Phân tích kỹ thuật và sử dụng phần mềm Metastock trong phân tích kỹ thuật

Phân tích kỹthuậtlàgì? ‰Lý thuyếtDow. ‰Nội dung của phân tích kỹthuật. ‰Sửdụng phân tích kỹthuậtnhưthếnào? ‰Định dạng đồthị. ‰Mộtsốchỉbáo kỹthuật. ‰Sửdụng phầnmềm Metastock. ‰Dữliệu: cổphiếu trên TTGDCK TPHCM và Hà Nội.

pdf129 trang | Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 2771 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích kỹ thuật và sử dụng phần mềm Metastock trong phân tích kỹ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích kỹ thuật và sử dụng phần mềm Metastock trong phân tích kỹ thuật Ths.Đặng Tài An Trang 2Nội dung ‰Phân tích kỹ thuật là gì? ‰Lý thuyết Dow. ‰Nội dung của phân tích kỹ thuật. ‰ Sử dụng phân tích kỹ thuật như thế nào? ‰Định dạng đồ thị. ‰Một số chỉ báo kỹ thuật. ‰ Sử dụng phần mềmMetastock. ‰Dữ liệu: cổ phiếu trên TTGDCK TPHCM và Hà Nội. 3Phân tích kỹ thuật là gi? „ Phân tích kỹ thuật là việc dự báo vận động của giá chứng khoán trong tương lai dựa vào giá quá khứÆ không đưa ra dự báo tuyệt đối. „ Ứng dụng trong phân tích giá cổ phiếu, chỉ số, hàng hoá thông thường, tỷ giá, công cụ phái sinh… „ Mối quan tâm: „ Cung? „ Cầu? „ Xu thế giá? „ Công cụ: „ Đồ thị, bảng biểu, các chỉ báo kỹ thuật… „ Giá: giá mở cửa, đóng cửa, cao nhất, thấp nhất… „ Dữ liệu: giá, KLGD hàng phút, giờ, ngày, hàng tuần, tháng, quý, năm.. 4Diễn biến VNIndex 5Cơ sở của phân tích kỹ thuật „ Giả định: „ Giá cả phản ánh mọi thông tin/thông tin đã nằm trong giá (logic và phi logic, nhưng không cần biết đến đó là yếu tố nào). „ Giá cả vận động theo xu thế. „ Lịch sử có tính lặp lại. 6Giá cả phản ánh mọi thông tin „ Giá cả bản thân nó đã bao hàm các yếu tố kinh tế: „ Môi trường vĩ mô (chính trị, kinh tế…) „ Yếu tố ngành. „ Hoạt động của công ty. „ Tiềm năng phát triển của công ty… „ Và các yếu tố tâm lý: „ Tâm lý nhà đầu tư (lạc quan, hờ hững, hoảng sợ, phân vân..) „ Xu hướng thị trường, tin đồn… 7Giá cả vận động theo xu thế „ Diễn biến giá sẽ theo các xu thế. „ Æ Xác định và đi theo xu thế. „ Æ Đi theo xu thế cho đến khi có các dấu hiệu đảo ngược xu thế. 8Quá khứ tự lặp lại „ “Kinh nghiệm của kẻ này không thể truyền đạt lại cho kẻ khác…” „ Phân tích kỹ thuậtÆ nghiên cứu hành vi của thị trường (market behavior) Æ tâm lý con người: Tâm lý con người không thay đổi: người ta vẫn mắc phải các sai lầm trong quá khứ. 9„ Lý thuyết Dow (Charles Henry Dow (1851 – 1902): „ Xu thế cấp 1 (dạng thuỷ triều): xu thế dài hạn, từ vài tháng đến vài năm. „ Xu thế cấp 2 (dạng sóng): chệch khỏi xu thế chính, vài tuần đến vài tháng. „ Xu thế cấp 3 (gợn sóng):những dao động hàng/vài ngày của giá chứng khoán. 