Pháp luật hợp đồng
I. NGHĨA VỤ DÂN SỰ II. KHÁI QUÁT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ III. CÁC HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Pháp luật hợp đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG
Thạc sĩ Dương Tuấn Lộc
2
I. NGHĨA VỤ DÂN SỰ
II. KHÁI QUÁT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
III. CÁC HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG
NỘI DUNG CHÍNH
3
NGHĨA VỤ DÂN SỰ
Khái niệm, đặc điểm
Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
Thành phần quan hệ nghĩa vụ
Phân loại
Chuyển giao quyền yêu cầu, nv
Thực hiện nghĩa vụ
Chấm dứt nghĩa vụ
4
KHÁI NIỆM NGHĨA VỤ
NVDS là việc mà theo đó, một hoặc
nhiều chủ thể (bên có NV) phải chuyển
giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền
hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc
khác hoặc không được thực hiện công
việc nhất định vì lợi ích của một hoặc
nhiều chủ thể khác (bên có quyền)
5
ĐẶC ĐIỂM
Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý, phát
sinh trên cơ sở thỏa thuận hoặc luật định.
Là quan hệ pháp luật dân sự tương đối.
Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền.
Có chế tài dân sự cụ thể kèm theo để đảm
bảo việc thực hiện nghĩa vụ.
6
CĂN CỨ PHÁT SINH NGHĨA VỤ
1. Hợp đồng dân sự;
2. Hành vi pháp lý đơn phương;
3. Thực hiện công việc không có uỷ quyền;
4. Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi
về tài sản không có căn cứ pháp luật;
5. Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật;
7
ĐỐI TƢỢNG CỦA NGHĨA VỤ - ĐIỀU KIỆN
Là tài sản, công việc phải thực hiện
hoặc không được thực hiện.
Phải được xác định cụ thể.
Phải được phép giao dịch, được phép
thực hiện.
8
NV RIÊNG RẼ - LIÊN ĐỚI
NVDS riêng rẽ là NV có nhiều người tham gia,
trong đó các chủ thể cùng thực hiện quyền hoặc
cùng thực hiện NV, nhưng phần quyền hoặc NV
của mỗi chủ thể là độc lập và riêng biệt với
nhau.
NVDS liên đới là NV có nhiều tham gia, trong đó
mỗi người có quyền đều được yêu cầu người có
NV phải thực hiện toàn bộ NV; hoặc mỗi người
có NV đều có thể bị yêu cầu phải thực hiện toàn
bộ NV.
9
NGHĨA VỤ BỔ SUNG
Nghĩa vụ bổ sung là nghĩa vụ tồn
tại bên cạnh nghĩa vụ chính, có
chức năng thay thế hoặc đảm bảo
cho nghĩa vụ chính khi nghĩa vụ
chính không được thực hiện, thực
hiện không đúng, không đầy đủ.
10
NGHĨA VỤ HOÀN LẠI
Nghĩa vụ hoàn lại là một nghĩa vụ phái
sinh được hình thành từ các nghĩa vụ
khác, trong đó bên có nghĩa vụ phải hoàn
trả những lợi ích mà bên có quyền đã thực
hiện thay mình trước người thứ ba hoặc
những lợi ích mà mình đã nhận thay cho
bên có quyền từ việc thực hiện nghĩa vụ
của người thứ ba.
11
CHUYỀN GIAO QUYỀN YÊU CẦU - KHÁI NIỆM
Nhường quyền yêu cầu là sự thỏa
thuận giữa chủ thể có quyền trong
quan hệ nghĩa vụ với người thứ ba
nhằm chuyển giao quyền yêu cầu của
mình cho người thứ ba đó, người thứ
ba gọi là người thế quyền trở thành
chủ thể có quyền trong quan hệ nghĩa
vụ dân sự.
12
CHUYỀN GIAO QUYỀN YÊU CẦU - ĐIỀU KIỆN
Người chuyển giao quyền yêu cầu phải báo cho
bên có nghĩa vụ biết bằng văn bản.
Việc chuyển giao quyền yêu cầu không cần có
sự đồng ý của bên có nghĩa vụ.
Không được chuyển giao quyền có yếu tố nhân
thân hoặc khi các bên có thỏa thuận.
