Phần VI Tình hình phát triển thương mại điện tử ởViệt Nam hiện nay

*Chỉ số xã hội thông tin -Information Society Index *Chỉ số sẵn sàng cho nền kinh tế điện tử -E Readiness Index *Chỉ số sẵn sàng kết nối -Network Readiness Index *Chỉ số Chính phủ điện tử -E Government Index *Vi phạm bản quyền phần mềm *Gia công phần mềm –Dịch vụ

pdf53 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phần VI Tình hình phát triển thương mại điện tử ởViệt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHẦN VI TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY E.Commerce 2THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I. Các tiêu chí đánh giá  II. Nguồn nhân lực  III. Nhận thức đối với TMĐT  IV. Hạ tầng cơ sở công nghệ  V. Môi trường pháp lý  VI. Các hệ thống hỗ trợ  VII. Hướng phát triển giai đoạn 2006-2010 3THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I. Tiêu chí đánh giá phát triển CNTT *Chỉ số xã hội thông tin - Information Society Index *Chỉ số sẵn sàng cho nền kinh tế điện tử - E Readiness Index *Chỉ số sẵn sàng kết nối - Network Readiness Index *Chỉ số Chính phủ điện tử - E Government Index *Vi phạm bản quyền phần mềm *Gia công phần mềm – Dịch vụ 4THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.1.Chỉ số xã hội thông tin ISI : Đánh giá tổng hợp sự phất triển xã hội theo tiêu chí nền kinh tế thông tin IDC và World Time xếp hạng dựa trên 4 lĩnh vực hạ tầng : Máy tính, Internet, Thông tin, Môi trường XH - Trước 2002 : Chưa có tên Việt Nam trong danh sách - 2003 : VN xếp 53/53 - 2004 : 52/53 ( …Thổ nhĩ kỳ, Ấn độ, VN, Indonesia) - Hàng đầu : Đan mạch, Thụy điển, Mỹ, Thụy sĩ, … 5THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.2.Chỉ số sẵn sàng cho kinh tế điện tử : ERI  Do Economist Intelligence Unit EIU và IBM Institute for Business Value xếp hạng dựa trên: hạ tầng CNTT, môi trường kinh doanh, sự chấp nhận của doanh nghịêp,cá nhân đối với TMĐT, môi trường văn hóa xã hội, pháp lý, hệ thống hỗ trợ TMĐT.  2002 : 56/60 (2,96 điểm), 2004 : 60/65, 2005 : 61/65 ( 3,06 … Iran, Indonesia, VN, Kazakstan, Algeria, Pakistan, Azerbaijan ) 6THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.3.Chỉ số sẵn sàng kết nối: Networking Readiness Index, NRI  World Economic Forum ( WEF) tính theo : mức sử dụng ICT, sự sẵn sàng của cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ, môi trường điều phối vĩ mô cho ICT  2002: 74/75(2,42đ), 2003: 71/82(2,96), 2004: 68/102(3,13), 2005: 68/104  2005 xếp hạng : Singapore: 1, Mỹ: 4 7THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.4. Chỉ số sẵn sàng cho Chính phủ điện tử : EGI  Do UNPAN (mạng lưới trực tuyến về hành chính công và tài chính của LHQ) xếp hạng dựa trên :chỉ số web, hạ tầng viễn thông, nguồn nhân lực  2003 : 97, 2004 : 112/191(0,338 đ-TG :0,4130)  2004 : Hàn quốc :5, Singapore :8, Nhật : 18, Thái :56, TQ : 74, Campuchia :134, Lào : 140  Chương trình 112 ( 2001-2005 ) thất bại tiêu phí hàng ngàn tỷ VND, đến nay đã có QĐ đình chỉ : biểu thị tính chủ quan duy ý chí và nhiều sai lầm, tiêu cực khác ! 8THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.5. Vi phạm bản quyền phần mềm :  BSA : Liên minh doanh nghiệp phần mềm www.bsa.org ra báo cáo hàng năm về tỷ lệ vi phạm bản quyền PM  VN tỷ lệ vi phạm cao nhất: 2003 : 92% (41 triệu USD), 2004 : 92% (55 triệu USD)  Tỷ lệ tòan cầu : 35%(2004), Ukraina : 91%, Trung Quốc : 90%... 9THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.6. Gia công phần mềm – Dịch vụ  Global Opportunity Rank-GO -: Khả năng gia công PM – Future Opportunity Rank – FO -: Tiềm năng gia công PM (sau 2010)  Đánh giá qua : Giá (cost), Mạo hiểm (risk), ưu thế cạnh tranh )  Hiện nay VN chưa được xếp hạng GO  Xếp hạng top 30 về FO : TQ: 1, Ấn độ: 2, Philippine: 9, Malaysia: 12, Thái: 16, VN: 17 10 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  II. NGUỒN NHÂN LỰC - Đại học và CĐ : * Từ 1971, bắt đầu đào tạo KS MTĐT, KS Tóan học tính tóan ở ĐHBK HN * 2000-2005 : 3-5000 KS từ 28 ĐH * Chỉ tiêu 2005 : 50.000 KS CNTT( 5000 KSPM ) * Hạn chế :khả năng thực hành, làm việc nhóm, ngọai ngữ. 11 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  II. NGUỒN NHÂN LỰC - Nguồn khác : * Đào tạo nghề trong nước : manh mún chất lượng ? * Đào tạo của các Cty : hạn chế số lượng, chỉ phục vụ mục tiêu cụ thể từng giai đọan * Đào tạo nước ngòai : tự phát, thiếu định hướng thu hút sử dụng * Hiện có trên 50.000 lập trình viên gốc Việt có trình độ khá đang làm việc ở nước ngòai (Kém xa so sánh với Ấn độ, Trung quốc, ASEAN…!) 12 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM II. NGUỒN NHÂN LỰC - Kỹ thuật phần cứng : * Chuyển từ ngành Điện tử Viễn thông sang * Chủ yếu chuyên về lắp ráp, bảo trì, sửa chữa * Thiếu và yếu về nghiên cứu, thiết kế (chưa có diều kiện và nhu cầu sử dụng) - Nguồn đào tạo : * ĐH, CĐ ĐT-VT yếu thực hành, Đào tạo kèm cặp tại Cty , Đào tạo nghề tại một số liên doanh nặng về tay nghề cụ thể… 13 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  II. NGUỒN NHÂN LỰC Nhược điểm chính : - Thiếu qui họach tổng thể, dài hạn, không dồng bộ về cơ cấu chuyên ngành - Thiếu thực hành, tiếp xúc công nghệ tiên tiến - Thói quen và khả năng làm việc nhóm - Thói quen và khả năng tự cập nhật kiến thức - Rất yếu về ngoại ngữ (so với Ấn dộ, Philippin, Malaysia…kể cả Trung quốc ) 14 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * NGƯỜI TIÊU DÙNG : - GDP/ng : 2006 = 640 $ - PPP ( Purchasing Power Parity ) qui đổi theo sức mua : xấp xỉ 3000 $ - Tỷ lệ sử dụng Internet : >15% dân số, tập trung tại thành phố, đô thị - Tầng lớp cư dân trẻ ở thành thị bắt đầu có thói quen tìm kiếm thông tin trên Internet 15 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM * NGƯỜI TIÊU DÙNG : --Thói quen mua bán : chưa quen đánh giá hàng hóa qua tiêu chuẩn công nghiệp - Tâm lý lo ngại hàng “dởm”, kém chất lượng - Bước đầu làm quen với thanh tóan qua thẻ, trả lương, thẻ mua hàng, dịch vụ trả trước ( Bỉ : 2007 thực hiện tòan bộ thanh tóan qua SMS ) 16 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * DOANH NGHIỆP - Bắt đầu thấy lợi ích của TMĐT - 2002 = 2.300 website doanh nghiệp, 2003 = 5.510, cuối 2004 = 17.500, 2005 = gần 30.000 - Ban đầu chủ yếu thực hiện B2C, B2B - Từ 2004 bắt đầu phát triển mạnh B2B, quan hệ đối ngoại… 17 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM * DOANH NGHIỆP - Quảng cáo, thông tin qua E.mail phát triển mạnh, chưa được quản lý - Thông báo, Rao vặt, Tin thị trường - Gần đây thị trường Chứng khoán sôi động: hàng trăm website với hàng trăm ngàn lượt truy cập hàng ngày; xuất hiện hàng loạt forum spam 18 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * DOANH NGHIỆP : Hàng hóa , dịch vụ chủ yếu : - Hàng kỹ thuật số : thiệp, điện hoa, nhạc, phim video, sách báo, tiểu thuyết, trò chơi… - Hàng điện tử, điện máy, ôtô - Còn ít hàng