10 Phân tích cơ bản „ Phân tích cơ bản: phân tích tất cả các yếu tố tác động tới giá: phân tích nền kinh tế, ngành, công ty. „ Tìm giá trị nội tại và so sánh với giá hiện hành. „ Điểm mạnh: „ Tốt cho đầu tư dài hạn thông qua phân tích xu thế nền kinh tế. „ Lựa chọn công ty tốt. „ Hiểu được các yếu tố chính tác động tới giá trị công ty/ngành. „ Điểm yếu: „ Mất nhiều thời gian. „ Kỹ thuật định giá tuỳ thuộc nhóm ngành/công ty. „ Tính chủ quan (các giả định về tăng trưởng…) „ Các thông tin phân tích không đầy đủ và không chính xác (các báo cáo tài chính). 11 So sánh phân tích cơ bản và kỹ thuật Phân tích kỹ thuật Phân tích cơ bản „ Tìm hiểu động thái/hành vi của thị trường. „ Tìm hiểu các ảnh hưởng/kết quả. „Linh hoạt và có thể ứng dụng ở tất cả các thị trường với các điều kiện kinh doanh, thời gian khác nhau. „ Nghiên cứu các yếu tố tác động tới giá trị nội tại/thực của cổ phiếu. „ Tìm hiểu các nhân tố tác động/các nguyên nhân gây ra sự dịch chuyển. „ Thường tập trung vào nhóm các yếu tố tác động Æ không linh hoạt. 12 „ Câu hỏi: sử dụng phương pháp nào? „ Tuỳ thuộc quan điểm. „ Thông thường là kết hợp. „ Phân tích kỹ thuật cho phép xác định thời điểm tham gia và thoát khỏi thị trường. 13 Phân tích kỹ thuật Triết lý về phân tích kỹ thuật Lý thuyết Dow Các dạng đồ thị Các công cụ phân tích kỹ thuật 14 Lý thuyết Dow „ Lý thuyết Dow cho rằng: Xu hướng thị trường có thể dự báo được trước trên cơ sở biến động giá trên các biểu đồ. „ Giả định: Đa phần các chứng khoán đi theo xu hướng cơ bản/chính của thị trường. „ Xu hướng chính của thị trường là chỉ số chứng khoán bình quân - phản ánh một nhóm cổ phiếu đại diện cho thị trường. 15 Tiền đề lý thuyết Dow „ Chỉ sử dụng giá đóng cửa. „ Sử dụng chỉ số trung bình, loại bỏ ngẫu nhiên: „ Các biến động hàng ngày. „ Các điều kiện tác động cung - cầu. „ Những quyết định đầu tư bất ngờ. 16 6 nguyên lý cơ bản của lý thuyết Dow „ Giá phản ánh tất cả các hành vi của thị trường. „ Thị trường có 3 sự dịch chuyển. „ Các đường xu hướng sẽ chỉ ra sự dịch chuyển. „ Mối quan hệ giá - khối lượng là nền tảng cho dự báo. „ Chuyển dịch của giá cho phép xác định xu hướng. „ Danh mục phải được xác định. 17 Giá phản ánh tất cả thông tin/hành vi của thị trường. „ Mọi thông tin bao gồm thông tin chính trị, kinh tế, tâm lý, và cơ bản khác. „ Nhận thức của chủ thể tham gia thị trường (trader, nhà đầu tư cá nhân, tổ chức, quỹ…) phản ánh vào giá thông qua hành vi của họ. 18 Thị trường có 3 dạng dịch chuyển „ Xu hướng cấp 1/chính (primary movement). „ Xu hướng cấp 2 (secondary reaction) „ Những dịch chuyển nhỏ (minor movements). 19 Sự dịch chuyển chính/xu thế cấp 1 „ Đây là sự vận động quan trọng nhất. „ Có 2 dạng: „ Thị trường đầu cơ giá lên (bull market): là sự vận động đi lên của thị trường trong khoảng thời gian ít nhất 18 tháng. „ Thị trường đầu cơ giá xuống (bear market): là sự giảm giá kéo dài. „ Thời gian: từ 1 đến vài năm. „ Nhà đầu tư dài hạn sẽ cần quan tâm. 20 Xu hướng chính 21 Xu hướng cấp 2 „ Là sự chuyển dịch/điều chỉnh làm gián đoạn xu thế cấp 1 theo hướng đối nghịch. „ Đó