Phân tích và đầu tư chứng khoán

PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1. Mục đích: 2. Yêu cầu:

pdf59 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích và đầu tư chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TS. Võ Duy Khương 2PHẦN THỨ II PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN A. PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1. Mục đích: 2. Yêu cầu: 3II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1. Phân tích cơ bản (fundamental analysis) 2. Phân tích kỹ thuật (technical analysis) 41. Phân tích cơ bản Khái niệm: Phân tích cơ bản bao gồm các hoạt động phân tích môi trường đầu tư (như phân tích nền kinh tế toàn cầu, phân tích nền kinh tế quốc gia, phân tích ngành) và phân tích doanh nghiệp làm cơ sở cho việc ra quyết định thị trường đầu tư, lĩnh vực và danh mục các loại chứng khoán đầu tư. 51.1. Phân tích môi trường đầu tư (1) Phân tích nền kinh tế toàn cầu → rút ra xu hướng vận động của nền kinh tế toàn cầu. (2) Phân tích tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của quốc gia → cho phép xác định chiến lược đầu tư lâu dài. (3) Phân tích ngành → mục tiêu là để lựa chọn những nghành đang có triển vọng phát triển để đầu tư. 61.1. Phân tích môi trường đầu tư (tiếp) (1) Phân tích nền kinh tế toàn cầu - Các diễn biến về chính trị trong khu vực cũng như của từng quốc gia; - Tốc độ tăng trưởng GDP của các khu vực cũng như của từng quốc gia; - Các chiến lược và chính sách kinh tế, tài chính của các quốc gia như: chính sách tỷ giá, chính sách lãi suất, hàng rào thuế quan, chính sách bảo hộ cho nền kinh tế nội địa - Sự can thiệp của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như: chính sách đầu tư, hỗ trợ, chính sách lãi suất - Các liên kết kinh tế của các khu vực, các quốc gia, các tập đoàn kinh tế 71.1. Phân tích môi trường đầu tư (tiếp) (2) Phân tích tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của quốc gia * Môi trường chính trị xã hội - Tình hình chính trị - Môi trường pháp luật + Tính đồng bộ của hệ thống pháp luật + Tính khả thi của hệ thống pháp luật + Tính hiệu quả của hệ thống pháp luật + Tính quốc tế của hệ thống pháp luật + Tính ổn định của hệ thống pháp luật 81.1. Phân tích môi trường đầu tư (tiếp) * Các điều kiện kinh tế vĩ mô - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) - Tỷ lệ lạm phát - Tỷ lệ thất nghiệp - Lãi suất - Thâm hụt ngân sách - Sự lạc quan hay bi quan của công chúng - Chu kỳ của nền kinh tế - Chính sách của chính phủ: chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, 91.1. Phân tích môi trường đầu tư (tiếp) (3) Phân tích ngành Phân tích ngành thực chất là phân tích quan hệ cung - cầu một, hoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ do một ngành nào đó đảm nhận - Phân tích chu kỳ sống của sản phẩm - Phân tích cơ cấu và và các thế lực của ngành 10 1.2. Phân tích công ty ► Phân tích chiến lược phát triển của DN - Lịch sử của doanh nghiệp - Nguồn nhân lực của doanh nghiệp - Người lãnh đạo của doanh nghiệp - Người lao động của doanh nghiệp - Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp - Khách hàng và nhà cung cấp - Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp + Kế hoạch đầu tư phát triển công nghệ + Kế hoạch sản phẩm + Kế hoạch phát triển thị trường + Kế hoạch huy động vốn dài hạn 11 1.2. Phân tích công ty (tiếp) ► Phân tích tài chính doanh nghiệp - Cơ sở dữ liệu: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bản thuyết minh tài chính,... - Phương pháp phân tích: + So sánh (giữa thực tế với kế hoạch, kì này với kì trước), + Phân tích tỉ lệ (đánh giá mối quan hệ giữa bộ phận với tổng thể), + Phân tích xu hướng. 