hóa truyền thống khác - Dịch vụ du lịch, lữ hành, khách sạn, nhà hàng,... khá phát triển - Nguy cơ mất thị phần trước sự xâm nhập nhanh của các hãng Hàng không giá rẻ 19 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM *DOANH NGHIỆP : - Dịch vụ giáo dục đào tạo : gần 200 website trường học chủ yếu chỉ là tờ rơi, báo diện tử. - Một vài website ĐT trực tuyến sơ sài - ĐH BK HN với TV điện tử Tạ Quang Bửu, MOET mới khai trương Thư viện ĐT - Dịch vụ tra cứu, cung cấp thông tin ( Kinh tế luật pháp …) 20 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * DOANH NGHIỆP : - Phân loại ứng dụng : Số lượng DN Cho điểm ( /4 tối đa) Quảng bá hình ảnh 3,2 Tiếp xúc khách hàng cũ 2,9 Thu hút khách hàng mới 2,8 Tăng hiệu quả 2,0 Tăng doanh số 1,9 - Lượng truy cập tối đa < 500.000 người 21 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * CHÍNH PHỦ : - Việt Nam hiện có khỏang 120.000 DN đăng ký, 1,4 triệu hộ kinh doanh cá nhân, số lượng tăng nhanh - UB quốc gia về giao dịch ĐT, Vụ TMĐT ở Bộ Thương mại - Đề án 112 về CP điện tử ( thất bại ) - 2005 có A2C ( Hải quan…), hiện có thêm một số A2C khác : pháp luật, XN cảnh… 22 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Đề tài cấp quốc gia về Kỹ thuật TMĐT * Dự án “Tổ chức trỉển khai phát triển TMĐT trong toàn quốc” : 3 sàn giao dịch TMĐT tại HN, ĐN, TP HCM và 64 TT xúc tiến TMĐT tại các Tỉnh, TP * Xây dựng đề án phải căn cứ : cầu quyết định cung – minh chứng: cổng TMĐT Lao Cai * Nhu cầu khi hội nhập kinh tế toàn cầu : Tác dộng của việc gia nhập WTO, ngoại thương phát triển nhanh ... 23 CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 24 CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 25 CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 26 CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 27 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * CHÍNH PHỦ : - Gia nhập AFTA - Cam kết tham gia E-ASEAN, E-APEC, E-ASEM - Các diễn đàn song phương trong quá trình đàm phán vào WTO - Nhu cầu khi hội nhập kinh tế toàn cầu 28 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  IV. HẠ TẦNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ * VIỄN THÔNG - Phát triển vượt bậc trong 10 năm qua - Giảm độc quyền với sự ra đời nhiều nhà cung cấp dịch vụ ngòai VNPT : FPT, VIETEL, S-phone, NetNam, SaigonNet…  cứơc viễn thông có giảm (vẫn cao hơn 50-150% quốc tế và khu vực ) - Chất lượng dịch vụ thấp. ADSL mới triển khai diện hẹp. Nhà cung cấp ISP chưa đủ mạnh - Thiết bị VT chủ yếu nhập ngọai 2005: 462 triệu $ 29 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  IV. HẠ TẦNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ * CN THÔNG TIN - Thiết bị phần cứng chủ yếu nhập ngoại. - Doanh số 2005 : 760 triệu $, chủ yếu lắp ráp - Nội địa : CMS >5triệu $, FPT Elead >10 triệu $ - Khu tập trung CN Phần mềm : E-Town (TP HCM ), Softech (Đà nẵng),chủ yếu DN 100% vốn nước ngoài - Doanh số 2005 : 170 triệu $, 125 triệu phục vụ nội địa, 45 triệu gia công xuất khẩu - Mới : Nhà máy sản xuất chip INTEL 30 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  V. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ - Khung pháp lý TMĐT ASEAN 6 + Trung quốc từ 2004 (Sin, Mal, Bru, Tha, Phi, Ind ) - 11/2005 : VN thông qua Luật Giao dịch ĐT có hiệu lực từ 01/03/06 gồm 8 chương, 54 điều về : - Thông điệp ĐT, chữ ký và chứng thực chữ ký ĐT - Giao kết và HĐ ĐT, giao dịch ĐT của cơ quan Nhà nước - An ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật - Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong giao dịch ĐT 31 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  V. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ - Chưa có hệ thống văn bản dưới luật đầy đủ : luật chống spam, chế tài đối với hacker,.. - Chưa có đầy đủ văn bản hướng dẫn thi hành luật : Chữ ký điện tử, Chứng thực chữ ký ĐT… - Còn vướng mắc với thủ tục, thông lệ hành chính khác 32 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM - Chưa có qui định chặt chẽ về bảo mật thông tin, bảo vệ sở hữu trí tuệ - Hệ thống mã vạch quốc gia : - Chưa tương thích trên Internet - Còn có tranh chấp nội bộ về nhà cung cấp - Không tương thích với hệ thống quốc tế 33 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ • NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HOSTING • Nhà cung cấp quốc tế miễn phí : geocities, lycos, yahoo, brinkstone…dung lượng đến 100 MB, không cần thủ tục, giá hạ hoặc miễn phí • Nhà cung cấp nội địa ( có đuôi .vn) : vnn, fpt, vietel, netnam, saigonet…dung lượng từ 4 đến 100 MB, cần thủ tục đăng ký chặt chẽ, được bảo vệ. Thí dụ truy cập: • Một số nhà cung cấp cấp II 34 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ • NHÀ THIẾT KẾ WEBSITE : - Rất nhiều, chất lượng, giá cả khác nhau (Thiết kế theo mẫu, thiết kế theo design, thiết kế theo đặt hàng) - Nhà hosting cũng nhận thiết kế ( đắt ) - Các cơ quan thiết kế của Cty, cơ quan, Nhà trường có Trung tâm.. - Có thể vào home.vnn.vn tìm 35 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ • HỖ TRỢ AN NINH • Hỗ trợ trên Internet : Norton AntiVirus, Ad- Aware, Spyware, Yahoo, bkav, các thông báo định kỳ và đột xuất • Cơ quan an ninh mạng : TP HCM, Hà Nội… • Các Cty Lập trình Mạng 36 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ * HỖ TRỢ THANH TÓAN : - Quốc tế : Trên Internet : Paypal, firstvirtual.com, (thanh toán TT), tritheim.com, securetechcorp.com (smart card), verifone.com,…: còn vướng về luật ngân hàng - Hỗ trợ từ các hosting - Hệ thống tự tạo theo đặt hàng của các Công ty- Cơ sở Lập trình mạng 37 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ * HỖ TRỢ THANH TÓAN : -Hỗ trợ từ các ngân hàng + NH quốc tế : vướng về luật NH VN + NH VN : Công nghệ bảo mật còn yếu, chưa có NH VN nào hiện nay có thực hiện dịch vụ online banking đầy đủ + Mới : Nhà nước sắp cho phép NH 100% vốn nước ngoài vào hoạt động tại VN 38 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • 15/09/05 : Thủ tướng CP VN phê duyệt kế hoạch phát triển tổng thể TMĐT ở VN giai đoạn 2006 2010 trong QĐ 222/2005/QĐ-TTg • Chỉ tiêu : - 60% DN qui mô lớn tiến hành B2B - 80% DN vừa và nhỏ có sử dụng tiện ích TMĐT trong B2B, B2C - 10% hộ gia đình có sử dụng C2B, C2C - Chào thầu công thực hiện A2B, A2C 39 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP • Đào tạo – Phổ biến - Đào tạo chương trình TMĐT chính qui tại các cơ sở đào tạo - Đào tạo bồi dưỡng cho CB quản lý DN nhà nước và các khu vực kinh tế - Tuyên truyền phổ biến rộng rãi TMĐT trong Nhân dân 40 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP • Hoàn thiện hệ thống pháp luật : - Bổ sung soạn thảo, ban hành văn bản pháp luật còn thiếu trong điều chỉnh TMĐT - Xây dựng cơ chế bộ máy thực thi pháp luật hữu hiệu 41 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP • Phát triển công nghệ hỗ trợ TMĐT - CN TT-VT phục vụ TMĐT - Công nghệ mới trong ngân hàng phục vụ thanh toán ĐT - Quản lý an ninh mạng - Xây dựng mạng kinh doanh ĐT cho một số ngành kinh tế qui mô lớn ( Tập đòan, TCty…) 42 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 • 6 CHƯƠNG TRÌNH NHÀ NƯỚC : 1- CT Phổ biến và đào tạo về TMĐT 2- CT Xây dựng và hoàn thiện HT pháp lý 3- CT cung cấp dịch vụ hỗ trợ TMĐT 4- CT phát triển công nghệ hỗ trợ TMĐT 5- CT thực thi pháp luật liên quan TMĐT 6- CT hợp tác quốc tế về TMĐT 43 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM KẾT LUẬN • Thực hiện và phát triển TMĐT là nhu cầu và xu thế tất yếu của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập tòan cầu trước mắt • Nhà nước và mọi khu vực kinh tế đều phải cố gắng từng bước phát triển TMĐT ở qui mô, mức độ phù hợp và không ngừng nâng cấp theo mỗi giai đoạn phát triển 44 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM CHÀO TẠM BIỆT ! 45 PHẦN ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP DÙNG CHO SINH VIÊN SỬ DỤNG TỰ CHUẨN BỊ ĐỀ CƯƠNG 46 Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  1/ Nêu những cách hiểu thông thường về khái niệm Thương mại điện tử, phân tích chỗ đúng, chỗ hạn chế của từng cách hiểu đó. Nêu định nghĩa theo Lou Gesternet. Giải thích và cho thí dụ về các quan hệ thương mại B2C, B2B, A2C, A2B Trình bày các mức độ thực hiện thương mại điện tử từ thấp đến cao.  2/ Giải thích và phân tích tầm quan trọng của công đoạn : Giới thiệu hàng, quảng cáo, tiếp thị trong thương mại. So sánh hiệu quả việc thực hiện công đoạn này trong Thương mại truyền thống và trong Thương mại điện tử.  3/ Giải thích và phân tích tầm quan trọng của công đoạn : Chăm sóc sau bán hàng trong thương mại. So sánh cách làm và hiệu quả việc thực hiện công đoạn này trong thương mại truyền thống và trong Thương mại điện tử Nêu rõ những ưu việt của thương mại điện tử so với thương mại truyền thống trong việc theo dõi, quản lý khách hàng. Điều đó có ảnh hưởng gì đến hiệu quả kinh doanh ?  4/ Giải thích và phân tích tầm quan trọng của công đoạn thanh toán trong thương mại. Nêu những biện pháp thực hiện thanh toán trong thương mại điện tử. Lợi ích, khó khăn, hiểm họa ? 47 Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  5/ Bản chất các loại hàng hóa trong thương mại nói chung. Cách thực hiện công đoạn giao hàng trong thương mại điện tử.  Hàng hóa số là gì ? Trong thương mại truyền thống có giao dịch mua bán hàng hóa số không ?  6/ Phân tích và nêu rõ tầm quan trọng của công đoạn hỗ trợ chọn hàng trong thương mại. Trong thương mại điện tử công đoạn đó thực hiện như thế nào ? Nêu một số tiện ích hỗ trợ.  7/ / Phân tích và nêu rõ tầm quan trọng của công đoạn quản lý kho hàng đối với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Nêu rõ ưu việt của Thương mại điện tử so với thương mại truyền thống trong việc thực hiện công đoạn này.  8/ Những yêu cầu chủ yếu trong giao dịch thương mại là gì ? Trong thương mại điện tử, thực hiện những yêu cầu đó có khó khăn đặc biệt gì? Biện pháp khắc phục những khó khăn đó. 48 Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  9/ Phân biệt khái niệm Thông tin và khái niệm Tri thức. Đơn vị đo lượng thông tin là gì ? Các bội số của nó ?  10/ Thế nào là nền kinh tế thông tin (Information Economy) ? Những tiêu chí chính của một nền kinh tế thông tin là gì ? Tại sao gọi là nền kinh tế số ( Digital Economy ) ?  