là các đợt giảm tạm thời/điều chỉnh ở bull market. „ Hoặc đợt tăng giá/hồi phục ở thị trường bear market. „ Mức giảm/tăng tạm thời khoảng 1/3 đến 2/3 so với xu thế cấp 1. „ Thời gian kéo dài từ 3 tuần đến vài tháng. „ Các nhà đầu tư ngắn thường quan tâm. 22 Xu thế nhỏ „ Những dao động ngắn hạn khoảng vài giờ đến 3 tuần. „ Chỉ góp phần tạo nên một phần của xu thế trung gian (xu thế cấp 2 hoặc 1 phần xu thế cấp 1 xen giữa 2 xu thế cấp 2). „ Đây là xu thế dễ bị tác động nhất. 23 3 giai đoạn trong thị trường bull „ Giai đoạn tích lỹ: „ Thông tin tiêu cực, doanh nghiêp ở thời kỳ suy thoái. „ Nhà đầu tư có tầm nhìn nhận thấy doanh nghiệp có thể chuyển biến nhanh chóng, thị trường bị đè nén và bi quan sẽ đảo chiều nên họ sẽ mua cổ phiếu của các nhà đầu tư chán nản. „ Họ sẽ tăng dần giá chào mua khi thấy khối lượng chào bán giảm. Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp có thể không tốt thậm chí rất tồi. „ Vào cuối giai đoạn thứ nhất: hoạt động của công ty có biến chuyển và bắt đầu xuất hiện những đợt tăng giá nhỏ trên thị trường. 24 Giai đoạn tham gia của công chúng „ Giá cổ phiếu bắt đầu tăng mạnh do cải thiện trong hoạt động kinh doanh của các công ty. „ Thu nhập trên mỗi cổ phiếu tăng lên của các công ty thu hút sự chú ý của công chúng. „ Giai đoạn này sẽ mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho các nhà phân tích kỹ thuật. 25 Giai đoạn phân phối „ Thị trường sôi động và công chúng lao vào sàn. „ Các tin tức tài chính đều rất tốt, giá tăng đột biến, và được đưa lên đầu trang báo. „ Sau khoảng 2 năm từ khi thị trường bắt đầu lên, NĐT ít kinh nghiệm mới bắt đầu tham gia thị trường. „ Nhưng thực tế, câu hỏi đặt ra lúc này là: nên bán cổ phiếu không? chứ không phải nên mua cổ phiếu nào? „ Cuối thời kỳ: đầu cơ tràn lan, KLGD tiếp tục tăng, nhưng cổ phiếu với giá cao đột ngột tụt dốc xuất hiện nhiều, số lượng cổ phiếu giá thấp nhưng không có giá trị đầu tư cũng tăng lên. 26 Thị trường bò tót 27 Thị trường bò tót 28 Thị trường đầu cơ giá xuống (bear market) „ Giai đoạn 1: Giai đoạn phân phối. „ NĐT bắt đầu từ bỏ các kỳ vọng trước đó (cuối giai đoạn 3 của thị trường bò tót). „ Nhà đầu tư có tầm nhìn thấy rằng lợi nhuận đã đạt mức rất cao và họ muốn thoát khỏi vị thế sở hữu các cổ phiếu này. „ KLGD vẫn cao nhưng có xu hướng giảm trong các đợt tăng giá. „ Công chúng vẫn hăng hái nhưng bắt đầu do dự vì không còn kỳ vọng nhiều về lợi nhuận. 29 Giai đoạn hoảng loạn „ Giá bắt đầu giảm do sự sụt giảm về hoạt động kinh doanh. „ Số người mua bắt đầu giảm, còn người mua bắt đầu vội vã bán đi. „ Sau giai đoạn hoảng loạn có thể có giai đoạn phục hồi hoặc dao động ngang trong thời gian tương đối dài. „ Thông tin về các doanh nghiệp ngày càng tồi. 30 Giai đoạn bán bắt buộc „ Xu thế đi xuống yếu dần nhưng xuất hiện bán bắt buộc do: „ Những NĐT nắm giữ ở thời kỳ hoảng loạn vì giá khi