12 1.2. Phân tích công ty (tiếp) Nội dung phân tích + Khả năng thanh toán của DN + Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của DN + Năng lực hoạt động của tài sản + Kết quả kinh doanh và phân phối thu nhập + Các chỉ tiêu về triển vọng phát triển của công ty 13 1.2. Phân tích công ty (tiếp) * Khả năng thanh toán của DN Tổng tài sản (1) Khả năng thanh toán chung = ---------------- Tổng công nợ TS ngắn hạn (2) Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = --------------- Nợ ngắn hạn TS dài hạn (3) Khả năng thanh toán nợ dài hạn = -------------- Nợ dài hạn 14 1.2. Phân tích công ty (tiếp) * Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của DN Tổng nợ phải trả (1) Hệ số nợ = ---------------------- Tổng tài sản Nguồn vốn chủ sở hữu (2) Hệ số tự tài trợ = ----------- ------------ Tổng nguồn vốn = 1 - Hệ số nợ 15 1.2. Phân tích công ty (tiếp) Tổng tài sản ngắn hạn (3) Hệ số đầu tư vào TSNH = ------------------------ Tổng tài sản Tổng tài sản dài hạn (4) Hệ số đầu tư vào TSDH = -------------------------- Tổng tài sản Tổng tài sản ngắn hạn (5) Cơ cấu đầu tư = ------------------------- Tổng tài sản dài hạn 16 1.2. Phân tích công ty (tiếp) * Năng lực hoạt động của tài sản Vòng quay Giá vốn hàng bán (1) hàng = ----------------------------------------- tồn kho Tổng giá trị hàng tồn kho bình quân Vòng quay Doanh thu bán chịu (2) các khoản = ------------------------------------------- phải thu Số dư bình quân các khoản phải thu Kỳ thu Số dư bình quân các khoản phải thu (3) tiền = ---------------------------------------- x 360 trung bình Doanh thu bán chịu 17 1.2. Phân tích công ty (tiếp) Vòng quay Doanh thu thuần (4) vốn = ------------------------ ngắn hạn Vốn ngắn hạn bình quân Vòng quay Doanh thu thuần (5) vốn = ---------------------------- kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân 18 1.2. Phân tích công ty (tiếp) * Kết quả KD và phân phối thu nhập (1) Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu (2) Tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) = (Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay)/Tổng tài sản (3) Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH (ROE) = Lợi nhuận sau thuế/Tổng vốn CSH bình quân (4)Thu nhập ròng một cổ phiếu thường (EPS) = (Lợi nhuận ròng - cổ tức cổ phiếu ưu đãi) /Tổng khối lượng cổ phiếu thường đang lưu hành 19 1.2. Phân tích công ty (tiếp) Cổ tức một LNST dành trả cổ tức cho CPT (5) cổ phần = ---------------------------------- thường (DIV) Số CPT đang lưu hành Hệ số chi Cổ tức mỗi cổ phiếu thường (6) trả cổ = --------------------------------- tức CPT EPS Tỷ suất Cổ tức 1 CPT (7) cổ tức = ------------------ hiện hành Thị giá 1 CPT 20 1.2. Phân tích công ty (tiếp) * Các chỉ tiêu về triển vọng phát triển của công ty (1)Hệ số giá thị trường trên thu nhập (P/E) = Thị giá CPT / EPS (2) Chỉ số thị giá thư giá (M/B)= Thị giá cổ phiếu (market price - Pm) / Giá trị sổ sách 1 CP thường (book value) (3) Tốc độ tăng trưởng (growth rate) = Tỉ lệ thu nhập giữ lại (b) x ROE 21 2. Phân tích kỹ thuật (PTKT) - Khái niệm: Là việc sử dụng các dữ liệu thị