11/ Tại sao gọi là nền kinh tế tri thức (Knowledge Economy)? Tiêu chí chủ yếu của một nền kinh tế tri thức là gì?  12/Tại sao gọi là nền kinh tế học tập ( Learning Economy)?  13/ Nêu những tác dụng chủ yếu của sự ra đời của Thương mại điện tử đối với sự phát triển kinh tế toàn cầu. Thương mại điện tử có những tác động và thách thức 49 Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  14/ Thế nào là trang web tĩnh ? Trang web tĩnh có thể sử dụng cho những công việc gì trong Thương mại điện tử ? Nêu lên một vài phần mềm chuyên dùng để xây dựng trang web tĩnh ( So sánh ).  15/ Thế nào là một trang web động ? Trang web động có thể sử dụng cho những công đoạn nào trong TMĐT ? Nêu một phần mềm chuyên dụng để xây dựng trang web động. Phân tích rõ tính năng.  16/ Tại sao phải sử dụng một họ giao thức trên Internet? Nêu các tính năng của họ giao thức TCP/IP 50 Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  17/ Thế nào là địa chỉ website ? Ý nghĩa và tầm quan trọng của tên miền website trong thương mại điện tử.  18/ Đặt một website lên Internet như thế nào ? Những điều gì cần lưu ý khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ hosting ?  19/ Nêu một số dịch vụ thông dụng trên Internet. Trình bày kỹ về dịch vụ www. Nêu rõ những tính năng chủ yếu cho phép ta sử dụng website trong thương mại điện tử. So sánh hiệu quả việc thông tin quảng cáo trên website và trên các phương tiện truyền thông khác như : báo chí in, truyền thanh, truyền hình  20/ Trình bày đầy đủ các chức năng trong dịch vụ Email. Những chức năng nào quan trọng nào của dịch vụ E-mail có ích lợi đặc biệt cho việc thực hiện thương mại điện tử ? So sánh Email với dịch vụ FTP. 51 Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  21/ Hacker có thể tác động những gì lên một website ? Các hiểm họa trong giao dịch điện tử và cách phòng chống ? (Virus, Spam, DoS, Spyware...)  22/ Thế nào là mã hóa một văn bản ? Mã đối xứng - Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng. Mã hóa khóa công khai và khóa bí mật ( riêng ). Sơ đồ trao khóa công khai. Khi đã trao khóa công khai cho đối tác thì việc trao đổi văn bản có thể đối mặt với hiểm họa nào ? Vì sao ? Cách khắc phục.  23/ Định nghĩa chữ ký điện tử và hệ thống qui phạm xác lập chữ ký điện tử (quốc tế, Việt Nam). Thế nào là phong bì số (digital envelop) ? Người ta có sử dụng con dấu số không ? Vì sao ?  24/ Sử dụng chữ ký điện tử có nguy cơ gì ? Giải thích tại sao phải có hệ thống chứng thực số ( CA )? 52 Câu hỏi ôn tập học phần : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sử dụng cho năm học 2006 - 2007  25/ Chỉ rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống nhân sự đảm nhiệm khâu quản lý kinh doanh tại một siêu thị ảo (Market Space)  26/ Nêu rõ nhu cầu nhân lực về công nghệ thông tin truyền thông, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mỗi loại trong một doanh nghiệp thực hiện thương mại điện tử. Một doanh nghiệp nhỏ có thể giải quyết vấn đề nhân lực đó như thế nào?  27/ Hoạt động thương mại điện tử chỉ có thể thực hiện trong môi trường khách hàng như thế nào ? Theo anh/chị, ở Việt Nam hiện nay có đủ các điều kiện đó chưa?  28/ Doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện thương mại điện tử có thể thu được những lợi ích nổi bật nào so với vẫn tiến hành thương mại truyền thống ? 53 CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
Tài liệu liên quan