13
CHUYỀN GIAO QUYỀN YÊU CẦU
HẬU QUẢ PHÁP LÝ
Chấm dứt hoàn toàn quan hệ giữa bên chuyển
quyền và bên có nghĩa vụ.
Người chuyển giao quyền yêu cầu không phải
chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ
của bên có nghĩa vụ.
Trong trường hợp quyền yêu cầu thực hiện
nghĩa vụ dân sự có biện pháp bảo đảm thì việc
chuyển giao quyền yêu cầu bao gồm cả biện
pháp bảo đảm đó.
14
CHUYỀN GIAO NGHĨA VỤ - KHÁI NIỆM
Là sự thỏa thuận giữa người có
nghiã vụ trong quan hệ nghĩa vụ
với người thứ ba trên cơ sở có sự
đồng ý của người có quyền, nhằm
chuyển giao nghĩa vụ cho người
thứ ba thực hiện, theo đó người
thứ ba gọi là người thế nghĩa vụ.
15
CHUYỀN GIAO NGHĨA VỤ - ĐIỀU KIỆN
Việc chuyển giao quyền yêu cầu phải có
sự đồng ý của bên có quyền.
Không được chuyển giao quyền có yếu tố
nhân thân hoặc khi các bên có thỏa thuận.
16
CHUYỀN GIAO NGHĨA VỤ
HẬU QUẢ PHÁP LÝ
Chấm dứt hoàn toàn quan hệ giữa bên chuyển
giao nghĩa vụ quyền và bên có quyền.
Người chuyển giao nghĩa vụ không phải chịu
trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ của
bên thế nghĩa vụ.
Trong trường hợp nghĩa vụ dân sự có biện pháp
bảo đảm được chuyển giao thì biện pháp bảo
đảm đó chấm dứt.
17
THỰC HIỆN NVDS
KHÁI NIỆM – NỘI DUNG
Là việc chủ thể có nghĩa vụ thực hiện
những hành vi như đã cam kết hoặc như
luật định để đáp ứng yêu cầu, lợi ích của
người có quyền.
Thực hiện đúng đối tượng
Thực hiện đúng thời hạn
Thực hiện đúng địa điểm
Thực hiện đúng phương thức
18
NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN NVDS
Các bên phải thực hiện NVDS một cách trung
thực.
Phải thực hiện NVDS theo tinh thần hợp tác.
Phải thực hiện NVDS đúng cam kết.
Việc thực hiện NVDS không được trái pháp luật,
đạo đức.
19
THỰC HIỆN ĐÚNG ĐỐI TƢỢNG – VẬT
Phải bảo quản, giữ gìn vật cho đến khi giao.
Vật đặc định: đúng vật và tình trạng như cam kết.
Vật cùng loại: đúng số lượng/chất lượng/quy cách
Vật đồng bộ: phải giao đồng bộ.
Chịu mọi chi phí về việc giao vật.
20
THỰC HIỆN ĐÚNG ĐỐI TƢỢNG – TIỀN
Phải được thực hiện đầy đủ,
Đúng thời hạn, đúng địa điểm và
phương thức đã thoả thuận.
Bao gồm cả nghĩa vụ trả lãi trừ khi
có thỏa thuận khác.
21
THỰC HIỆN ĐÚNG THỜI HẠN
Phải bảo quản, giữ gìn vật cho đến khi giao.
Vật đặc định: đúng vật và tình trạng như cam kết.
Vật cùng loại: đúng số lượng, chất lượng và quy cách
Vật đồng bộ: phải giao đồng bộ.
Chịu mọi chi phí về việc giao vật.