trường, các học thuyết thị trường mang tính kỹ thuật, các mô hình và biểu đồ để phân tích, nhận dạng và dự đoán các xu hướng biến động của toàn bộ thị trường, của nhóm ngành, hay của từng loại chứng khoán cụ thể. - Nguồn dữ liệu: + Thông tin từ SGDCK về tình hình giao dịch. + Thông tin từ các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán. 22  Những giả định cơ sở và áp dụng phân tích kỹ thuật vào thị trường chứng khoán  Những giả định cơ sở: Biến động thị trường phản ánh tất cả. Giá vận động theo xu thế. Lịch sử sẽ lặp lại. 23  Những tình huống áp dụng PTKT  Áp dụng PTKT vào chọn thời điểm tham gia hay thoát khỏi thị trường.  Áp dụng PTKT vào các phương thức giao dịch và vào thị trường khác nhau.  Áp dụng PTKT vào các hình thức giao dịch khác nhau.  Áp dụng PTKT vào những khoảng thời gian có độ dài khác nhau. 24 2. Phân tích kỹ thuật (tiếp theo) 2.1. Chỉ số giá chứng khoán + Khái niệm: Chỉ số giá chứng khoán là chỉ số phản ánh mức biến động giá bình quân của chứng khoán tại thời điểm so sánh so với thời điểm gốc. Bao gồm chỉ số giá cổ phiếu và trái phiếu. + Để xác lập một chỉ số cần phải quy định: . Kích thước mẫu. . Cơ cấu mẫu. . Phương pháp tính. . Ngày cơ sở, điểm cơ sở. 25 Chỉ số giá chứng khoán (tiếp) Chỉ số giá cổ phiếu được tính cho: - Từng cổ phiếu. - Tất cả cổ phiếu của thị trường (Châu Á). - Từng ngành, nhóm ngành như chỉ số công nghiệp của Mỹ ( DJIA). - Thị trường quốc tế như chỉ số Hangseng Châu Á. Chỉ số giá có thể được tính theo: - Thời gian (so sánh theo thời gian). - Không gian (so sánh giữa các vùng lãnh thổ khác nhau). 26 Các phương pháp tính chỉ số giá (1) Chỉ số giá bình quân giản đơn Đây là chỉ số bình quân số học giản đơn, không có sự tham gia của quyền số. Công thức tính như sau:  Pit It = ______ x I0  Pi0 Trong đó: It: Chỉ số giá cổ phiếu bình quân Pit: Giá cổ phiếu i thời kỳ t Pio: Giá cổ phiếu i thời kỳ gốc I0: Chỉ số gốc 27 Các phương pháp tính chỉ số giá (tiếp) (2) Chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị + Chỉ số bình quân gia quyền giá trị là chỉ số giá cổ phiếu bình quân gia quyền với quyền số là số lượng cổ phiếu niêm yết. + Đặc điểm: - Các công ty lớn (số lượng CP niêm yết nhiều) có tác động mạnh hơn tới chỉ số giá. - Nếu cùng khối lượng niêm yết, công ty có thị giá cổ phiếu cao hơn sẽ có tác động nhiều hơn. - Những cổ phiếu giao dịch ít vẫn có ảnh hưởng, không phản ánh được thực thi thị trường. 28 Các phương pháp tính chỉ số giá (tiếp) (2) Chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị + Chỉ số giá Paascher . Đây là loại chỉ số giá cổ phiếu thông dụng nhất, nhiều nước áp dụng nhất (trong đó có Việt Nam) . Quyền số của chỉ số giá này là số lượng cổ phiếu niêm yết thời kỳ tính toán Qit Pit It = ______ x I0 QitPi0 . Chỉ số này lấy quyền số là số lượng cổ phiếu niêm yết thời kỳ báo cáo nên phản ánh được vai trò của các cổ phiếu niêm yết tại thời kỳ tính toán. Tuy nhiên, chỉ số này có nhược điểm quan trọng nhất là phải thường xuyên cập nhật số liệu về cổ phiếu niêm yết thời kỳ báo cáo. 29 Các phương pháp tính chỉ số giá (tiếp) (2) Chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị + Chỉ số giá Laspeyres . Đây là chỉ số giá cổ phiếu áp dụng phương pháp bình quân gia quyền với quyền số là số lượng cổ phiếu niêm yết thời kỳ gốc. Qi0 Pit It = ______ x I0 Qi0Pi0 Chỉ số này lấy quyền số là số cổ phiếu niêm yết thời kỳ gốc nên số liệu này đã có, không phải cập nhật. Tuy nhiên, nhược điểm của nó là không phản ánh được cơ cấu biến đổi của thị trường.     