đó có vẻ rẻ hơn rất nhiều so với mấy tháng trước. „ Hoặc họ cần tiền cho các nhu cầu khác. „ Các cổ phiếu giảm đến mức thấp nhất, thấp hơn cả giá trị của chúng, hoặc thậm chí mất hoàn toàn giá trị. „ Các cổ phiếu chất lượng cao được giao dịch ít. „ Thị trường bear kết thúc với những tin tức xấu về doanh nghiệp, thị trường ở mức rất tồi tệ. 31 Thị trường bò tót 32 Mối quan hệ giá và KLGD „ Mối quan hệ giá và KLGD đó là KL trong xu hướng chính. „ Nếu KLGD thấp trong khi giá tăng hoặc KLGD cao khi giá giảmÆ dấu hiệu đảo chiều của thị trường. „ KLGD được sử dụng trong các tình huống không chắc chắn. „ Lý thuyết Dow: chỉ lấy giá đóng cửa. 33 Xu thế giá lên „ Đỉnh sau cao hơn đỉnh trước và đáy sau cao hơn đáy trước. 34 35 36 „ Xu thế xuống: đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước, đáy sau thấp hơn đáy trước. 37 38 39 Đường ngang „ Kéo dài 2 – 3 tuần, hoặc lâu hơn. „ Cung - cầu cân bằng. „ Giá vượt ra ngoài mức dao động sẽ là dấu hiệu cho thị trường lên hay xuống. „ Đó có thể là đỉnh – giai đoạn phân phối của bear market. „ Hoặc đáy – giai đoạn tích luỹ của bull market. 40 Hạn chế của lý thuyết Dow „ Lý thuyết Dow bị trễ. „ Không phải luôn đúng. „ Thường làm cho nhà đầu tư phải băn khoăn. „ Không giúp gì cho nhà đầu tư theo các biến động trung gian. „ Lý thuyế Dow không thể dự báo được khoảng thời gian. 41 Các bước phân tích „ Phân tích từ trên xuống (top – down approach). „ Phân tích thị trường thông qua các chỉ số. „ Phân tích theo lĩnh vực để xác định lĩnh vực tốt/kém nhất. „ Phân tích cổ phiếu cụ thể để xác định cổ phiếu tốt/kém nhất. „ Lưu ý: “Vẻ đẹp” của phân tích kỹ thuật nằm ở tính linh hoạt/đa dạng của nó. Có vẻ dễ áp dụng (bất cứ hàng hoá thời gian), nhưng đòi hỏi tìm hiểu cẩn thận, nghiêm túc, và cởi mở. 42 Đồ thị là gì? „ Tập hợp chuỗi các mức giá trong khoảng thời gian nhất định. „ Ví dụ 43 Xác định đơn vị thời gian „ Đơn vị thời gian dùng cho phân tích: phút, giờ, ngày, tuần, tháng, quý, năm, vài năm… „ Đơn vị thời gian càng dài, mức độ chi tiết của độ thị càng kém (ví dụ tháng so với tuần hoặc ngày). „ Lựa chọn đơn vị thời gian tuỳ thuộc vào số liệu sẵn có, chiến lược đầu tư. „ Dữ liệu ngàyÆ đồ thị chi tiết và rõ ràng hơnÆ dùng cho đầu tư ngắn hạn. Có thể làm mất bức tranh toàn cảnh. „ Dữ liệu tuần/thángÆ dùng cho đầu tư trung và dài hạn. „ Dùng kết hợp để thấy bức tranh chung và diễn biến trong ngắn hạn. 44 Các cách thể hiện đồ thị „ Đồ thị dạng đường: (thông thường) thể hiện giá đóng, không quan tâm giá trong ngày. „ Cũng được sử dụng khi dữ liệu giá mở cửa, cao, thấp trong ngày không có. 45 Đồ thị dạng đường 46 Đồ thị dạng cột „ Khá phổ biến, với mức giá cao, thấp, đóng cửa. Giá đóng cửa thể hiện bằng đường cắt ngang. „ Cách thể hiện khác: Thể hiện giá mở cửa (phải) và đóng cửa (trái). Giá đóng cao hơn giá mở: cột đen/xanh. Giá đóng thấp hơn giá mở: cột đỏ. „ Có thêm thông tin về giá so với đồ thị đường. 