22
I. TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG
1. Khái niệm và bản chất của hợp đồng
2. Lịch sử phát triển
3. Pháp luật Việt Nam về hợp đồng
23
KHAÙI NIEÄM & BẢN CHẤT CỦA HỢP ĐỒNG
hợp đồng là sự thoả thuận của các bên
nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quyền,và nghĩa vụ dân sự
Có sự biểu lộ ý chí và thống nhất ý chí của ít
nhất hai bên chủ thể
Nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,
nghĩa vụ
Phải đƣợc thể hiện dƣới một hình thức phù
hợp với quy định của pháp luật
24
LỊCH SỬ
Quan niệm của phương Tây – Tự do hợp
đồng
Mức độ can thiệp của nhà nước vào quá
trình hình thành hợp đồng
Chủ nghĩa trọng thức
Tăng cường các quy định nhằm bảo vệ
người tiêu dùng
25
Pháp lệnh Hợp đồng Dân sự
Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế
BLDS 1995
BLDS 2005
Luật Thương mại 2005
PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Ở VN
26
Phân loại hợp đồng và xác định luật áp dụng
Dân sự Thƣơng mại
Xác lập giữa các chủ
thể bất kỳ
Ít nhất một bên là
thương nhân
Nhằm mục tiêu chủ yếu
là sinh hoạt tiêu dùng
Nhằm mục đích tìm
kiếm lợi nhuận – sinh
lợi
Có thể vì mục tiêu sinh
lợi nhưng không mang
tính thường xuyên
Là hình thức thể hiện
của hoạt động kinh
doanh chuyên nghiệp
27
II. HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG
1. Các điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng
2. Hợp đồng vô hiệu và hậu quả
pháp lý
28
ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG
1. Chủ thể tham gia hợp đồng có năng lực chủ
thể phù hợp;
2. Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi
phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo
đức xã hội;
3. Người tham gia hợp đồng hoàn toàn tự
nguyện.
4. Hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực
của giao dịch trong trường hợp pháp luật có
quy định.
29
NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG
1. Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao,
công việc phải làm hoặc không được làm;
2. Số lượng, chất lượng;
3. Giá, phương thức thanh toán;
4. Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện
hợp đồng;
5. Quyền, nghĩa vụ của các bên;
6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
7. Phạt vi phạm hợp đồng;
30
TÍNH TỰ NGUYỆN – CÁC
TRƢỜNG HỢP VI PHẠM
Lừa dối
Đe dọa
Nhầm lẫn
Không nhận thức về hành vi
Giả tạo
31
HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG
Các hình thức theo luật định
Hình thức và vấn đề hiệu lực của hợp
đồng
Sự liên kết của văn bản hợp đồng và các
tài liệu đàm phán (The Manor)
32
Hợp đồng dân sự có thể được giao kết
bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng
hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy
định loại hợp đồng đó phải được giao kết
bằng một hình thức nhất định.
Trong trường hợp pháp luật có quy định
hợp đồng phải được thể hiện bằng văn
bản có công chứng hoặc chứng thực,
phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân
theo các quy định đó.
HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG
33
HỢP ĐỒNG BẰNG VĂN BẢN
Các loại văn bản: văn bản viết, thông điệp
điện tử, fax.
Công chứng, chứng thực hợp đồng
Công chứng Nhà nước
Công chứng tư
UBND có thẩm quyền
34
Hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có
vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật
có quy định khác
Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
quyết định buộc các bên thực hiện quy định về
hình thức của giao dịch trong một thời hạn; quá
thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô
hiệu.
HỢP ĐỒNG VÔ HiỆU VỀ HÌNH THỨC
35
HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
Vô hiệu khi vi phạm một trong các điều
kiện có hiệu lực.
Việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu thuộc
thẩm quyền của Tòa án
Tùy từng trường hợp mà hợp đồng có
thể bị tuyên vô hiệu hoặc không.
Hợp đồng có thể vô hiệu tuyệt đối/tương
đối, toàn bộ/từng phần
36
HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HỆU
Hợp đồng vô hiệu không có giá trị pháp lý, không
ràng buộc các bên từ thời điểm giao kết.
Khi hợp đồng bị vô hiệu thì các bên phải khôi
phục lại tình trạng ban đầu
Bên có lỗi làm hợp đồng vô hiệu mà gây ra thiệt
hại cho bên kia phải bồi thường thiệt hại.
Việc hợp đồng chính vô hiệu không đương nhiên
làm hợp đồng phụ vô hiệu
37
III. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
1. Trình tự và hiệu lực của việc giao kết hợp
đồng
2. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
38
TRÌNH TỰ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Đề nghị giao kết: là việc thể hiện
rõ ý định giao kết hợp đồng và
chịu sự ràng buộc về đề nghị
này của bên đề nghị đối với bên
đã được xác định cụ thể.
39
ĐỀ NGHỊ - YÊU CẦU PHÁP LÝ
Đầy đủ các nội dung cơ bản của hợp đồng
và phải rõ ràng;
Chủ thể đề nghị là người có tư cách pháp lý
để đưa ra lời đề nghị;
Việc đề nghị phải được Thể hiện dưới hình
thức xác định;
Lời đề nghị phải được chuyển đến cho một
người hoặc một số người xác định.
40
HiỆU LỰC CỦA LỜI ĐỀ NGHỊ
Thời điểm có hiệu lực của lời đề nghị.
Nếu lời đề nghị có xác định rõ thời hạn trả lời
thì trong thời hạn chờ đợi bên kia trả lời,
người đưa ra lời đề nghị không được đưa ra
cùng lời đề nghị đó cho người thứ ba.
Phải giao kết hợp đồng, nếu người được đề
nghị trả lời chấp nhận mà sự trả lời đó là
hợp lệ.
Thay đổi, rút lại và huỷ bỏ đề nghị giao kết
hợp đồng
41
CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả
lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị
về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề
nghị.
Việc chấp nhận phải được thực hiện trong thời
hạn do bên đề nghị ấn định
Nếu bên được được đề nghị thay đổi một trong
các nội dung của lời đề nghị thì xem như đã
đưa ra lời đề nghị mới
42
THỜI ĐIỂM GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Trong trường hợp giao kết với người vắng mặt:
khi bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận
giao kết.
Khi các bên giao kết có thoả thuận im lặng là
đồng ý: hợp đồng được giao kết, nếu hết thời
hạn mà bên được đề nghị vẫn im lặng.
Khi hợp đồng giao kết bằng lời nói: các bên thoả
thuận xong nội dung của hợp đồng.
Khi hình thức hợp đồng phải bằng văn bản: khi
bên sau cùng ký vào văn bản.
43
THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG
Hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm giao
kết, trừ trường hợp pháp luật có qui định
khác hoặc các bên có thoả thuận khác.
Trường hợp pháp luật có qui định cụ thể
thì theo qui định đó: hợp đồng bảo hiểm,
hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, hợp
đồng tặng cho bất động sản có đăng ký
quyền sở hữu
44
IV. SỬA ĐỔI, HỦY BỎ VÀ CHẤM DỨT
HỢP ĐỒNG
Căn cứ và hiệu lực của việc sửa đổi hợp
đồng
Điều kiện và hậu qua của việc đơn phương
chấm dứt thực hiện hợp đồng
Điều kiện và hậu quả của việc hủy bỏ hợp
đồng
45
SỬA ĐỔI HỢP ĐỒNG
Tiến hành khi có thỏa thuận của các bên
hay khi các bên có dự liệu trước.
Phải thực hiện theo hình thức của hợp đồng
chính.
Chỉ các điều khoản bị sửa đổi mất hiệu lực
Có thể xác lập bằng hình thức phụ lục
46
ĐƠN PHƢƠNG CHẤM HỦY BỎ HỢP ĐỒNG
Căn cứ Điều kiện mà các bên đã thoả thuận hoặc
pháp luật có quy định
Thủ tục Bên chủ động phải thông báo ngay cho bên
kia, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì
phải bồi thường
Hiệu
lực
Từ thời điểm bên kia nhận được thông báo
Hậu
quả
Xử lý như hợp đồng
vô hiệu
Những phần đã thực
hiện vẫn có giá trị
BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM
47
Tiến hành khi có thỏa thuận của các bên
hay khi các bên có dự liệu trước.
Phải thực hiện theo hình thức của hợp đồng
chính.
Chỉ các điều khoản bị sửa đổi mất hiệu lực
Có thể xác lập bằng hình thức phụ lục
48
SỬA ĐỔI HỢP ĐỒNG
Tiến hành khi có thỏa thuận của các bên
hay khi các bên có dự liệu trước.
Phải thực hiện theo hình thức của hợp đồng
chính.
Chỉ các điều khoản bị sửa đổi mất hiệu lực
Có thể xác lập bằng hình thức phụ lục