n i n i Pio Pit I 1 1 30 Một số chỉ số giá CK *Chỉ Số bình quân Dow Jones - Dow-Jones công nghiệp (DJIA - Dow Jones Industrial Average) được xác định trên cơ sở giá cổ phiếu của 30 công ty công nghiệp hàng đầu (blue chip) Hoa Kỳ. - Dow-Jones vận tải (DJTA - Dow Jones Transportation Average) được xác định trên cơ sở giá cổ phiếu của 20 công ty vận tải hàng đầu Hoa Kỳ. - Dow-Jones dịch vụ (DJUA - Dow Jones Utilities Average) công cộng được xác định trên cơ sở giá cổ phiếu của 15 công ty dịch vụ công cộng hàng đầu Hoa Kỳ. - Dow-Jones hỗn hợp được xác định trên cơ sở giá cổ phiếu của toàn bộ 65 cổ phiếu kể trên     n i n i Pio Pit I 1 1 31 Một số chỉ số giá CK * Chỉ số giá VN – Index Chỉ số giá TTCK Việt nam VN - Index là chỉ số phản ánh mức biến động giá trên TTCK trong một ngày cụ thể so sánh với mức giá cả tại thời điểm gốc. Chỉ số được cấu thành bởi hai yếu tố là loại chứng khoán trọng số và giá của từng chứng khoán cấu thành.  PtiQti VN-Index = -------------x 100  P0iQ0i 32 2. Phân tích kỹ thuật (tiếp theo) • Các dạng đồ thị  Line chart – Dạng đường thắng.  Bar chart – Dạng thanh chắn.  Candlestick chart – Dạng hình ống. 33 Line chart – Dạng đường thẳng 34 Bar chart – Dạng thanh chắn 35 Candlestick chart – Dạng hình ống 36 Một số mô hình phân tích biến động giá chứng khoán: Dạng đỉnh đầu vai/Đỉnh đầu vai ngược 37 1.2. Phân tích kỹ thuật (tiếp theo) • Một số khái niệm Đường xu thế (Trend) Hỗ trợ và kháng cự (Support vs Resistance) • Các công cụ trong PTKT Đường trung bình trượt (Moving Average – MA) Dãi Bollinger (Bollinger Band) 38 Đường xu thế - các xu hướng biến động giá - Trend 39 Kênh xu thế: là điểm qua đỉnh, đáy và song song với đường xu hướng chính (kênh hướng xuống và kênh hướng lên). 40 Hỗ trợ và kháng cự (Support vs Resistance) 41 Đường trung bình trượt (Moving Average – MA) To help protect your privacy, PowerPoint prevented this external picture from being automatically downloaded. To download and display this picture, click Options in the Message Bar, and then click Enable external content. 42 Dãi Bollinger (Bollinger Band) 43 B. ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 44 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1. Đầu tư chứng khoán và các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư chứng khoán. 2. Các hình thức đầu tư chứng khoán và quy trình đầu tư chứng khoán. 45 1. Đầu tư chứng khoán và các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư chứng khoán. 1.1. Khái niệm và mục đích ĐTCK. 1.2. Khả năng sinh lời và rủi ro trong đầu tư chứng khoán. 1.2.1. Khả năng sinh lời. 1.2.2. Rủi ro: Rủi ro hệ thống, gồm: - Rủi ro thị trường. - Rủi ro lãi suất. - Rủi ro sức mua (rủi ro lạm phát). Rủi ro phi hệ thống. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến ĐTCK 46 2. Các hình thức đầu tư chứng khoán và quy trình đầu tư chứng khoán 2.1. Các hình thức đầu tư chứng khoán. 2.2. Quy trình đầu tư chứng khoán. 