47 Đồ thị dạng cột 48 Đồ thị dạng cột 49 Đồ thị dạng ống „ Xuất hiện tại Nhật cách đây trên 300 năm. „ Tương tự như hình cột. Giá tăng và đóng cửa trên mức mở cửa: ống màu trắng. Giá giảm, cột đỏ hoặc đen. 50 51 Đồ thị dạng điểm. „ Chỉ dựa vào biến động giá, không tính tới thời gian. „ Giá không hoặc ít biến động sẽ không được ghi vào đồ thị. 52 Đơn vị giá „ Giá thể hiện dưới dạng đại số thông thường (đơn vị khoảng cách giữa các điểm như nhau) hoặc loga (khoảng cách giá theo đơn vị %). Dạng loga: khoảng cách 50 – 100 và 100 – 200 là như nhau 53 Đơn vị đại số, khoảng cách 50 – 100 và 100 – 200 là khác nhau 54 Lợi thế trong mỗi cách thể hiện „ Dạng đại số: „ Có ích khi khoảng giá hẹp. „ Hữu ích cho giao dịch và đồ ngắn hạn. „ Diễn biến giá dưới dạng tuyệt đối. „ Loga: „ Hữu ích khi giá biến động mạnh. „ Hữu ích cho giao dịch dài hạn. 55 Xu thế „ Xu thế lên: đỉnh và đáy sau cao hơn. „ Xu thế xuống: đỉnh và đáy sau thấp hơn. „ Xu thế ngang: không có giá lên và xuống. 56 Đường xu thế „ Dùng để chỉ ra xu thế và xác định đảo chiều của xu thế. „ Đường xu thế lên được vẽ theo tiếp điểm dưới của xu thế lên. Cho biết sự hỗ trợ đi lên và giúp dự báo điểm đi lên. „ Đường xu thế đi xuống: Được vẽ theo điểm trên của xu thế đi xuống. „ Đường kênh: song song với đường xu thế. Nếu là xu thế giá đi lên, đường kênh sẽ đi qua các điểm giá phía trên. Nếu là đi xuống, đường kênh đi qua các điểm phía dưới. „ Hai đường xu thế và kênh hợp lại sẽ hình thành đường kênh xu thế. „ Giá được kỳ vọng dao động trong khoảng này trước khi vượt qua một ngưỡng để có sự thay đổi lớn (cung cầu cân bằng). 57 58 59 Tầm quan trọng của xu thế „ Hiểu và xác định xu thế để kinh doanh theo xu thế chứ không chống lại xu thế. „ Câu nói nổi tiếng: Xu thế là bạn của bạn. 60 Tầm quan trọng của khối lượng „ Khối lượng giao dịch là số lượng chứng khoán được mua bán trong khoảng thời gian nhất định(giờ, ngày, tuần...) Khối lượng 61 Tầm quan trọng của khối lượng „ Khối lượng giao dịch là số lượng chứng khoán được mua bán trong khoảng thời gian nhất định(giờ, ngày, tuần...) „ KLGD nhằm xác lập xu thế và dạng đồ thị. „ Giá lên hoặc xuống đi kèm KLGD lớn thì được coi là mạnh hơn so với đi kèm KLGD nhỏ. „ KLGD cần vận động cùng xu thế. Nếu giá đang tăng thì KLGD cũng phải tăng (và ngược lại). „ Nếu quan hệ KLGD và giá giảm đi, đó sẽ là tín hiệu xu thế yếu. 62 Định dạng đồ thị và một số dạng điển hình „ Dựa vào giả định lịch sử có tính lặp lại. „ Có 2 dạng cơ bản: đảo ngược và liên tục. „ Một số dạng điển hình. „ Đầu và vai: giá có thể đi ngược với xu thế trước. „ Đỉnh đầu vai (xu thế lên chấm dứt) „ Đáy đầu vai (đầu vai ngược, ít phổ biến hơn, tín hiệu đảo ngược xu thế giảm ). „ 2 dạng trên giống nhau: có 2 vai, đầu, và 1 đường cổ. „ Đỉnh đầu vai mô tả sự suy yếu của xu thế. 63 Đỉnh đầu vai Dự