Địnhnghĩa: Phântích kỹthuật là sựghichéptheo biểuđồ,
đồthị cácgiaodịchcủamộthaymộtnhómcổphiếutrong
quákhứđểdựbáoxuthế,triểnvọngtrongtươnglai.
-Khỏiniệmkhỏc: PTKTlà baogồmviệckiểmtra dữliệucủathị trường
trong quỏkhứ( giỏcả,khốilượng giaodịch),đểlàmcơsởdựđoỏngiỏ
chứngkhoỏntrong tương laitừ đúquyếtđịnhmua,bỏnchứngkhoỏn.
=>Đồthịcủacácchỉtiêuthốngkênhư:Giá,chỉsốgiá,khối
lượnggiaodịch.vv
=>Đồthịtheothờigian:Ngày,tuần,tháng, năm.
=>Xuấtphátđiểm :ThuyếtCastle-in-theair
33 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích kỹ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Phân tích định giá CK
PT trực tiếp
PT gián tiếp PT kỹ thuật
PT cơ bản
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo thường niên
+ Biểu đồ
+ Mô hình
+ Học thuyết
+ Chỉ số
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
21- Phân tích kỹ thuật là gì ?
Định nghĩa : Phân tích kỹ thuật là sự ghi chép theo biểu đồ,
đồ thị các giao dịch của một hay một nhóm cổ phiếu trong
quá khứ để dự báo xu thế, triển vọng trong tương lai.
- Khỏi niệm khỏc: PTKT là bao gồm việc kiểm tra dữ liệu của thị trường
trong quỏ khứ ( giỏ cả, khối lượng giao dịch), để làm cơ sở dự đoỏn giỏ
chứng khoỏn trong tương lai từ đú quyết định mua, bỏn chứng khoỏn.
=> Đồ thị của các chỉ tiêu thống kê như : Giá, chỉ số giá, khối
lượng giao dịch....vv
=> Đồ thị theo thời gian : Ngày, tuần, tháng, năm ...
=> Xuất phát điểm : Thuyết Castle - in - the air
32- Một số lợi thế của phân tích kỹ
thuật
- Tư liệu đầu vào dễ kiếm hơn, chính xác hơn, không phụ
thuộc vào báo cáo tài chính
- Nhà phân tích có thể không biết gì doanh nghiệp niêm
yết, không có thông tin gì cổ phiếu niêm yết, ngành
nghề... mà vẫn tiến hành phân tích được.
-Khả năng xử lý nhanh, chính xác hơn
- Khả năng xác định thời điểm mua, bán
43. Cơ sở lý luận
• Nguyên tắc 1: Thị giá các loại chứng
khoán được quyết định bởi sự tương tác
bởi cung và cầu
• Nguyên tắc 2: Mức cung và cầu được
chi phối bởi những yếu tố hợp lý và bất
hợp lý.
5- Nguyên tắc 3: Bất chấp những di động
nhỏ trên thị trường, giá cả có xu hướng
duy trì, dao động nhỏ trong thời gian
chấp nhận được -> thời kỳ giá lên hoặc
giá xuống.
- Nguyên tắc 4: Các xu hướng biến đổi giá
do cung và cầu quyết định
- Nguyên tắc 5: Các dịch chuyển cung và
cầu có thể được quan sát qua biểu đồ
- Nguyên tắc 6: Các dạng thức biểu đồ có
thể lặp đi lặp lại
64- Một số thách thức của pT. Kỹ thuật
- Sự nghi ngờ về các giả định của lý thuyết
- Phép ghi chép thống kê cho thấy nhiều khi giá không
biến động theo xu thế.
- Diễn biến giá trong quá khứ có thể không lặp lại trong
tương lai
- Tự phép dự đoán về giá của PT kỹ thuật là nguyên
nhân tạo ra sự thay đổi xu hướng.
- Nếu nhiều người đầu tư tập trung vào 1 quy tắc : ví dụ
giá + khối lượng giao dịch tăng => phá vỡ xu thế kỳ
vọng, dự đoán trước đó
-Đòi hỏi phải có tư liệu giao dịch đủ dài để có thể nắm
bất quy luật xu hướng
7Phân biệt sự khác nhau giữa Phân tích cơ bản, Phân
tích kỹ thuật và lý thuyết thị trường hiệu quả.
