lợi XH =b Do vậy, công cụ đánh thuế xuất là để hổ trợ cho ngừời tiêu dùng, và muốn nông dân hạn chế sản xuất mặt hàng đó vì lý do tác hại môi trường 0 Q 2 S Q P a d bc Q 1 P d P w S 4. Chính sách hổ trợ giá luơng thực - Mục tiêu là hổ trợ giá, đặc biệt giá luợng thực cho người tiêu dùng trong nuớc. - Hổ trợ nguời tiêu dùng TPhố hoặc nhóm người đuợc quan tâm đặc biệt - Có nhiều cách trợ giá cho người tiêu dùng qua nhập luơng thực, hoặc hổ trợ nhập vật tư NN để hạ giá thành SX, kéo theo giá đầu ra rẻ. - Cách trợ giá này dẩn đến nhiều bất lợi: + Phúc lợi xã hội mất do nguời tiêu dùng không bù đuợc cho nhà sản xuất. + Nhà nuớc phải đầu tư ngân sách nhiều + Đem lợi nhiều cho nhà nhập khẩu lượng thực Thí dụ Chánh sách trợ giá luơng thực Hình bên thể hiện giá cho người Sx & nguời tiêu dùng giảm đi do trợ giá hàng nhập khẩu, từ giá Pw ( thế giới) còn giá Pd (nội đia). Ảnh hưởng phúc lợi ở giá Pd: - Đuợc người tiêu dùng (+) =a+b+c+d+e - Mất nhà sản xuất (-) = a+b - Phí thuế của trợ cấp(-) = b+c+d+e+f - Mất phúc lợi XH = b+f Chuyển dịch nguồn lực - Tiết kiệm nguồn lực =c+g - Tăng tiêu dùng = e+h - Giảm do trao đổi ngoại tẹ = b+c+g+f+e+h - Mất phúc lợi XH = b+f D 0 Q 2 S Q P a dbc D e Q 1 P d Pw S Q 3 f Q 4 hg Chánh sách trợ giá đầu vào - Hổ trợ giá đầu vào thì rất phổ biến các quốc gia đang phát triển. - Mực tiêu chính yếu là tăng sản lượng và bình ổn giá tiêu dùng và cũng hổ trợ nhà sản xuất. Chánh sách hổ trợ đầu vào Hình bên mô tả trợ giá đầu vào. Ảnh hưởng phúc lợi: - Đạt cho nhà SX = a+b - Phí thuế cho hổ trợ = a+b+c - Mất phúc lợi XH =c Dịch chuyển nguồn lực -Sử dụng nguồn lực thêm =c+b+d -Tiết kiệm do trao đổi ngoại tệ =b+d - Giảm phúc lợi xã hội =c 0 Q 2 S Q P S’ a b c d Q 1 P w S Giá tư nhân, giá kinh tế & Giá xã hội Khái niệm ngành hàng: Tập hợp các tác nhân trong kinh tế đuợc qui tụ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng.( thí dụ kênh ngành hàng cafee ở chuơng 1) Do vậy, các giá trị trong một kênh ngành hàng đuợc tính toán theo mô hì
Tài liệu liên quan