47 II. QUYẾT ĐỊNH PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN Không nên bỏ tất cả trứng vào một giỏ! • Khái niệm và vai trò của quyết định phân bổ vốn • Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định phân bổ vốn • Quy trình đưa ra quyết định phân bổ vốn 48 1. Khái niệm và vai trò của quyết định phân bổ vốn • Khái niệm: là quyết định của nhà đầu tư trong việc phân chia số vốn của mình và các nhóm tài sản khác nhau nhằm đạt được mục tiêu đầu tư. • Vai trò: Tối đa hoá lợi nhuận và hạn chế rủi ro. 49 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định phân bổ vốn 2.1. Các nhân tố thuộc về cá nhân nhà đầu tư: • Tình trạng bảo hiểm tài chính của nhà đầu tư. • Khả năng dự trữ tiền mặt. • Chu kỳ sống (giai đoạn tích luỹ, giai đoạn củng cố, giai đoạn chi tiêu, giai đoạn thu hồi). 50 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định phân bổ vốn (tiếp theo) 2.2. Các yếu tố cản trở đầu tư: • Nhu cầu thanh khoản. • Giới hạn về thời gian. • Thuế thu nhập từ đầu tư. • Các tài sản miễn thuế thu nhập. • Các yếu tố về pháp lý. • Sở thích riêng của nhà đầu tư. • Các yếu tố liên quan đến vấn đề văn hoá. 51 3. Quy trình đưa ra quyết định phân bổ vốn • Bước 1: Lập bản chính sách khung – là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả việc quản lý danh mục đầu tư. • Bước 2: Đánh giá các điều kiện về tài chính, kinh tế và chính trị ở hiện tại và xu hướng trong tương lai. • Bước 3: Xây dựng danh mục đầu tưm trên cơ sở đó phân bổ vốn hợp lý và các tài sản trong danh mục. • Bước 4: Điều chỉnh việc phân bổ vốn sau khi đã phân bổ vốn vào các tài sản. 52 III. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1. Chiến lược đầu tư cổ phiếu giá trị. 2. Chiến lược đầu tư cổ phiếu tăng trưởng. 3. Chiến lược đầu tư thụ động. 4. Chiến lược đầu tư chủ động. 5. Chiến lược đầu tư lướt sóng. 6. Chiến lược đầu tư trung bình hoá chi phí. 53  Những bài học trong đầu tư chứng khoán 1. Quan niệm rằng mua và nắm giữ chứng khoán trong một thời gian dài thì chứng khoán sẽ tăng giá. 2. Đầu tư theo cảm tính. 3. Đầu tư theo tin đồn, mách nước. 4. Mua những cổ phiếu có giá rẻ. 5. Không bán ra vào thời điểm thích hợp. 6. Mua cổ phiếu dựa trên cổ tức. 7. Do dự trong các quyết định đầu tư . 54 Nguyên tắc đầu tư của Warren Buffett 55 “Thị trường như Chúa cứu giúp những ai tự cứu giúp mình. Nhưng khác với Chúa, thị trường không tha thứ cho những ai không biết phải làm gì” 1.Nguyên tắc 1: Không bao giờ để mất tiền. 2.Nguyên tắc 2: Không bao giờ được quên nguyên tắc 1. 56 Những câu nói nổi tiếng của Warren Buffett • “Giá là những gì chúng ta phải trả. Giá trị là những gì chúng ta nhận được”. • “Nếu là nhà đầu tư bạn hãy tập trung vào việc công ty đó sẽ hoạt động kinh doanh như thế nào. Nếu là nhà đầu cơ, bạn hãy quan tâm đến giá thị trường của nó, và đó không phải là cách làm hay cuộc chơi của chúng tôi” 57 Những câu nói nổi tiếng của Warren Buffett (tiếp theo) • “Nguyên tắc để làm giàu: Hãy sợ hãi khi những người khác tham lam. Hãy tham lam khi những người khác sợ hãi”. Theo ông khi số đông “tham lam” sẽ đẩy giá cổ phiếu lên quá cao, vượt qua giá trị thật. Còn khi số đông “sợ hãi” sẽ đẩy giá cổ phiếu xuống tạo ra những cổ phiếu có biên độ an toàn, và lợi nhuận trong tương lai cao. 58 Những câu nói nổi tiếng của Warren Buffett (tiếp theo) • “Thời gian là kẻ thù của những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và là bạn của doanh nghiệp đang ăn nên làm ra. Nếu doanh nghiệp bạn đầu tư có tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 20-25%, thời gian là bạn của bạn. Nếu tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp thấp hơn mức bạn mong muốn thì thời gian là kẻ thù của bạn”. 59 Xin cảm ơn!
Tài liệu liên quan