Phaân tích cô
baûn
Phaân tích kyõ
thuaät
Lyù thuyeát TT
hieäu quaû
Phaân tích tröïc
tieáp tình hình taøi
chính DN
Baûng caán ñoái
taøi saûn
Cô caáu voán
Chæ soá taøi
chính
Soá lieäu phaûi
chính xaùc
Toán keùm thôøi
Phaân tích giaùn
tieáp
Ñoà thò giaù
Hoïc thuyeát TT
Söû duïng bieåu
ñoà
Deã daøng nhanh
choùng
Giaù caû chöùng
khoaùn taêng
giaûm ngaãu
nhieân
Khoâng coù quy
luaät khoâng döï
ñoaùn ñöôïc
8III. Lý thuyết DOW: ( Chasles Henry Dow)
• TTCK hoạt động theo 3 xu hướng:
• + Xu hướng cấp 1 (chính) : Trào lưu thủy
triều lên xuống
• + Xu hướng cấp 2 (phụ) : đợt sóng, chu
kỳ vài tháng
• + Xu hướng cấp 3 (bình thường) : gợn
sóng
9• Có hai loại Thị trường:
• + Bull Market ( TT giá lên rất cao )
• . Tích tụ
• . Tăng giá
• . Tăng khốc liệt
• + Bear Market
• . Phân phối
• . Giảm giá
• . Giảm hổn loạn
10
IV. Học thuyết bán khống
Là bán chứng khoán không thực sự sở
hữu Ck. Người bán khống tên đoán có
một sự sụt giảm về giá Ck trên Thị
trường. Một khoản lợi nhuận thu được
bằng cách mua lại chứng khoán ( để trả
lúc mượn để bán ) tại một giá thấp hơn
trong tương lai.
11
• V. Học thuyết giao dịch lo lẻ
• Lô lẻ < 100 CP
• VI. Học thuyết về sự tăng giảm
• Số liệu về tăng giảm biểu thị số lượng
các cổ phiếu tăng và giảm trong một
khoảng thời gian nhất định. Dữ liệu này
có khuynh hướng trình bày hướng đi của
Thị trường.
• VII. Học thuyết về khối lượng giao
dịch
12
VIII. Các biểu đồ và mô hình
– Các định dạng đồ thị
+ Dạng đường thẳng
13
+ Biểu đồ dạng then chắn
14
+ Biểu đồ dạng hình ống
15
• Dạng đỉnh đầu vai
• Dạng đầu 2 vai ngược
16
– Mức hổ trợ và mức kháng cự
• Mức kháng cự : mức trần, đường cận trên
• Mức hổ trợ: mức sàn, đường cận dưới
• Biên độ tăng giảm ngang giá: nằm giữa mức hổ trợ và mức
kháng cự
17
– Các xu hướng biến động giá
• Xu hướng giá lên
• Xu hướng giá xuống
18
Kênh: là điểm qua đỉnh, đáy và song song với
đường xu hướng chính.
Kênh hướng xuống và kênh hướng lên
19
Lý thuyết lô lẻ
• Chỉ số mua bán lô lẻ = lượng mua vào/
lượng bán ra
• Chỉ số tăng : giá Thị trường giảm
• Chỉ số giảm : Giá Thị trường tăng
20
Tình trạng thị trường
• PP1: Số loại chứng khoán có giá tăng
trong kỳ -> Thị trường đầu cơ giá tăng
• Số loại chứng khoán có giá xuống trong
kỳ -> Thị trường đầu cơ giá xuống
21
Quy tắc giao dịch mua, bán
Bán
Mua
Bán
Support level
Reistance level
22
Dự báo giá kèm theo khối lượng
- Giá tăng và đồng thời khối lượng tăng : Hiện tượng
tiếp tục tăng giá; Giá tăng và khối lượng giảm : Chưa rõ
tương lai
-Giá giảm và đồng thời tăng khối lượng : Hiện tượng
tiếp tục giảm giá. Giá giảm và khối lượng giảm : Chưa
rõ tương lai có giảm nữa không.
