Phân tích lựa chọn danh mục

Nguyêntắcđầutư II. LựachọnDMĐTtốiưu III. QuảnlýDMĐT IV. ĐánhgiákếtquảquảnlýDMĐTđahợp

pdf18 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích lựa chọn danh mục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Trần Quốc Tuấn 1 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN DANH MỤC I. Nguyên tắc đầu tư II. Lựa chọn DMĐT tối ưu III. Quản lý DMĐT IV. Đánh giá kết quả quản lý DMĐT đa hợp TS. Trần Quốc Tuấn 2 I. Nguyên tắc đầu tư Tiến trình đầu tư gồm 02 nhiệm vụ chính: - Phân tích thị trường và chứng khoán, qua đó chúng ta đánh giá hai mặt rủi ro và lợi nhuận mong đợi của tất cả các chứng khoán có thể đầu tư - Chọn lựa thiết lập một danh mục đầu tư (porfolio) tối ưu về các loại tài sản vốn/ chứng khoán TS. Trần Quốc Tuấn 3 I. Nguyên tắc đầu tư (tt) 1. Mức ngại rủi ro U =E(r) -0,5A. Б2 Б2 = 0 -> U = E(r) [ Danh mục đầu tư không có rủi ro] 2. Rủi ro danh mục đầu tư (porfolio risk) và đa dạng hóa danh mục đầu tư: a. Rủi ro của danh mục đầu tư: b. Đa dạng hóa danh mục đầu tư: Lợi suất danh mục: E(rp) = W1E(r1) + W2E(r2) + + WnE(r) = ∑wiE(ri) TS. Trần Quốc Tuấn 4 Xác định rủi ro tổng thể (độ lệch chuẩn) của danh mục đầu tư Hệ số tích sai đo lường độ biến thiên của các kết quả lợi suất thu được tron hai tài sản rủi ro có chiều hướng biến động song song. Một Covariance dương có nghĩa kết quả lợi suất của hai tài sản biến động cùng chiều với nhau ( cùng tăng hoặc giảm), ngược lại nếu có âm là chúng biến động ngược chiều (cái này tăng thì cái kia giảm, và ngược lại). TS. Trần Quốc Tuấn 5 Xác định rủi ro tổng thể (độ lệch chuẩn) của danh mục đầu tư Công thức tính Covariance giữa hai chứng khoán là: Cov (rB, rs) = σ BS = ∑ Pi[rBi – E(r)][rSi – E (r)] Cơng thức tính hệ số tương quan như sau: P(r1,r2) = Cov(r1,r2)/ σ1 σ2 Phương sai của DMĐT gồm 2 tài sản σp2 = w12 σ12 + w22 σ22 + 2w1w2 Cov(r1,r2) TS. Trần Quốc Tuấn 6 Xác định rủi ro tổng thể (độ lệch chuẩn) của danh mục đầu tư - Công thức tổng quát tính phương sai của danh mục đầu tư gồm nhiều chứng khoán rủi ro như sau: σ2d = ∑ WI2σi2 + ∑∑wiwjCov(ri,rj) với i#j Xác định rủi ro hệ thống của danh mục: ß = σ im/ σ2m = σi. Σp.p/σ2m = σi.p/σm Rủi ro hệ thống của danh mục đầu tư là bình quân trọng số của rủi ro hệ thống các chứng khoán trong danh mục, theo công thức: ßp = ß1.w1 + ß2.w2 ++ ßn.wn TS. Trần Quốc Tuấn 7 II. Lựa chọn danh mục tối ưu 1. Đường cong hiệu quả của danh mục đầu tư gồm hai chứng khoán 2. Đường cong hiệu quả cho danh mục nhiều chứng khoán và nguyên tắc lựa chọn DM cổ phiếu tối ưu 3. Lựa chọn DM tổng thể (đa hợp) tối ưu - Tính các độ lệch chuẩn, phương sai, hệ số tích sai của từng cặp chứng khoán trong DMĐT có rủi ro. Xác định đường cong hiệu quả của DM - Tiếp theo, DM hoàn chỉnh được xac định bằng cách kết hợp DMĐT các tài sản rủi ro với tài sản phi rủi ro TS. Trần Quốc Tuấn 8 III. Quản lý danh mục cổ phiếu A. Quản lý thụ động B. Chiến lược quản lý tích cực Quy trình quản lý danh mục đầu tư chủ động có thể tóm lược như sau 1. Xác định mục tiêu của khách hàng đặt ra 2. Lập ra một danh mục chuẩn 3. Xây dựng một chiến lược và kết cấu danh mục đầu tư 4. Theo dõi đánh giá các biến động của cổ phiếu trong danh mục và tái cấu trúc danh mục khi cần thiết TS. Trần Quốc Tuấn 9 Quản lý danh mục đầu tư 1. Phương pháp thụ động Phương pháp này có thể thực hiện thao quy trình và nguyên tắc chung sau đây: Thiết lập danh mục cổ phiếu thụ động theo nguyên tắc: + Rủi ro của danh mục này tương đương với rủi ro danh mục thị trường + Đa dạng hóa tối đa danh mục này: Xác định số lượng cổ phiếu cần mua (dựa trên khối lượng đầu tư, chi phí giao dịch và yêu cầu của khách hàng) TS. Trần Quốc Tuấn 10 Xác định mục tiêu rủi ro của toàn bộ danh mục để có chiến lược đầu tư ( nếu khách hàng yêu cầu là ßp = 1 thì đầu tư toàn bộ tiền vào danh mục cổ phiếu; nếu