báo giá giảm theo khoảng cách đường vai và đỉnh Xu thế khối lượng giảm KL tăng mạnh 64 Đáy đầu vai KL lớn Phá vỡ đường vai Æ kết thúc định dạng 65 Đỉnh kép và đáy kép „ Được hình thành khi xu thế được xác lập và cho thấy sẽ có sự đảo chiều. Giá kiểm định mức hỗ trợ và kháng cự 2 lần và không thể vượt qua. 66 Đáy kép Xu thế giá giảm vài tháng KL lớn sau đỉnh 2Giá tăng 10 – 20% Vài tháng 67 Ba đỉnh (đảo ngược) „ Bao gồm 3 đỉnh cao bằng nhau, cuối cùng giá phá vỡ đường hỗ trợ (3 đến 6 tháng). KLGD thấp Dự báo giá giảm KLGD tăng 68 Ba đáy „ Ba mức giá thấp bằng nhau, kết thúc: giá phá vỡ đường kháng cự (kéo dài vài tháng, dài hạn hơn so với ba đỉnh). KLGD thấp KLGD tăng cao Dự báo mức giá 69 Đồ thị đáy tròn: Khoảng thời gian dài KL lớn khi giá giảm KL thấp khi giá ở đáy KL tăng cao khi giá tăng 70 Đồ thị Bump và Run (BARR): 3 pha (Đảo chiều) KL vừa phải khi giá tăng Pha Run: giá giảm xuống đường hỗ trợ lead - in 71 REE Dạng BARR: chia 3 pha Pha 1 (Lead – in) Pha 2 (Bump) Pha 3 (Run) Khối lượng tăng mạnh KL vừa phải 72 Dạng tam giác:liên tục, ngắn hạn, 1 – 12 tuần KL cao vào đầu và cuối kỳ 73 Dạng cờ: liên tục KL cao vào cuối kỳ 74 REE Dạng cờ: Giá trong kênh xu thế và KL rất thấp KL tăng và giá bật khỏi xu thế trên Dạng tam giác gần cân. KL ban đầu thấp, sau đó đột nhiên tăng 75 Tam giác cân Kẻ song song với cạnh tam giác để dự báo mức giảm giá KL tăng cao 76 Tam giác vuông đi lên KL lớn KL giảm 77 Định dạng đồ thị: LAF Dạng tam giác vuông. Chóp cuối giá bật khỏi đường kháng cự với khối lượng tăng cao. 78 SAM 79 Tam giác vuông đi xuống 80 SAM Đỉnh kép: KL cao khi giá giảm từ đỉnh 2 Tam giác vuông đi xuống: KL tăng khi giá giảm. 81 Hình chữ nhật KL lớn 82 Định dạng đường nêm đi xuống (đảo ngược) „ Rộng ở đỉnh và thu hẹp khi giá giảm. „ Hình nêm có độ dốc xuống và có thiên hướng thị trường bò tót. Ít nhất 2 đỉnh để hình thành đường kháng cự, đỉnh sau thấp hơn Tốt hơn nếu có KLGD lớn 83 Đường nêm đi lên „ Dạng thị trường gấu bắt đầu rộng ở đáy và thu hẹp khi giá tăng, khoảng giá thu hẹp. Lực cầu có xu hướng tăng (bullish) nhưng cuối cùng lực cung (bearish) thắng, giá giảm. Khó xác định mức giá giảm. KLGD giảm khi giá tăng, và tăng mạnh khi phá vỡ đường hỗ trợ 84 Chỉ báo kỹ thuật „ Chỉ báo kỹ thuật phản ánh một chuỗi các giá trị được tính toán từ giá chứng khoán bằng các công thức. „ Mục đích: cảnh báo, xác lập, hoặc dự báo. „ Mang tính phái sinh nên phải kết hợp với diễn biến giá. „ Có rất nhiều chỉ báo và hàng ngày các chỉ số mới tiếp tục được tạo ra. „ Chỉ nên sử dụng một số chỉ báo (< 5) và bổ sung cho nhau. 85 Đường trung bình động (MA) „ Tính trung bình giá đóng cửa trong khoảng thời gian gần đây nhất (5ngày, 10 ngày, 20 ngày…) „ Mục đích: Làm nhẵn số liệu để dễ phát hiện xu thế. „ Làm cơ sở để hình thành các chỉ báo khác. „ Đây là chỉ số trễ (lagging) hay theo xu thế (trend – following) Æ Chỉ dùng khi xu thế rõ ràng. 86 Có 7 loại MA „ MA giản đơn- SMA (Simple Moving Average) „ MA hàm mũ- EMA (Exponential Moving Average) „ MA chuỗi thời gian- TSMA (Time Series Moving Average) „ MA tam giác- TMA (Triangular Moving Average) „ MA biến thiên- VMA (Variable Moving Average) „ MA được điều chỉnh khối lượng- AMA (Volume- adjusted Moving Average) „ MA tỷ trọng- WMA (Weight Moving Average) 87 Cách tính „ Trung bình động giản đơn (SMA). „ Trung bình động số mũ (EMA). „ EMA(hiện tại) = ( (Giá hiện tại) - EMA(trước đó)) x Số nhân) + EMA(trước đó) „ Số nhân = 2/(1 + N), N = thời gian tính toán. 88 Sự khác nhau của các loại MA Tuỳ thuộc tỷ trọng gán cho dữ liệu hiện tại: ‰ SMA: tỷ trọng cho các mức giá là bằng nhau. ‰ EMA, WMA: tỷ trọng cho các mức giá gần hiện nay cao hơn. ‰TMA: tỷ trong cao cho các mức giá ở giữa thời kỳ ‰VMA: tỷ trọng thay đổi theo từng biến động giá 89 Khoảng thời gian tính MA Xu hướng MA: „ Rất ngắn hạn 5-13 ngày „ Ngắn hạn 14-25 ngày „ Trung hạn nhỏ 26-49 ngày „ Trung hạn 50-100 ngày „ Dài hạn 100- 200 ngày 90 Đường MA 20 và 200 ngày 91 Cách sử dụng „ Đường MA xu thế lên/xuốngÆ giá lên/xuống. 92 Dựa vào vị trí giá „ Giá ở trên/dưới MA Æ xu thế giá tăng (tín hiệu mua)/giảm (tín hiệu bán). 93 Kết hợp 2 đường MA „ MA ngắn hạn hữu dụng khi xu hướng thị trường đảo chiều liên tục. „ MA dài hạn tốt hơn trong thị trường có xu hướng vững. „ Kết hợp hai đường MA „ Tín hiệu mua: MA ngắn hạn cắt lên trên đường MA dài hạn „ Tín hiệu bán: MA ngắn hạn cắt xuống dưới đường MA dài hạn „ Ưu điểm: ít tín hiệu sai „ Nhược điểm: tăng thêm độ trễ về thời gian 94 Kết hợp 2 đường MA: cắt 2 lần 95 Phương pháp cắt 3 lần „ Kết hợp 3 đường MA: 4-9-18 ngày. „ Xu hướng giá tăng: MA 4 ngày nằm trên MA 9 ngày, còn MA 9 ngày nằm trên MA 18 ngày, ngược lại đối với xu hướng giảm giá „ Xảy ra trong thời kỳ hiệu chỉnh hoặc củng cố xu hướng 96 Kết hợp MA 4 – 9 – 18 ngày MA 4 ngày MA 18 ngày MA 9 ngày 97 Đảo ngược xu hướng thành giảm giá „ MA 4 ngày giảm xuống dưới MA 9 ngày và 18 ngày, đó là dấu hiệu bán. „ Dấu hiệu bán này được củng cố khi đường MA 9 ngày cắt xuống dưới đường MA 18 ngày 98 Dải băng Bollinger ‰ Do John Bollinger xây dựng. ‰ Đây là chỉ số trễ (lagging) hay theo xu thế (trend – following). ‰ Hiệu quả khi thị trường có xu thế mạnh. ‰ Chỉ số bao gồm 3 phần: ‰ Trung bình động giản đơn (SMA). ‰ Giới hạn trên (upper band) = SMA + 2x{Độ lệch chuẩn}. ‰ Giới hạn dưới (lower band) = SMA - 2x{Độ lệch chuẩn}. ‰ Bollinger gợi ý sử dụng SMA 20. Việc sử dụng thực tế cần điều chỉnh. 99 Dải băng Bollinger ‰ Độ lệch chuẩn: nhằm đo lượng mức độ biến động của giá (volatility) Æ tăng/giảm giá mạnhÆ giới hạn biên sẽ lớn. „ Độ lệch chuẩn cho thấy mức giá được phân tán xung quanh giá trị trung bình như thế nào, và giá sẽ dao động giữa hai dải băng này „ Đặt trên hai độ lệch chuẩn phía tr
Tài liệu liên quan