- Chí báo tương quan khối lượng GD tăng giá- Khối
lượng GD giảm là chỉ báo quan trọng để dự báo thị
trường : Tăng thì tăng giá; giảm thì giảm giá ( Làm bài
13 trang 135 )
23
Chỉ tiêu TRIN : (cho dự báo ngắn hạn)
(còn gọi là arms index)
Số CP lên giá/số CP giảm giá
Trin = -----------------------------------------
Khối lượng lên/ khối lượng xuống
0.65< trin < 0.90 tín hiệu tăng giá
Trin Very bullish
0.90 ổn định giá
Trin > 1.1 => bearish
24
Sử dụng đường trung bình động
(moving average )
- Khái niệm
- Phương pháp tính
- Làm bài tập 11 trang 235
- Đường trung bình động cắt đồ thị thực tế từ trên xuống => Tín
hiệu giá lên
- Đường Trung bình động cắt đồ thị thực từ dưới lên => Tín
hiệu giá xuống
-Đường trung bình động chập ít ngày và nhiều ngày
( s&P500 ; 50 và 200 ngày)- Xem một số mẫu
25
Sử dụng phương pháp momentum
M(5) = Pt –Pt-5
Day Price M (5)
1 500 -
2 508 -
3 510 -
4 515 -
5 510 -
6 495 -5
7 508 0
8 526 16
9 528 13
10 540 30
Mua
26
-Mua khi M trở nên (+) ; Bán khi M trở thành ( - )
- Thực hiện giao dịch khi M đổi chiều
0
Mua
M
Bán
Mua
M < 0 tiếp tục giảm : Còn giảm giá
M>0 tiếp tục tăng : Còn tăng giá
27
Sử dụng chỉ tiêu số dư có tài khoản tiền mặt của người
đầu tư.
- Thường có ở tư liệu này ở các tạp chí, báo cáo (bằng số
tuyệt đối)
- Số dư có tăng : Người đầu tư bán CK mà không rút tiền
ra => Đầu tư tiếp => sức mua tăng=>Tín hiệu giá lên
- Số dư có giảm : Ngược lại tăng => sức mua giảm =>
Tín hiệu giá xuống
28
Sử dụng ý kiến tư vấn
- Phần lớn ý kiến của công ty tư vấn, nhà tư vấn là tiêu cực
=> Thị trường gần đến điểm đáy và =>Tín hiệu sắp chuyển
sang thị trường giá lên.
- Phần lớn ý kiến của công ty tư vấn, nhà tư vấn là tích cực
=> Thị trường sắp đến điểm đỉnh và => tín hiệu sắp chuyển
sang thị trường giá xuống
29
• Phương pháp:
• Lãi suất của TP xếp hạng
• Chỉ số tin cậy = --------------------------------------
Lãi suất của TP xếp hạng thấp
• Chỉ số này là Barron
• B10 cao nhất
• BCI = ---------------------
• D40 thấp nhất
• B10: Lãi suất Thị trường b/q
• D40: Chỉ số D&J
30
Sức mạnh tương quan
• CK có tỷ suất lợi nhuận bình quân của Thị
trường trong một thời gian nhất định
• Tỷ suất lợi nhuận bình quân CP =
• (Cổ tức + CL giá + Khoản lợi nhuận được
chia#)/ Giá mua CP
• Chỉ số sức mạnh tương quan = 100 - [100/
(1+RS)]
B/q Giá đóng cửa tăng trong ngày
• RS = ---------------------------------------------
• B/q giá đóng cửa giảm trong ngày
31
• Mức biến động giá b/q
• BQ = 1/T ∑ Gt – J
• T: t/g
• J: số ngày
• Gt-J : Giá CK hoặc chỉ số
32
Phân tích đường MBBQ với đường
mức biến động giá
• Giá hàng ngày đi xuống cắt đường MBBQ -> giá có
xu hướng giảm một khoảng thời gian
• Nếu giá hàng ngày đi lên cắt đường MBBQ -> giá có
xu hướng tăng trong 1 khoảng thời gian
• * Nên mua CP khi:
• 1. Đường MBBQ khá phẳng
• - Giá CP tăng trên đường MB
• 2. Đường MBBQ đi lên giá CP giảm dưới đường MB
nhưng vẫn có xu hướng đi lên
• 3. Giá CP giảm nhưng vẫn nằm trên đường MBBQ và
bắt đầu tăng lên trước khi gặp đường MBBQ
33
• * Nên ban CP trong các trường hợp:
• 1. Đường MBBQ khá phẳng
• - Giá CP giảm dưới đường MBBQ
• 2. Đường MBBQ giảm
• - Giá cổ phiếu tăng lên đường MBBQ
• 3. Giá CP giảm xuống dưới đường MBBQ
hướng bắt đầu tăng lên nhưng trước khi kịp
gặp đường MBBQ lại giảm xuống.