mục tiêu ßp < 1 thì đầu tư một phần tiền danh mục cổ phiếu, một phần vào trái phiếu (hoặc T-Bill); nếu ßp > 1 thì vay thêm tiền để đầu tư toàn bộ danh mục cổ phiếu) TS. Trần Quốc Tuấn 11 Quản lý danh mục chủ động Quy trình chung của chiến lược quản lý danh mục tổng thể chủ động cũng giống như quy trình quản lý danh mục cổ phiếu chủ động. Tuy nhiên, trong quy trình thao tác cụ thể cũng có một số vấn đề kỹ thuật khác với quản lý danh mục cổ phiếu đơn thuần. Cụ thể như sau: TS. Trần Quốc Tuấn 12 1. Đối với bước: Xây dựng một chiến lược và kết cấu danh mục đầu tư tối ưu thỏa mãn nhu cầu người đầu tư a. Khi quỹ đầu tư có khối lượng vốn đầu tư rất lớn cùng với mục tiêu phải đa dạng hóa đầu tư tối đa thì người ta có thể áp dụng chiến lược xây dựng danh mục cổ phiếu có hệ số rủi ro tương đương rủi ro thị trường, cụ thể quy trình chung như sau: Trên cơ sở hệ số ß đặt ra cho danh mục tổng thể, tính toán xác định số lượng đầu tư ( hoặc vay thêm để đầu tư) vào danh mục đầu tư cổ phiếu. Ở đây nguyên tắc thiết lập danh mục cổ phiếu chủ động cũng gần giống như danh mục CP thụ động, đó là: - ß = 1 - Lựa chọn CP và đa dạng hóa tối đa TS. Trần Quốc Tuấn 13 b. Về nguyên tắc, quy trình xây dựng danh mục vẫn theo nguyên lý mô hình CAPM, song hệ số rủi ro của danh mục cổ phiếu trong trường hợp này không tương đương với rủi ro danh mục thị trường. Cụ thể như sau: - Xây dựng đường cong hiệu quả cho danh mục cổ phiếu theo mô hình Markowitz: Các bước thực hiện như phần xây dựng danh mục CP chủ động. TS. Trần Quốc Tuấn 14 - Xác định danh mục tối ưu: Danh mục cổ phiếu tối ưu là điểm tiếp xúc giữa đường cong hiệu quả Markowitz với đường bàng quang của người đầu tư Danh mục tổng thể là sự kết hợp giữa danh mục CP và trái phiếu, do đó danh mục tối ưu sẽ nằm trên đường thẳng tập hợp danh mục hiệu quả xuất phát từ rf và tiếp xúc với đường cong hiệu quả Markowitz TS. Trần Quốc Tuấn 15 NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ ĐA HỢP I. Phương pháp Treynor Treynor đã đưa ra định đề về hai thành tố rủi ro: (1) Những giao động chung của thị trường tạo nên rủi ro (2) Rủi ro do những biến động bất thường đặc biệt trong những chứng khoán của Portfolio Ông ta chỉ ra rằng hệ số góc (slope) của phương trình đường đặc tính sẽ đo lường mức độ biến động tương đối (relative) volatility) của lợi nhuận Porfolior trong mối tương quan với lợi nhuận của tổng thể thị trường. Hệ số góc này chính là hệ số rủi ro hệ thống của danh mục TS. Trần Quốc Tuấn 16 __ __ R - Rf T = -------------------------- ßi Trong ñoù: __ Ri: Tæ suaát lôïi nhuaän Porfolior i trong khoaûng thôøi gian ßi: Heä soá goùc cuûa ñöôøng ñaëc tính cuûa Portfolio ñoù trong cuøng khoaûng thôøi gian ( ñaây cuõng laø heä soá ño löôøng möùc ñoä ruûi ro heä thoáng cuûa danh muïc T lôùn cho thaáy raèng heä soá goùc lôùn vaø danh muïc toát hôn ñoái vôùi taát caû nhöõng ngöôøi ñaàu tö ( baát keå möùc ngaïi ruûi ro nhö theá naøo cuûa hoï) TS. Trần Quốc Tuấn 17 Phương pháp Sharpe Phương pháp đánh giá này khai triển từ mô hình định giá tài sản vốn (CAMP) cũng do chính ông ta lập nên, về mặt lý luận tập trung xoay quanh đường tuyến tính biểu diễn thị trường vốn (CAL-Capital Market Line) Phương pháp Sharp đánh giá hiệu quả của một danh mục, thông qua một hệ số, ký hiệu là S được tính bằng công thức: __ ___ Ri - Rf S= ---------------- ei TS. Trần Quốc Tuấn 18 Trong đó Ri: Tỉ suất lợi nhuận của DM i trong khoảng thời gian đánh giá Rf: Tỉ suất lợi nhuận phi rủi ro bình quân trong cùng khoảng thời gian ei: Độ lệch chuẩn của tỉ suất lợi nhuận (thực tế) của danh mục đó trong cùng khoảng thời gian III. Phương pháp Jensen Phương pháp đánh giá hiệu quả danh mục đầu tư Jensen cũng được khai triển căn cứ trên mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) E(Ri) = Rf + ß[E(Rm) – Rf)]
Tài liệu liên quan