Phân tích độ nhạy và phân tích kịch bản

 Phân tích độ nhạy là bước đầu tiên trong phân tích rủi ro  Kiểm định độ nhạy của một kết quả kinh doanh (L?i nhu?n, chi phí, v.v.) theo các thay đổi giá trị của chỉ một tham số mỗi lần  Về cơ bản là phân tích “Điều gì xảy ra nếu như . "  Cho phép chúng ta kiểm định xem biến nào có tầm quan trọng như là nguồn gốc của rủi ro

pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2777 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích độ nhạy và phân tích kịch bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 1 KỸ THUẬT PHÂN TÍCH RỦI RO Phân tích độ nhạy và phân tích kịch bản Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH RỦI RO  Phân tích độ nhạy  Phân tích tình huống  Phân tích rủi ro bằng mô phỏng Monte Carlo Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 3 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY  Phân tích độ nhạy là bước đầu tiên trong phân tích rủi ro  Kiểm định độ nhạy của một kết quả kinh doanh (Lợi nhuận, chi phí, v.v...) theo các thay đổi giá trị của chỉ một tham số mỗi lần  Về cơ bản là phân tích “Điều gì xảy ra nếu như ……. "  Cho phép chúng ta kiểm định xem biến nào có tầm quan trọng như là nguồn gốc của rủi ro Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 4 CÁC HẠN CHẾ CỦA PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY (t.t) Hướng của các tác động Đối với đa số các biến, hướng tác động là rõ ràng A) Doanh thu tăng Lợi nhuận tăng B) Chi phí tăng Lợi nhuận giảm Nhưng với một vài biến thì hướng tác động là rõ ràng C) Lạm phát Không thật rõ ràng Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 5 Kiểm định mỗi lần một biến có thể là không thực tế trong một số trường hợp Kiểm định mỗi lần một biến là không thực tế do có tương quan giữa các biến. Ví dụ: A) Nếu tỉ lệ lạm phát thay đổi thì tất cả các giá đều thay đổi B) Nếu tỉ giá hối đoái thay đổi thì tất cả các gía của hàng có thể ngoại thương và các trách nhiệm nợ nước ngoài thay đổi. Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 6 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY BẰNG EXCEL SỬ DỤNG CHỨC NĂNG “TABLE” CỦA EXCEL ĐỂ PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY 1 CHIỀU Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 7 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY MỘT CHIỀU Các bước thực hiện: 1. Xác định biến đầu vào (còn gọi là biến rủi ro) cần phân tích như là giá bán, lượng bán, v.v… 2. Xác định biến đầu ra (còn gọi là biến kết quả) cần phân tích như là Lợi nhuận, tổng chi phí sản xuất, v.v… 3. Xác định khoảng biến thiên của biến rủi ro 4. Thiết lập mô hình trong bảng tính Excel. 5. Dùng chức năng “Table” trong “Data” của Excel để phân tích độ nhạy 6. Quan sát kết quả và rút ra kết luận về “sự nhạy cảm” của biến kết quả đối với sự thay đổi của biến rủi ro Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 8 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 9 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 10 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 11 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 12 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 13 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 14 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 15 PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Phân tích tình huống thừa nhận rằng các biến nhất định có quan hệ tương hỗ với nhau. Vì thế một số nhỏ các biến có thể được thay đổi đồng thời theo một cách nhất quán. Tập hợp các hoàn cảnh có khả năng kết hợp lại để tạo ra "các trường hợp" hoặc “các tình huống” khác nhau là gì ? A. Trường hợp xấu nhất / Trường hợp bi quan B. Trường hợp kỳ vọng/ Trường hợp ước tính tốt nhất C. Trường hợp tốt nhất/ Trường hợp lạc quan Ghi chúù : Phân tích tình huống không tính tới xác suất của các trường hợp xảy ra Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 16 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG BẰNG BẢNG TÍNH EXCEL SỬ DỤNG CHỨC NĂNG “SCENARIOS “ TRONG “TOOL” CỦA EXCEL ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 17 CÁC BƯỚC CỦA PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG BẰNG BẢNG TÍNH EXCEL 1. Xác định các tình huống có thể có đối với vấn đề đang phân tích 2. Ước lượng các giá trị của các biến số rủi ro trong các tình huống 3. Xác định các biến kết quả 4. Thiết lập mô hình trong bảng tính Excel. 5. Dùng chức năng “Scenarios” trong “Tools” để phấn tích tình huống. 6. Quan sát kết quả phân tích và rút ra kết luận Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 18 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 19 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 20 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 21 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 22 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 23 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 24 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 25 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 26 Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn 27